Với xí nghiệp có lọai hình nào, quản lý hàng tồn kho vẩn là vấn đề quan trọng và sẽ được chúng ta đề cập ở phần đầu cuốn sách này. Trước tiên, n6n tìm hiểu từ “ stock “ (hàng tồn kho) nghĩa là gì. Theo Larousse , từ “ stock “ có hai nghĩa chủ yếu sau : Tòan bộ hàng hoá có sẳn trên thị trường họăc trong cửa hàng . Tập hợp tất cả hàng hoá, nguyên liệu ban đầu, sản phẩm trung gian, hay sản phẩm cuối cùng … thuộc quyền sở hửu của một xí nghiệp .
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Nguyễn Như Phong QUẢN LÝ VẬT TƯ TỒN KHO (Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa) 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 7 Chương 1 QUẢN LÝ VẬT TƯ TỒN KHO 9 1.1 Giới thiệu 9 1.2 Chức năng tồn kho 10 1.3 Hệ thống tồn kho 11 1.4 Thuộc tính tồn kho 12 1.5 Chi phí tồn kho 12 1.6 Giản đồ chi phí tích lũy 13 1.7 Mục đích quản lý vật tư 13 1.8 Dòng chảy vật tư tồn kho 14 1.9 Chiến lược đònh vò sản phẩm 15 1.10 Vừa đúng lúc 16 Chương 2 HỆ THỐNG TỒN KHO XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐỘC LẬP 17 2.1 Giới thiệu 17 2.2 Hệ thống cỡ đơn hàng cố đònh 17 2.3 Hệ thống sản xuất hàng loạt 27 2.4 Hệ thống khoảng đặt hàng cố đònh 35 Chương 3 HỆ THỐNG TỒN KHO XÁC ĐỊNH NHU CẦU RỜI RẠC 40 3.1 Giới thiệu 40 3.2 Lô đặt hàng theo nhu cầu 41 3.3 Lượng đặt hàng theo chu kỳ 41 3.4 Thuật toán Silver - Meal 42 3.5 Phương pháp chi phí đơn vò nhỏ nhất 43 3.6 Phương pháp PPA 44 3.7 Phương pháp IPPA 45 3.8 Phương pháp WWA 46 Chương 4 HỆ THỐNG TỒN KHO NGẪU NHIÊN NHU CẦU ĐỘC LẬP 49 4.1 Giới thiệu 49 3 4.2 Tồn kho an toàn 49 4.3 Phân tích thống kê 51 4.4 Hệ thống tồn kho với chi phí hết hàng xác đònh 52 4.5 Mức phục vụ 60 4.6 Hệ thống tồn kho khoảng đặt hàng cố đònh 63 Chương 5 HỆ THỐNG TỒN KHO THAY ĐỔI VÀ GIỚI HẠN 64 5.1 Giới thiệu 64 5.2 Tái thiết kế hệ thống tồn kho 65 5.3 Giải phóng vốn vận hành 66 5.4 Đường cong chuyển đổi 68 5.5 Ràng buộc trong hệ thống tồn kho 69 5.6 Tồn kho thặng dư 74 Chương 6 HỆ THỐNG TỒN KHO ĐƠN HÀNG ĐƠN 78 6.1 Khái niệm 78 6.2 Hệ thống tồn kho biết trước nhu cầu và thời gian chờ 79 6.3 Hệ thống tồn kho biết trước nhu cầu, thời gian chờ thay đổi 79 6.4 Hệ thống tồn kho nhu cầu thay đổi, thời gian chờ không đổi 80 6.5 Hệ thống tồn kho nhu cầu thay đổi, thời gian chờ thay đổi 85 Chương 7 HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ PHỤ THUỘC 86 7.1 Khái niệm 86 7.2 Đầu vào hệ thống hoạch đònh vật tư 87 7.3 Đầu ra hoạch đònh nhu cầu vật tư 89 7.4 Hệ thống hoạch đònh nhu cầu vật tư 89 7.5 Hệ thống hoạch đònh vật tư 96 7.6 Hệ thống hoạch đònh nhu cầu vật tư vòng kín 96 7.7 Hoạch đònh nguồn lực sản xuất 96 7.8 Hoạch đònh và kiểm soát năng lực 98 7.9 Hệ thống hoạch đònh và kiểm soát sản xuất 99 Chương 8 TỒN KHO BÁN PHẨM 100 8.1 Tồn kho bán phẩm 100 4 8.2 Vừa đúng lúc 106 8.3 Hệ thống kiểm soát sản xuất Kanban 109 Chương 9 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 112 9.1 Giới thiệu 112 9.2 Hệ thống phân phối đẩy/ kéo 113 9.3 Hệ thống đặt hàng theo thời gian 114 9.4 Hoạch đònh nhu cầu phân phối 115 9.5 Hệ thống sản xuất và phân phối sản phẩm 116 9.6 Hoạch đònh nguồn lực phân phối 117 9.7 Hệ thống phân phối phân bổ đều 117 9.8 Cỡ lô hàng và tồn kho an toàn 119 Chương 10 HỆ THỐNG TỒN KHO - ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ 120 10.1 Khái niệm 120 10.2 Dòng chi phí 121 10.3 Phương pháp vào trước ra trước 121 10.4 Phương pháp vào sau ra trước 123 10.5 Phương pháp chi phí trung bình 124 10.6 Phương pháp chi phí cụ thể 126 10.7 So sánh phương pháp 126 BẢNG CÁC TỪ TIẾNG ANH CHUYÊN DÙNG 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 5 LỜI NÓI ĐẦU QUẢN LÝ VẬT TƯ TỒN KHO được biên soạn theo đề cương môn học Quản lý vật tư tồn kho của sinh viên ngành Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp - Khoa Cơ khí - Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG TP HCM, gồm các nội dung hoạch đònh, đo lường, đánh giá các hệ thống vật tư tồn kho. Các hệ thống được khảo sát bao gồm: Từ hệ thống tồn kho đến hệ thống phân phối Từ hệ thống xác đònh đến hệ thống ngẫu nhiên Từ hệ thống có nhu cầu độc lập đến hệ thống có nhu cầu phụ thuộc Từ hệ thống có nhu cầu liên tục đến hệ thống có nhu cầu rời rạc. Các kiến thức có thể sử dụng nhằm hoạch đònh và kiểm soát từ nguyên vật liệu, bán phẩm đến thành phẩm, từ sản phẩm đến phụ tùng. QUẢN LÝ VẬT TƯ TỒN KHO lần tái bản này tác giả cho sửa chữa và hiệu chỉnh ở hết các trang. Chúng tôi rất mong tiếp tục nhận được các ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và quý độc giả để sách được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về: Bộ môn Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 268 Lý Thường Kiệt, Q10, TP HCM Điện thoại: 8 649 300 Tác giả GVC. ThS Nguyễn Như Phong 6 Chương 1 QUẢN LÝ VẬT TƯ TỒN KHO - Chức năng tồn kho - Hệ thống tồn kho - Thuộc tính tồn kho - Chi phí tồn kho - Giản đồ chi phí tích lũy - Mục đích quản lý vật tư - Dòng chảy vật tư tồn kho - Chiến lược đònh vò sản phẩm - Vừa đúng lúc 1.1 GIỚI THIỆU Cơ sở sản xuất dòch vụ sử dụng, chuyển đổi, phân phối, bán vật tư tồn kho theo nhiều dạng, phụ thuộc trạng thái hiện tại của vật tư là trạng thái nghỉ hay chưa hoàn thành, phụ thuộc vào công dụng sắp tới của vật tư là bán, sử dụng hay chuyển hóa mà ta có các loại vật tư sau: - Nguyên liệu (NL) - Phụ tùng (PT) - Bán phẩm (BP) - Thành phẩm (TP). Hình 1.1 Các loại vật tư tồn kho Nhu cầu vật tư tồn kho phụ thuộc loại tổ chức như ở bảng 1.1 BP NL TP PT Trạng thái nghỉ Trạng thái chưa hoàn thành Bán Sử dụng Chuyển hóa 7 Bảng 1.1 Loại tồn kho Tổ chức Phụ tùng Nguyên liệu Bán phẩm Thành phẩm A- Bán lẻ: 1 - Hàng hóa 2 - Dòch vụ B- Bán buôn/Phân phối: C- Sản xuất: 1 - Dự án 2 - Gián đoạn 3 - Liên tục Chi phí vật tư tồn kho thường rất cao tùy vào tổ chức sản xuất dòch vụ có thể từ 15% đến 90% tổng chi phí sản phẩm. Vì vậy quản lý vật tư tồn kho là một chức năng quan trọng, ảnh hưởng đến chi phí sản phẩm, cần được chú ý đúng mực. Quản lý vật tư tồn kho quản lý dòng chảy vật tư trong hệ thống từ cung ứng đến sản xuất, phân phối và tiêu dùng, với các chức năng hoạch đònh, thu thập, tồn trữ, vận chuyển, kiểm soát. 1.2 CHỨC NĂNG TỒN KHO Tồn kho cần thiết khi có sự không đồng bộ giữa cung và cầu. Các nguyên nhân dẫn đến chức năng tồn kho bao gồm: - Tính thời gian; - Tính không liên tục; - Tính không chắc chắn; - Tính kinh tế. Sản phẩm cần thời gian để sản xuất và phân phối. Tồn kho cho phép sản phẩm sẵn có tức thời hay trong thời gian hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Tồn kho giúp thực hiện các hoạt động phụ thuộc một cách độc lập và kinh tế. Tồn kho cách ly các bộ phận, cho phép hoạch đònh các bộ phận độc lập. Hệ thống thường mang tính không chắc chắn các sự kiện không thấy trước được, làm thay đổi kế hoạch ban đầu. Tồn kho bảo vệ hệ thống khỏi các sự kiện ngoài kế hoạch, ngoài tiên đoán. Tồn kho còn giúp hệ thống sản xuất hay mua theo số lượng kinh tế, giúp điều hòa sản xuất, ổn đònh nguồn lực. Các loại tồn kho bao gồm: - Tồn kho làm việc hay theo lô; - Tồn kho an toàn; 8 - Tồn kho tiên liệu theo mùa; - Tồn kho bán phẩm; - Tồn kho cách ly; - Tồn kho trưng bày. Các loại tồn kho này sẽ được tuần tự trình bày ở các phần sau. Tồn kho là cần thiết, tuy nhiên chiến lược tồn kho là giảm tồn kho bằng cách tối thiểu và triệt bỏ các nguyên nhân. 1.3 HỆ THỐNG TỒN KHO Bài toán tồn kho có thể được phân loại theo các tiêu chuẩn: - Tần suất đơn hàng; - Nguồn cung ứng; - Nhu cầu; - Thời gian chờ. Theo tần suất đơn hàng chia làm đơn hàng đơn và đơn hàng lập lại. Nguồn cung ứng có thể là bên trong hay bên ngoài. Nhu cầu có thể là không đổi hay biến đổi hoặc là độc lập hay phụ thuộc. Thời gian chờ có thể là không đổi hay biến đổi. Các hệ thống tồn kho bao gồm nhiều loại, một số hệ thống tồn kho thường gặp như sau: - Hệ thống tồn kho cập nhật liên tục; - Hệ thống tồn kho cập nhật chu kỳ; - Hệ thống hoạch đònh nhu cầu vật tư; - Hệ thống hoạch đònh nhu cầu phân phối; - Hệ thống tồn kho đơn hàng đơn. Bài toán tồn kho được giải quyết qua các mô hình tồn kho với các giả sử và giới hạn nhất đònh. 1.4 THUỘC TÍNH TỒN KHO Thuộc tính tồn kho bao gồm: - Nhu cầu; - Cung ứng; - Ràng buộc; - Chi phí. 9 Nhu cầu là số đơn vò lấy từ tồn kho. Nhu cầu có thể được phân loại theo lượng, phân bố, nhòp độ hay nhu cầu trong đơn vò thời gian, dạng nhu cầu. Ngược với nhu cầu, cung ứng là số đơn vò đưa vào tồn kho. Cũng như nhu cầu, cung ứng có thể phân loại theo lượng, thời gian chờ và phân bố, dạng cung ứng. Ràng buộc là các giới hạn của hệ thống tồn kho như các ràng buộc về không gian, vốn, nhân sự, thiết bò, chính sách 1.5 CHI PHÍ TỒN KHO Mục tiêu quản lý tồn kho là có lượng vật tư thích hợp, ở đúng nơi, vào đúng lúc, với chi phí cực tiểu. Chi phí tồn kho bao gồm: - Chi phí mua hàng hay sản xuất - Chi phí đặt hàng hay thiết lập - Chi phí tồn trữ - Chi phí hết hàng. Chi phí mua hàng hay sản xuất (P) là chi phí đơn vò khi đã tồn kho. Chi phí mua hàng gồm cả phí chuyên chở, giảm giá. Chi phí sản xuất bao gồm chi phí nhân công, vật tư, phí gián tiếp. Chi phí đặt hàng hay thiết lập (C) phụ thuộc số lượng đơn hàng hay số lần thiết lập. Chi phí đặt hàng bao gồm chi phí thu thập phân tích người bán, chi phí lập đơn hàng, chi phí nhận và kiểm tra hàng, Chi phí thiết lập bao gồm các chi phí thay đổi quá trình sản xuất. Chi phí tồn trữ (H) bao gồm chi phí vốn, chi phí thuế, bảo hiểm, mất mát, lỗi thời, quá hạn, hư hỏng, Chi phí tồn trữ tỉ lệ với lượng đầu tư tồn kho (20-40 %/năm). Chi phí hết hàng là hệ quả kinh tế do hết hàng từ bên trong hay bên ngoài. Chi phí hết hàng bên ngoài bao gồm chi phí đơn hàng chậm, chi phí mất đơn hàng, mất uy tín. Phí hết hàng bên trong như chi phí ngưng sản xuất, chi phí hoàn thành chậm. Mục tiêu quản lý tồn kho là cực tiểu chi phí qua phân tích các chi phí biến thiên theo mức tồn kho. 1.6 GIẢN ĐỒ CHI PHÍ TÍCH LŨY Giản đồ chi phí tích lũy biểu diễn chi phí tích lũy theo thời gian trong thời gian sản xuất. Tổng Chi phí sản xuất (OC) bao gồm phí vật tư (OA), phí nhân công (AB), phí gián tiếp (BC). Theo thời gian sản xuất, vật tư tăng giá trò đồng thời với sự gia tăng của chi phí. Thời gian sản xuất là khoảng thời gian vật tư nằm trong hệ thống, từ thời điểm tập kết nguyên liệu đến thời điểm phân phối sản phẩm. Quan điểm đầu tư ở đây là giảm thời gian sản xuất. 10 Hình 1.2 Giản đồ chi phí tích lũy 1.7 MỤC ĐÍCH QUẢN LÝ VẬT TƯ Quản lý vật tư tồn kho có các mục đích: - Cực tiểu đầu tư tồn kho; - Phục vụ khách hàng tốt nhất; - Bảo đảm hoạt động hiệu quả ở các bộ phận. Ngoài các mục đích chính ở trên, còn có các mục đích phụ như chi phí đơn vò thấp, xoay vòng tồn kho cao, chất lượng phù hợp, quan hệ cung ứng tốt và cung ứng liên tục. Các mục đích giữa các bộ phận thường mâu thuẫn với nhau như ở bảng 1.2 Bảng 1.2 Bộ phận Chức năng Mục đích tồn kho Khuynh hướng tồn kho Tiếp thò Bán hàng Phục vụ khách hàng tốt Cao Sản xuất Tạo sản phẩm Lố hàng hiệu quả Cao Mua Mua vật tư Phí đơn vò thấp Cao Tài chánh Cấp vốn hoạt động Sử dụng vốn hiệu quả Thấp Kỹ thuật Thiết kế sản phẩm Tránh lỗi thời Thấp [...]...11 Quản lý vật tư tồn kho cần hợp nhất các hoạt động liên quan đến vật tư tồn kho, cải thiện sự hợp tác giữa các bộ phận, tăng hiệu quả toàn hệ thống Quản lý vật tư tồn kho có tầm quan trọng như các vấn đề khác trong tổ chức sản xuất 1.8 DÒNG CHẢY VẬT TƯ TỒN KHO Dòng chảy vật tư tồn kho bắt đầu từ cung ứng các nguyên vật liệu đến các bán phẩm trong quá trình sản... loại bỏ nếu có thể JIT xem tồn kho là lãng phí, nếu không có tồn kho, các vấn đề xuất hiện và được sửa đổi Theo JIT, tồn kho chiếm không gian và nguồn lực, cần thiết kế hợp lý mặt bằng và dòng vật tư Với JIT, cỡ lô hàng lý tư ng là 1, quá trình sản xuất lý tư ng gồm mạng các trạm làm việc, trạm trước hoàn thành và đưa công việc cho trạm sau đang chờ Không có hàng đợi, đầu tư tồn kho sẽ cực tiểu, thời gian... đến các bán phẩm trong quá trình sản xuất, và cuối cùng là thành phẩm thoả mãn nhu cầu đầu ra Quản lý tồn kho kiểm soát lưu lượng vật tư vào và ra hệ thống, đây là bài toán điều độ Mỗi loại vật tư tồn kho cần sự đồng bộ lưu lượng vào và ra Hệ thống hoạt động hiệu quả khi có sự đồng bộ lưu lượng các loại tồn kho Lực kéo của hệ thống là nhu cầu thành phẩm đònh bởi dự báo và đơn hàng người tiêu dùng 1.9... phần sau 13 Chương 2 HỆ THỐNG TỒN KHO XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐỘC LẬP - Hệ thống cỡ đơn hàng cố đònh - Hệ thống sản xuất hàng loạt - Hệ thống kho ng đặt hàng cố đònh 2.1 GIỚI THIỆU Một nguyên nhân tồn kho là mua hay sản xuất lô hàng kinh tế Chính sách tồn kho tối ưu nhằm xác đònh lô hàng kinh tế Các tham số mô hình tồn kho bao gồm nhu cầu, chi phí, thời gian chờ Hệ thống tồn kho xác đònh nhu cầu độc lập có... HỆ THỐNG KHO NG ĐẶT HÀNG CỐ ĐỊNH Hệ thống với kho ng đặt hàng cố đònh là hệ thống có chu kỳ, theo cơ sở thời gian với kho ng đặt hàng cố đònh (T) Trong hệ thống với kho ng đặt hàng cố đònh, lượng đặt hàng phụ thuộc: - Mức tồn kho hiện tại Ip; - Mức tồn kho cực đại - E Hệ thống với kho ng đặt hàng cố đònh còn gọi là hệ thống T Với các tham số cần xác đònh là: - Chu kỳ đặt hàng - T; - Mức tồn kho cực... 2.9 Hệ thống với kho ng đặt hàng cố đònh Hoạt động của hệ thống với kho ng đặt hàng cố đònh như ở hình, khi có nhu cầu hệ sẽ đáp ứng, khi tới thời điểm đặt hàng, hệ sẽ đặt hàng với cỡ lô hàng là: Q = E – Ip trong đó: E - mức tồn kho cực đại; Ip - mức tồn kho hiện tại Các mô hình tồn kho khoảng đặt hàng cố đònh được xét ở đây bao gồm: - Mô hình một sản phẩm; - Mô hình nhiều sản phẩm 1- Kho ng đặt hàng... gian chờ không đổi và biết trước; - Toàn bộ lô hàng nhập kho cùng lúc; - Không hết hàng trong kho; - Sản phẩm đơn và độc lập; - Chi phí cố đònh và biết trước Biến thiên mức tồn kho I theo thời gian của mô hình EOQ như ở hình 2.1 Hình 2.1 Biến thiên tồn kho mô hình EOQ Tổng chi phí tồn kho hàng năm bao gồm chi phí mua hàng, chi phí đặt hàng, chi phí tồn trữ: TC = PR + trong đó: CR HQ + Q 2 P - phí mua đơn... + 1 i Di = ∑ (U e - 1) (Pe -1 - Pe ) : chi phí phụ e=1 Tổng chi phí tồn kho hàng năm TC = Mi (C + Di )R Pi FQ FDi CR FQ M i R+ + = Pi R + + + Q Q 2 Q Q 2 2 Cỡ lô hàng tối ưu 2R(C + Di ) Pi F dTC = 0 ⇒ Qi* = dQ Hình 2.4 Tổng chi phí tồn kho mô hình giảm giá gia tăng Đường cong chi phí tồn kho tổng bao gồm các đường cong chi phí tồn kho thành phần như đường nét liền ở hình 2.4, thuật toán đònh cỡ lô... 998,5 4 8 4800 3398 Giá trò EOQ cho kho ng đổi giá thứ 1 * Q1 = 2 × 4800 × (40 + 0) = 392 10 × 0,25 Tư ng tự cho các kho ng đổi giá 2, 3, 4 * Q2 = 2 × 4800 × (40 + 399) = 1369 9 × 0,25 * Q 3 = 2166 ; * Q4 = 4062 Chỉ có Q*1 và Q*3 là có nghóa, chi phí tồn kho ở Q*1 TC1 = 10 × 4800 + (40 + 0) × 4800 10 × 0,25 × 392 0,25 × 0 + + = 48979,9 2 392 2 Tư ng tự, chi phí tồn kho ở Q*3: TC3 = 45527,57 (NĐ) Vậy... có một cỡ lô hàng kinh tế EOQ tư ng ứng, giá trò này chỉ có nghóa khi nằm trong kho ng lượng đổi giá tư ng ứng 19 Thuật toán cực tiểu tổng chi phí tồn kho TC như sau: - Bắt đầu từ P1, tính các EOQ với các giá trò Pi, đến khi được 1 EOQ có nghóa - gọi là VEOQ - Tính chi phí TC ở VEOQ và ở các giá trò Ui > VEOQ - Chọn EOQ với giá trò TC cực tiểu Ví dụ 2.4 Xem hệ thống tồn kho với các tham số: R = 8000