Nội dung công tác quản lý chi phí

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 41)

Kết quả kinh doanh còn đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2005 so với năm 2004 giảm 0,11%, tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu năm 2005 giảm so với năm 2004 là 4,79%. Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty cha đợc tốt doanh thu hàng năm tăng nhng vốn công ty bỏ ra cũng tăng, nguồn vốn chủ sở hữu không ngừng đợc bù đắp và ngày càng đợc cải thiện dẫn tới lợi nhuận tăng lên góp phần tích luỹ và bổ sung vào các quỹ kinh doanh.

II. Nội dung công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của công ty TNHH máy tính Hà Nội doanh của công ty TNHH máy tính Hà Nội

Công tác quản lý chi phí kinh doanh là một công tác rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, dù kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ hay đơn thuần chỉ là sản xuất. Do đó việc kiểm tra, quản lý chi phí kinh doanh phải tiến hành thờng xuyên, công khai và phải đạt đợc

những mục tiêu:

Trớc hết, công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh phải đảm bảo thực hiện tốt việc lập kế hoạch kinh doanh với yêu cầu là đảm bảo tốt nhất quá trình sản xuất kinh doanh.

Đồng thời, công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh phải gắn chặt với nguyên tắc sử dụng hợp lý, tiết kiệm mọi nguồn vật t, tiền vốn, sức lao động của doanh nghiệp để đạt đợc lợi nhuận tối đa trong khuôn khổ pháp luật, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là khi doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng chi phí nào đó thì phải đạt đợc một khoản doanh thu cao hơn.

Nhận thức đợc tầm quan trọng này, ban lãnh đạo của công ty đã đề ra cho ngời làm công tác quản lý chi phí là phải lập kế hoạch chi phí kinh doanh một cách kỹ lỡng. Có thể thấy rằng quá trình lập kế hoạch thực chất là hình thức tiền tệ hoá việc tính toán các chỉ tiêu về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phục vụ cho sản suất kinh doanh trong kỳ kế hoạch, cùng các biện pháp phấn đấu thực hiện kế hoạch đó. Nhiệm vụ chủ yếu của việc lập kế hoạch chi phí kinh doanh là phát hiện và động viên mọi nguồn tiềm năng sẵn có để không ngừng mở rộng doanh thu, trên cơ sở tiết kiệm mọi khoản chi phí kinh doanh ở tất cả các giai đoạn, các thời điểm khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm tăng sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận trên thị trờng. Từ đó đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh doanh nâng cao thu nhập cho mọi thành viên. Tuy nhiên, việc lập kế hoạch chi phí kinh doanh cần phải căn cứ vào các kế hoạch kinh tế liên quan nh: Kế hoạch lu chuyển vận chuyển hàng hoá, kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, khấu hao tài sản cố định, kế hoạch tiền lơng, Mặt khác cần phải tiến hành phân tích, đánh giá… tình hình thực hiện kế hoạh chi phí kinh doanh của kỳ trớc, những khả năng, những mặt mạnh, mặt yếu, các nhân tố ảnh hởng và những biện pháp sử lý trong kỳ kế hoạch tới. Hơn thế, ban lãnh đạo công ty phải hạch toán một cách đầy đủ, kiểm tra, kiểm soát thật chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh để tìm ra các biện pháp cải tiến nhằm đảm bảo tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Dựa trên tinh thần đó, công tác quản lý chi phí kinh doanh của công ty đợc tập hợp và chia làm 3 giai đoạn:

a. Giai đoạn 1: Xác định phạm vi và phân loại chi phí kinh doanh

Chi phí kinh doanh đợc xác định là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh, dịch vụ sau bán hàng và đợc phân loại theo chức năng hoạt động (hay khoản mục) bao gồm:

thuế nhập khẩu, lệ phí cầu đờng và các khoản chi phí khác.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ các khoản chi phí cần thiết phục vụ cho công tác quản lý nh lơng, bảo hiểm gián tiếp của nhân viên quản lý, chi phí tiếp khách, chi phí văn phòng phẩm, khấu hao cơ bản văn phòng,…

b. Giai đoạn 2: Lập kế hoạch chi phí và tổ chức thực hiện kế hoạch

Mấy năm gần đây, công ty luôn tiến hành lập kế hoạch chi tiết về chi phí kinh doanh dựa trên cơ sở thực tế của chi phí phát sinh kỳ trớc để từ đó đề ra biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch đã đặt ra và các biện pháp khắc phục các khoản chi tiêu lãng phí.

c. Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá tình hình quản lý chi phí

Mục đích thấy đợc tình hình quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh có hợp lý không, có phù hợp với nhu cầu kinh doanh hay không, Tr… ớc đây công việc phân tích đánh giá tình hình quản lý chi phí đợc tiến hành vào cuối năm. Do đó việc đa ra các quyết định thờng chậm trễ, kém hiệu quả nhng trong 3 năm gần đây việc phân tích đánh giá đợc làm thờng xuyên hơn để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời.

III. phân tích tình hình thực hiện và quản lý chi phí kinh doanh tại công ty TNHH máy tính Hà Nội

1. Phân tích chung tình hình chi phí kinh doanh trong mối liên hệ với doanh thu

Biểu 3: Phân tích tình hình chi phí kinh doanh trong mối liên hệ với doanh

thu

Dựa trên kết quả kinh doanh ta có bảng phân tích sau:

Đơn vị tính: Nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm2005 so với năm2004

Số tiền Tỷ lệ%

5.Tốc độ ±tỷ suất phí 0,111

6.Tiết kiệm (vợt chi) 69.219,792

Qua số liệu trên bảng ta thấy:

Tổng doanh thu của công ty năm 2004 là: 32.083.126 nghìn đồng, năm 2005 là: 62.927.084 nghìn đồng. Nh vậy doanh thu năm 2005 so với năm 2004 tăng với số tiền: 30.843.958 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 96,14%.

Chi phí kinh doanh năm 2004 là 31.938.126 nghìn đồng, năm 2005 là 627.13.318 nghìn đồng, nh vậy chi phí kinh doanh năm 2005 so với năm 2004 tăng với số tiền 31.774.751 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 96,36%.

Nh thế cả hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí đều tăng nhng tỷ lệ tăng của chi phí cao hơn tỷ lệ tăng của doanh thu khiến tỷ suất chi phí là 0,11%, tốc độ tăng tỷ suất phí là: 0,111%. Từ kết quả này dễ dàng nhận thấy năm 2005 công ty đã vợt chi một khoản tiền khá lớn 69.219,792 nghìn đồng. Đây là một điều không tốt cho một doanh nghiệp trẻ, chi phí bỏ ra tuy cao nhng công ty vẫn có lợi nhuận, có khả năng trang trải những khoản vay ngắn hạn và tự chủ về tài chính. Trong công tác quản lý chi phí công ty đã có nhiều biện pháp để giảm chi phí xuống mức tối thiểu và nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp, vẫn đảm bảo nguyên tắc hạch toán chi phí theo quy định của nhà nớc.

Mặc dù năm 2005 công ty kinh doanh tơng đối có hiệu quả nhng công ty vẫn phải phát huy hơn nữa phơng hớng đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh vủa mình nh: Giảm bớt chi phí kinh doanh xuống, nâng cao chất lợng phục vụ, dich vụ sau bán hàng cần đợc phát huy hơn nữa, mở rộng thi trờng kinh doanh, tạo uy tín với khách hàng, có nhiều chính sách u đãi đối với khách hàng lớn, khách hàng thờng xuyên.

Có thể nói rằng khi mức tiêu thụ hàng hoá tăng lên thì đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung mà đặc biệt là các doanh nghiệp thong mại nói riêng thì chi phí khả biến cũng tăng lên. Để đảm bảo hợp lý thì tốc độ tăng của chi phí phải nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, có nh vậy doanh thu mới bù đắp chi phí bỏ ra và thu dợc lợi nhuận. Điều này đòi hỏi công ty cần đề ra biện pháp cụ thể hữu hiệu để sử lý kịp thời những khoản chi phí bất hợp lý nhằm giảm chi phí tới mức tối đa thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình trong xã hội để đạt đợc mục tiêu cuối cùng

2. Phân tích tổng hợp tình hình chi phí theo chức năng hoạt động

Căn cứ vào biểu 4 trên ta thấy năm 2005 so với năm 2004 cả hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí đều tăng: Doanh thu tăng 30.843.958 nghìn đồng, chi phí tăng thêm 30.774.751 nghìn đồng, nhng tỷ lệ tăng của doanh thu (96,14%) nhỏ hơn tỷ lệ tăng của chi phí (96,36%) nên tỷ suất phí tăng 0,11%. Chứng tỏ công ty đã quản lý cha hợp lý các khoản chi đảm bảo kinh doanh tốt và có lợi nhuận. Tuy nhiên trớc khi đa ra nhận xét đúng đắn ta phải cân nhắc, xem xét cụ thể chi phí theo chức năng hoạt động để tìm ra điểm hợp lý, cha hợp lý trong công tác quản lý chi phí của công ty. Xét một cách cụ thể loại chi phí giá vốn hàng hoá chiếm tỷ trọng cao nhất: Năm 2004 giá vốn hàng hoá 30.875.144 nghìn đồng, chiếm 96,67% trong tổng chi phí, năm 2005 giá vốn hàng hoá 61.059.344 nghìn đồng chiếm 97,36% tức năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 là 0,69%. Mặt khác chi phí về giá vốn hàng hoá tăng về số tiền 30.184.200 nghìn đồng, tỷ lệ 97,76% cao hơn tỷ lệ của doanh thu làm cho tỷ suất phí tăng 0,79% dẫn tới lãng phí chi phí là: 0,79% x 62.927.084 = 497.123,9636 nghìn đồng. Qua đó cho thấy việc sử dụng và quản lý chi phí giá vốn hàng hoá là cha tốt. Tuy nhiên cũng thấy đợc chi phí về giá vốn hàng hoá tăng cao chứng tỏ số lợng hàng hoá bán ra đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sử dụng máy vi tính của ngời tiêu dùng. Đó là thuận lợi nhng việc tăng quá cao chi phí giá vốn hàng bán nh vậy cũng ảnh hởng đến kết quả kinh doanh do vậy công ty nên tìm biện pháp khắc phục để có thể giảm bớt chi phí giá vốn hàng hoá hợp lý, xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới chi phí từ đó đề xuất biện pháp khai thác mọi khả năng tiềm tàng nhằm tăng doanh thu.

Khoản chi phí quản lý là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng không nhỏ trong toàn bộ chi phí của doanh nghiệp. Nhìn vào biểu ta thấy năm 2004 chi phí quản lý là: 1.063.423 nghìn đồng, năm 2005 chi phí quản lý là 1.653.974 nghìn đồng. Nh vậy năm 2005 so với năm 2004 khoản chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng một cách đáng kể với số tiền 590.551 nghìn đồng, tỷ lệ 55,53%. Hơn thế tỷ trọng và tỷ suất chi phí quản lý đều giảm. Cụ thể, tỷ trọng chi phí giảm: 0,69%, tỷ suất phí giảm 0,68%, tức công ty đã tiết kiệm đợc một khoản tiền khá lớn từ việc này là: 0,68% x 62.927.084 = 427.904,17112 nghìn đồng. Qua đó cho thấy công ty đang từng bớc quản lý có hiệu quả khoản chi phí quản lý.

3.Phân tích chi tiết tình hình thực hiện chi phí quản lý

Sau giá vốn (trị giá hàng mua và chi phí mua hàng) thì chi phí quản lý doanh nghiệp là bộ phận chi phí quan trọng nhất. Nó bao gồm những khoản chi phí có liên quan đến toàn bộ hoạt động của cả công ty mà không thể tách riêng cho bất kỳ một hoạt động nào. Quy mô và tính chất của chi phí quản lý đợc thể hiện qua bảng số liệu bao gồm các yếu tố sau:

nghiệp cũng tăng với số tiền là: 590.551 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng 55,53%, tỷ suất chi phí giảm 0,68%. Nguyên nhân của việc chi phí quản lý tăng lên là do trong chi phí quản lý các khoản mục chi phí nh:

Chi phí nhân viên quản lý: Nếu tiền lơng nhân viên kinh doanh trả theo doanh số bán ra trong tháng, thì tiền lơng nhân viên quản lý lại đợc trả theo thời gian lao động thực tế. Năm 2004 chi phí nhân viên là: 430.155 nghìn đồng chiếm 40,45% trong tổng chi phí quản lý, năm 2005 chi phí nhân viên quản lý là: 854.939 nghìn đồng chiếm 51,69%, với tỷ suất 1,36%. Năm 2005 so với năm 2004 chi phí nhân viên quản lý tăng về số tuyệt đối là: 424.784 nghìn đồng, tỷ lệ tăng là: 98,75%, tỷ suất phí tăng 0,02%. Qua đó thấy đợc tiền lơng trả cho nhân viên quản lý là cha phù hợp. Số tiền, tỷ lệ tăng nh vậy chứng tỏ mức lơng ngời lao động đợc nhận tăng cao hơn song tỷ suất phí tăng thì lại gây ra tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.

Chi phí vật liệu quản lý: Năm 2005 so với năm 2004 chi phí này tăng cả về số tuyệt đối, tỷ trọng, tỷ lệ tơng ứng là: 112.642 nghìn đồng, 0,18%, 57,04%, nhng tỷ suất phí lại giảm một cách đáng kể 0,13%. Chứng tỏ công ty đã sử dụng có hiệu quả khoản chi phí này.

Chi phí khấu hao: Trong công ty đây là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng t- ơng đối cao nên nó cũng ảnh hởng rất lớn đến chi phí quản lý của công ty. Năm 2005 so với năm 2004 bộ phận chi phí này tăng với số tuyệt đối 69.407 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 27,66%, tỷ trọng giảm 4,23%, tỷ suất phí giảm 0,27%. Điều đó chứng tỏ công ty đã quan tâm đúng mức đến khoản phí này và đã tiết kiệm cho công ty khoản tiền là: 0,27% x 62.927.084 = 169.903,1268 nghìn đồng

Thuế, lệ phí: Là khoản chi bắt buộc đối với công ty cho nên cũng cần phải theo dõi một cách kỹ lỡng và có biện pháp chi trả hợp lý đối với khoản chi phí th- ờng xuyên này. Theo bảng số liệu thì năm 2005 so với năm 2004 khoản chi phí này tăng với số tiền là: 8,461 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 12,45%, tỷ trọng giảm 1,77%, tỷ suất giảm 0,09%.

Chi phí dich vụ mua ngoài: Là khoản chi vừa có tính chất cố định vừa có tính chất biến đổi, ví dụ khoản chi phí điện nớc, điện thoại, điện tín, fax, thuê sửa chữa tài sản cố định, ,do đó công ty luôn đ… a ra mức giới hạn chung cho từng yếu

nghìn đồng, tỷ lệ giảm 4,92%, tỷ suất giảm 0,09%, tỷ trọng giảm 1,99%. Chứng tỏ công ty đã quan tâm đúng mức đến khoản chi phí.

Chi phí đồ dùng văn phòng: Là khoản chi mua sắm nh máy tính cá nhân, máy điện thoại, máy fax, tủ đựng đồ, Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng… không lớn trong tổng chi phí của công ty. Năm 2005 so với năm 2004 bộ phận chi phí này giảm với số tiền 10.426 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 24,15%, tỷ trọng giảm 2,08%, tỷ suất giảm 0,08%.

Chi phí bằng tiền khác: Là khoản chi phục vụ cho công tác quản lý ngoài các khoản chi phí trên nh chi phí tàu xe cho cán bộ công nhân viên, chi phí đào tạo bồi dỡng, ,là khoản chi phí có tính chất nhạy cảm và là khoản chi phí chiếm tỷ… trọng khá lớn. Do đó công ty nên đặc biệt quan tâm đến khoản chi phí này để tránh thất thoát, gian lận, lãng phí không đáng có. Năm 2005 so với năm 2004 chi phí bằng tiền giảm với số tiền 11.639 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 60,42%. Tỷ trọng giảm 1,35%, tỷ suất giảm 0,05%. Nh vậy công ty đã cố gắng trong việc giảm thiểu chi phí không cần thiết và đã chi cho một số dịch vụ đi học để nâng cao, cập nhật kiến thức theo quy định mới của bộ tài chính, Tuy nhiên công ty vẫn phải có kế… hoạch kiểm soát kỹ lỡng khoản chi này sao cho có hiệu quả.

Nói tóm lại, năm 2005 công tác quản lý chi phí thực sự hiệu quả so với năm 2004. Nhng nếu xét một cách cụ thể thì công ty cần chú ý tới khoản chi phí nhân viên quản lý và chi phí bằng tiền khác trong việc đa ra ý kiến đề xuất nhằm tiết kiệm chi phí.

4. Phân tích chi tiết tình hình thực hiện chi phí giá vốn hàng hoá

Xem xét bảng ta có thể thấy đợc phần nào sự ảnh hởng của từng khoản mục chi phí đến tình hình thực hiện chi phí của công ty. Từ đó sẽ đánh giá đợc sự phân bổ chi phí theo chức năng hoạt động có hợp lý hay không?

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w