1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT

46 2,5K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT

BÀI THẢO LUẬN KINH DOANH CHỨNG KHOÁN ĐỀ TÀI : CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT Nhóm 1 : Các thành viên thực hiện 1. Mai Xuân Chung 2. Nguyễn Thị Cam 3. Vũ Quyết Chiến 4. Nguyễn Văn Chung 5. Đỗ Tuấn Anh 6. Nguyễn Ích Cương 7. Nguyễn Kiên Chung 8. Phùng Duy Ánh 9. Nguyễn Hoang Huy Công 10.Nguyễn Quốc Bảo 11.Bùi Đăng Công 1 Nhóm 1 Đề Cương Giới thiệu PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.Công ty chứng khoán 2. Kinh doanh chứng khoán 3. Các hoạt động kinh doanh chứng khoán 3.1 Hoạt động Môi giới chứng khoán 3.2 Hoạt động Tự doanh 3.3 Hoạt động Bảo lãnh phát hành chứng khoán 3.4 Hoạt động tư vấn chứng khoán 3.5 Các nghiệp vụ khác PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT Khái quát về công ty cổ phần chứng khoán FPT 2. Thực trạng các nghiệp vụ kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán FPT 2.1. Thực trạng các nghiệp vụ kinh doanh tại Công ty cổ phần Chứng khoán FPT 2.2.1 Nghiệp vụ môi giới 2.2.2 Nghiệp vụ tự doanh 2.2.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán 2.2.4 Nghiệp vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp 2.2.5 Hoạt động Lưu ký chứng khoán 2 Nhóm 1 PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG 3.1 Kết quả đạt được 3.1.1 : Một số thành tựu 3.1.2 : Kết quả kinh doanh năm 2009 3.2. Hạn chế và nguyên nhân 3.2.1 Hạn chế của công ty 3.2.2 Nguyên nhân 3.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 3.3.Các giải pháp phát triển các nghiệp vụ kinh doanh tại công ty cổ phần chứng khoán FPT 3.3.1. Định hướng phát triển công ty 1. Về hoạt động môi giới 2.Về hoạt động tư vấn 3. Về hoạt động Bảo lãnh và Đại lý phát hành 4 Về hoạt động lưu ký và các dịch vụ tiện ích 3.3.2Định hướng phát triển của Nhà nước về lĩnh vực kinh doanh chứng khoán trong thời gian tới 3.3.3 Một số kiến nghị với chính phủ 1. Quy định về chế độ báo cáo và công khai hoá thông tin 2. Tuyên truyền và đào tạo kiến thức về chứng khoán và TTCK 3 Nhóm 1 Giới thiệu Thị trường chứng khốn Việt Nam (TTCKVN) chính thức đi vào hoạt động vào năm 2000 với việc vận hành sàn giao dịch chứng khốn (SGDCK) TP.HCM vào ngày 20/7/2000 và SGDCK Hà Nội vào ngày 8/3/2005 (trước đó các SGDCK hoạt động với mơ hình là các Trung tâm Giao dịch chứng khốn và tổ chức dưới hình thức đơn vị sự nghiệp thu thuộc Ủy ban Chứng khốn Nhà nước). Đến nay, sau gần 10 năm đi vào hoạt động và phát triển dựa trên các mục tiêu đề ra TTCKVN đã đóng góp 1 phần đáng kể về sự tăng trưởng kinh tế của đất nước PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CHỨNG KHỐN Lý thuyết Chung 1.Cơng ty chứng khốn CTCK là một định chế tài chính trung gian. Một định chế trung gian trên Thị trường tài chính là cầu nối giữa người cho vay và người đi vay. Khi một người cho vay tìm ra được một người muốn vay, người đó gặp phải khó khăn là chi phí thời giờ và tiền bạc cho những cuộc kiểm tra tín nhiệm để biết liệu người vay thể hồn trả vốn và lãi cho mình khơng. Ngồi các chi phí thơng tin này, q trình thực tế cho vay hoặc mua chứng khốn cần đến các chi phí giao dịch. Các trung gian tài chính này giúp cho những người đi vay và người cho vay giảm được chi phí và thời gian tìm kiếm, giao dịch. Vì vậy, khơng trung gian tài chính thì Thị trường tài chính khơng thể được lợi ích trọn vẹn. Trên thị trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng nhiều trung gian tài chính và các CTCK là một trong các trung gian quan trọng trên TTCK. CTCK thực hiện các hoạt động kinh doanh như bất cứ một tổ chức kinh doanh nào khác trong nền kinh tế, thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh một cách 4 Nhóm 1 trực tiếp hoặc gián tiếp, đều nhằm mục đích thu lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh mua, bán chứng khoán. 2. Kinh doanh chứng khoán KDCK là một trong những dịch vụ đặc trưng của nền kinh tế thị trường gắn liền với sự xuất hiên và phát triển của thị trường chứng khoán( TTCK). Đó là những hoạt động mua bán chứng khoán và cung cấp dịch vụ của các tổ chức hoặc cá nhân cho khác hàng, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho các giao dịch chứng khoán nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận 3. Các hoạt động kinh doanh chứng khoán 3.1 Hoạt động Môi giới chứng khoán • Bản chất hoạt động môi giới Môi giới chứng khoánhoạt động trung gian đại diện mua bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hao hồng. Theo đó CTCK đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua chế giao dịch tại SGDCK hoặc thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình. Rủi ro mà Nhà môi giới hay gặp phải là các khách hàng của mình hoặc Nhà môi giới giao dịch khác thể không thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng thời hạn. Thông qua hoạt động môi giới, CTCK sẽ chuyển đến khách hàng những sản phẩm dịch vụ tư vấn đầu tư và kết nối giữa nhà đầu tư bán chứng khoán với nhà đầu tư mua chứng khoán và trong những trường hợp nhất định, hoạt động môi giới sẽ trở thành người bạn, người chia sẻ những lo âu, căng thẳng và đưa ra những lời động viên kịp thời cho nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư những quyết định tỉnh táo.  Những quy định cần thiết trong hoạt động môi giới Trong quá trình thực hiện các bước của lệnh theo yêu cầu của khách hàng, CTCK và khách hàng đặt lệnh phải tuân thủ những quy định trong quy chế CTCK hay pháp luật của Nhà nước về chứng khoán và giao dịch chứng khoán. Bao gồm các quy định sau: 5 Nhóm 1 + CTCK phải thực hiện chính xác các lệnh của khách hàng. Mọi sai sót gây ra từ phía CTCK, dẫn đến việc thực hiện sai lệnh gây thiệt hại cho khách hàng. CTCK và nhân viên CTCK phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt tài chính và pháp luật. + Theo yêu cầu của khách hàng, hàng tháng, hàng quý CTCK sẽ gửi bản báo cao chứng khoán đến khách hàng để đối chiếu số tiền và chứng khoán trên tài khoản của khách hàng. + CTCK trách nhiệm tổ chức việc sắp xếp, theo dõi thực hiện các lệnh của khách hàng một cách cố hiệu quả nhất. Trong trường hợp chứng khoán của khách hàng mang tên CTCK, CTCK phải tổ chức theo dõi và cung cấp các thông tin khi khách hàng yêu cầu, cũng như việc chuyển cổ tức đến khách hàng. + Việc CTCK vay mượn chứng khoán hay tiền của khách hàng trên tài khoản tại CTCK, phải được ghi rõ trong hợp đồng giao dịch chứng khoán. Nếu điều này không ghi trong hợp đồng, CTCK không được sử dụng chứng khoán hay số tiền nói trên, mọi việc vi phạm đều sử theo luật định. + CTCK phải thông báo kết quả thực hiện lệnh cho khách hàng chậm nhất là ngày làm việc kế tiếp ngày thực hiện giao dịch. Nếu thông báo chậm trễ, CTCK phải chịu trách nhiệm về việc thanh toán và chuyển giao chậm trễ của khách hàng. + Khách hàng trách nhiệm thanh toán hay chuyển giao số chứng khoán khi CTCK thực hiện đúng những yêu cầu của khách hàng. + Khi muốn sửa đổi hay hủy bỏ lệnh đã đặt, khách hàng phải thông báo cho CTCK biết để kịp thời điều chỉnh. Trong trường hợp lệnh đã được thực hiện thì việc sửa đổi hay hủy bỏ sẽ không giá trị, khách hàng trách nhiệm thanh toán hay chuyển giao số chứng khoán đã được thực hiện. 6 Nhóm 1 + Khi khách hàng uỷ quyền cho CTCK hay một ngươiì môi giới toàn quyền sử dụng tài khoản của mình để mua bán chứng khoán, khách hàng phải làm giấy uỷ quyền cho CTCK hay người môi giới đó. Trình tự và thủ tục theo đúng pháp luật hiện hành và phải sự đồng ý của CTCK hoặc Ngân hàng, nơi khách hàng mở tài khoản. + Khi nhận được thông báo kết quả giao dịch, nếu không đồng ý với kết quả này, khách hàng phải thông báo cho CTCK tra soát. + Mọi thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán từ chủ cũ sang chủ mới do CTCK liên hệ trực tiếp với Công ty phát hành chứng khoán hoặc thông qua Trung tâm bảo quản chứng khoán để thực hiện. + Mức hoa hồng cho các hoạt động môi giới chứng khoán thường được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên tổng số giao dịch và theo nguyên tắc doanh số giao dịch càng lớn thì tỷ lệ hoa hồng càng thấp. Mức tối thiểu và tối đa về hoa hồng cho hoạt động môi giới chứng khoán sẽ do UBCKNN quy định.  Kỹ năng của người môi giới chứng khoán thể hiện trên các khía cạnh sau Xuất phát từ yêu cầu trên, nghề Môi giới chứng khoán đòi hỏi phải phẩm chất, tư cách đạo đức, kỹ năng trong công việc và với thái độ công tâm, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Nhà môi giới không được xúi dục khách hàng mua, bán chứng khoán để kiếm hoa hồng, mà nên đưa ra lời khuyên hợp lý để hạn chế đến mức thấp nhất về thiệt hại cho khách hàng. + Kỹ năng truyền đạt thông tin: Phẩm chất hay thái độ của người môi giới với công việc, với bản thân và với khách hàng được truyền đạt rõ ràng tới hầu hết các khách hàng mà người môi giới thực hiện giao dịch. Để thành công trong việc bán hàng người môi giới phải đặt khách hàng lên trên hết và doanh thu của mình là 7 Nhóm 1 yếu tố thứ yếu. Đây là điểm then chốt trong hoạt động dịch vụ tài chính và phải được thể hiện ngay từ khi tiếp xúc với khách hàng. + Kỹ năng tìm kiếm khách hàng: nhiều phương pháp để tìm kiếm khách hàng nhưng nhìn chung thể được gộp vào nhóm 6 phương cách sau: những đầu mối được gây dựng từ Công ty hoặc tài khoản chuyển nhượng lại; những lời giới thiệu khách hàng; mạng lưới kinh doanh; các chiến dịch viết thư; các cuộc hội thảo; gọi điện làm quen. 3.2 Hoạt động Tự doanh Bản chất hoạt động tự doanh Tự doanh là việc CTCK tự tiến hành các giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình. Hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua chế giao dịch trên SGDCK hoặc thị trường OTC. Tại một số thị trường vận hành theo chế khớp giá hoạt động tự doanh của CTCK được thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trường. Lúc này, CTCK đóng vai trò nhà tạo lập thị trường nắm giữ một số chứng khoán nhất định của một số loại chứng khoán và thực hiện mua bán chứng khoán với các khách hàng để hưởng chênh lệch giá. Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu lợi nhuận cho chính Công ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng. Nghiệp vụ này hoạt động song hành với nghiệp vụ môi giới, vừa phục vụ lệnh giao dịch cho khách hàng đồng thời cũng phục cho chính mình, vì vậy trong quá trình hoạt động thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa thực hiện giao dịch cho khách hàng và cho bản thân Công ty. Do đó, luật pháp của các nước đều yêu cầu tách biệt rõ ràng giữa nghiệp vụ môi giới và nghiệp vụ tự doanh, CTCK phải ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện của mình. Thậm chí luật pháp ở một số nước còn quy 8 Nhóm 1 định hai loại hình CTCK là Công ty môi giới chứng khoán chỉ làm chức năng môi giới chứng khoán và CTCK chức năng tự doanh. Khác với nghiệp vụ mô giới, CTCK chỉ làm trung gian thực hiện lệnh cho khách hàng để hưởng hoa hồng, trong hoạt động tự doanh bằng chính nguồn vốn của Công ty. Vì vậy, CTCK đòi hỏi phải nguồn vốn rất lớn và đội ngũ nhân viên trình độ chuyên môn, khả năng phân tích và đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý, đặc biệt trong trường hợp đóng vai trò các nhà tạo lập thị trường. 3.3 Hoạt động Bảo lãnh phát hành chứng khoán Để thực hiện thành công các đợt chào bán chứng khoán ra chông chúng đòi hỏi tổ chức phát hành phải cần đến các CTCK tư vấn cho đợt phát hành và thực hiện Bảo lãnh, phân phối chứng khoán ra công chúng. Đây là nghiệp vụ Bảo lãnh phát hành của các CTCK và là nghiệp vụ chiếm tỷ lệ doanh thu khá cao trong tổng doanh thu của CTCK. Nghiệp vụ Bảo lãnh phát hành là việc CTCK chức năng Bảo lãnh(tổ chức Bảo lãnh) giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Trên TTCK, tổ chức Bảo lãnh phát hành không chỉ các CTCK mà còn bao gốm các định chế tài chính khác như Ngân hàng đầu tư, nhưng thông thường việc CTCK nhận Bảo lãnh phát hành thường kiêm luôn việc phân phối chứng khoán, còn lại Ngân hàng đầu tư thường đứng ra Bảo lãnh phát hành (hoặc thành lập tổ hợp Bảo lãnh phát hành) sau đó chuyên phân phối chứng khoán cho các CTCK tự doanh hoặc các thành viên khác. 3.4 Hoạt động tư vấn chứng khoán Cũng như những loại hình tư vấn khác, tư vấn đầu tư là việc CTCK thông qua hoạt động phân tích để đưa ra các lời khuyên, phân tích các tình huống và thể thực 9 Nhóm 1 hiện một số cơng việc dịch vụ khác liên quan đến phát hành, đầu tư và cấu tài chính cho khách hàng. 3.5 Các nghiệp vụ khác - Đăng ký chứng khốn: Là việc ghi nhân quyền sở hữu và các quyền khác của người sở hữu chứng khốn - Lưu ký chứng khốn: là hoạt động lưu giữ bảo quản, chuyển giao chứng khốn cho khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền liên quan đến sở hữu chứng khốn, quyền nhận cổ tức, ghi chép, theo dõi những thay đổi về tình hình đăng ký lưu ký chứng khốn, quyền tham gia đại hội cổ đơng PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN FPT 1. KHÁI QT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN FPT CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN FPT (tên viết tắt: FPTS) – thành viên của Tập đồn FPT - được cấp phép thành lập và hoạt động theo Giấy phép của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước cấp ngày 13/7/2007 10 Nhóm 1 [...]... người dùng – Token Card của Hãng RSA Các hoạt động kinh doanh chứng khoán: • Môi giới chứng khoán • Tự doanh chứng khoán • Tư vấn đầu tư chứng khoán • Lưu ký chứng khoán • Bảo lãnh phát hành chứng khoán 13 Nhóm 1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 2 THỰC TRẠNG CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT 14 Nhóm 1 2.1 Thực trạng các nghiệp vụ kinh doanh tại Công ty cổ phần Chứng khoán FPT 2.2.1 Nghiệp vụ môi... của FPTS đạt 1.244 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với năm trước 3.1.2 : Kết quả kinh doanh năm 2009 29 Nhóm 1 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Tổng doanh thu hoạt động 215,931,049,801 kinh doanh 77,595,629,273 Doanh thu hoạt động môi giới chứng khoán 117,559,284,080 25,123,081,814 Doanh thu hoạt động đầu tư chứng khoán, góp vốn 21,232,575,731 25,011,228,011 Doanh thu đại lý phát hành chứng khoán 360,000,000 Doanh. .. đến hoạt động chứng khoán nói chung và hoạt động kinh doanh chứng khoán nói riêng Hiện nay, văn bản pháp lý hiệu lực cao nhất để điều chỉnh các hoạt động của thị trường là nghị định 48 về chứng khoán và TTCK, nhưng cũng để điều chỉnh một lĩnh vực trong các hoạt động của thị trường còn hai nghị định nữa song song tồn tại là Nghị định số 17/2000/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra chứng khoán, ... : Một số thành tựu Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh đạt gần 216 tỷ đồng, tăng 178% so với năm 2008 (tương đương tăng 138,3 tỷ đồng) Các mảng doanh thu chủ yếu của công tydoanh thu hoạt động môi giới với 117,56 tỷ đồng, doanh thu hoạt động tư vấn hơn 54 tỷ đồng, doanh thu khác và doanh thu đầu tư, góp vốn đều đóng góp hơn 20 tỷ đồng thể thấy, chi phí hoạt động kinh doanh trong năm 2009 giảm... mua bán chứng khoán thực hiện tự doanh của Công ty vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, chưa tương xứng với tiềm lực về vốn của Công ty cũng như với chức năng của nghiệp vụ này là điều tiết thị trường khi cần thiết • Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán - Trong hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán hiện nay vẫn còn dè dặt Doanh thu từ hoạt động này ít và không đều Sở dĩ như vậy vì FPTS hiện nay chủ yếu thực hiện... hiện thanh toán và giao dịch chứng khoán +Bước 6: Thanh toán và giao hàng Đến ngày thanh toán, người mua sẽ nhận được một giấy chứng nhận quyền sở hữu về số chứng khoán do Công ty bảo quản chứng khoán xác nhận, số chứng khoán này nằm trong tài khoản lưu trữ chứng khoán mà FPTS đã mở tại Công ty Bảo quản Đối với người bán chứng khoán sẽ nhận được một giấy báo cáo trên tài khoản của mình ở CTCK hoặc thông... dụng nghiệp vụ mua và bán chứng khoán trên thị trường OTC để tạo thị trường Theo đó, họ liên tục những báo giá để mua hoăc bán chứng khoán với các nhà kinh doanh chứng khoán khác Như vậy họ sẽ duy trì một thị trường liên tục với chứng khoán mà họ kinh doanh 2.2.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán Sau 1 năm hoạt động, FPTS hiện đã và đang cung cấp dịch vụ tư vấn phát hành cho các doanh nghiệp chủ yếu tập... còn sự mất cân đối lớn về doanh thu môi giới so với các hoạt động khác Bên cạnh đó, dịch vụ đi kèm như cầm cố chứng khoán và ứng trước tiền bán chứng khoán mới được triển khai rất ít, vì vậy chưa tạo điều kiện cho khách hàng nhiều hội trong đầu tư chứng khoán, hạn chế trong việc phát triển nghiệp vụ môi giới tại các CTCK • Hoạt động tự doanh - Hoạt động tự doanh của Công ty vẫn thực hiện với phương... tối đa để bán hết số chứng khoán cần phát hành cho Công ty phát hành Trường hợp không bán hế, số chứng khoán còn lại được trả về cho Công ty phát hành FPTS được hưởng hoa hồng trên số chứng khoán đã được bán ra  Quy trình Bảo lãnh + Lập nghiệp đoàn Bảo lãnh Lập nghiệp đoàn: Nếu Công ty phát hành là một Công ty nhỏ, giá trị chứng khoán phát hành không lớn, thì thể chỉ cần một FPTS đứng ra Bảo lãnh... dịch của mình (ở Mỹ là 60%) cho hoạt động bình ổn thị trường Theo đó, các CTCK nghĩa vụ mua vào khi giá chứng khoán bị giảm và bán ra khi chứng khoán lên nhằm giữ giá chứng khoán ổn định + Hoạt động tạo thị trường: Khi được phát hành, các chứng khoán mới chưa thị trường giao dịch Để tại thị trường cho các chứng khoán mới này các CTCK 22 Nhóm 1 thực hiện tự doanh thông qua việc mua và bán chứng khoán . VỤ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1 .Công ty chứng khoán 2. Kinh doanh chứng khoán 3. Các hoạt động kinh doanh chứng khoán 3.1 Hoạt động Môi giới chứng. VỤ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN FPT Khái quát về công ty cổ phần chứng khoán FPT 2. Thực trạng các nghiệp vụ kinh doanh tại công ty cổ phần

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w