1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa

32 758 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa Đáp án 200 câu hỏi lí thuyết cực hay, bổ xung lí thuyết hóa

TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 1 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội Câu 1: Cho vào ống nghiệm 1 – 2ml dung dịch Na 2 SiO 3 đặc. Sục khí CO 2 vào tận đáy ống nghiệm thấy hiện tượng là A. Có H 2 SiO 3 được tạo ra, dạng keo B. Có H 2 SiO 3 được tạo ra, dạnh tinh thể C. Có H 2 SiO 3 được tạo ra, dạng vô định hình D. Có H 2 SiO 3 được tạo ra, dạng keo lỏng, không tan Câu 2: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa một ml dung dịch brôm trong nước, có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1ml hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en. Lắc đều 2 ống nghiệm, sau đó để yên 2 ống trong vài phút. Hiện tượng nào sau đây không đúng với thí nghiệm đã cho A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất C. Dung dịch ban đầu có màu nâu, sau đó màu nâu nhạt dần ở ống thứ 2 D. Ở ống nghiệm thứ 2 tạo ra dung dịch đồng nhất. Câu 3: Sục từ từ cho đến dư khí clo vào dung dịch KBr. Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch có màu nâu B. Dung dịch ban đầu có màu nâu đỏ, sau đó màu nâu đỏ nhạt dần C. Dung dịch ban đầu có màu nâu đỏ, sau đó màu nâu đỏ đậm dần D. Dung dịch không màu chuyển sang màu nâu đỏ sau đó màu nâu đỏ nhạt dần Câu 4: Dung dịch X gồm (KI lẫn hồ tinh bột). Cho dung dịch X lần lượt vào các ống nghiệm đựng riêng biệt chất sau: O 3 , Cl 2 , S, H 2 O 2 , FeCl 3 , AgNO 3 . Số ống nghiệm chuyển sang màu xanh là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Sục khí H 2 S vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Hiện tượng thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì A. H 2 S có tính axit yếu hơn H 2 SO 4 B. H 2 S có tính axit mạnh hơn H 2 SO 4 , nên đẩy được gốc 2 4 SO  ra khỏi muối. C. Kết tủa CuS không tan trong axit mạnh D. Phản ứng này thuộc loại phản ứng oxi hóa khử. Câu 6: Khi làm thí nghiệm trực tiếp với P trắng cần lưu ý Chú ý: Tính axit của H 2 CO 3 mạnh hơn H 2 SiO 3 ` H 2 SiO 3 là axit dạng keo Chú ý: Đáp án A cũng là nhận xét đúng nhưng không đúng cho hiện tượng thí nghiệm TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 2 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội A. Cầm bằng tay, có đeo găng B. Dùng kẹp gắp nhanh mẩu P ra khỏi lọ, cho ngay vào nước khi chưa dùng đến. C. Tránh P trắng tiếp xúc với nước. D. Nếu chưa đùng tới, cứ để mẩu P trắng trong đĩa ngoài không khí, lúc dùng lấy cho tiện Câu 7: Khi cho dung dịch NH 3 và dung dịch CuSO 4 cho đến dư thì A. Không thấy kết tủa xuất hiện B. Ban đần có kết tủa màu xanh xuất hiện sau đó kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam đậm C. Có kết tủa màu xanh, không tan D. Sau một thời gian mới thấy kết tủa màu xanh. Câu 8: Khi cho từ từ dung dịch NH 3 /NH 4 Cl vào dung dịch CuSO 4 cho đến dư thì A. Không thấy kết tủa xuất hiện, dung dịch có màu xanh lam đậm B. Có kết tủa keo xanh, sau đó tan C. Kết tủa xanh xuất hiện vào không tan D. Lúc đầu dung dịch không có hiện tượng gì, sau đó thấy kết tủa màu xanh không tan. Câu 9: Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc. Hiện tượng xảy ra là gì? A. Clorua vôi tan, có khí màu vàng mùi sốc thoát ra B. Không có hiện tượng gì C. Clorua vôi tan, khí không màu, mùi sốc thoát ra D. Clorua vôi tan Câu 10: Cho đinh sắt đã được đánh sạch vào dung dịch CuSO 4 sau một thời gian hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch có màu xanh đậm hơn B. Dung dịch có màu xanh nhạt đi, có kết tủa đỏ gạch bám ngoài thanh sắt C. Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần, có kết tủa đỏ gạch bám ngoài thanh sắt D. Có kết tủa đỏ gạch bám ngoài thanh sắt, dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ Câu 11: Hiện tượng xảy ra khi cho HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 là A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan C. Có khí thoát ra D. Có kết tủa keo trắng, không tan Câu 12: Hiện tượng xảy ra khí sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 3 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan C. Dung dịch không màu, chuyển sang màu xanh D. Có kết tủa keo trắng, không tan Câu 13: Hiện tương xảy ra khi sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong là A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó thấy hiện tượng vẩn đục B. Ban đầu thấy dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt C. Không có hiện tượng gì D. Dung dịch bị vẩn đục không trong trở lại Câu 14: Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch Na 2 CO 3 và cốc 2 đựng dung dịch HCl có số mol bằng số mol của Na 2 CO 3 , trên đĩa cân B đặt một quả cân sao cho cân thăng bằng. Sau đó đổ cốc 1 vào cốc 2 và vẫn để cả 2 cốc lên đĩa cân. Trạng thái của cân lúc đó là A. Nghiêng về phía B B. Ngiêng về phía A B. Vẫn thăng bằng D. Lúc đầu lệch về phí A, sau đó thăng bằng. Câu 15: Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch Na 2 CO 3 và cốc 2 đựng dung dịch HCl có số mol bằng số mol của Na 2 CO 3 , trên đĩa cân B đặt một quả cân sao cho cân thăng bằng. Sau đó đổ cốc 2 vào cốc 1 và vẫn để cả 2 cốc lên đĩa cân. Trạng thái của cân lúc đó là A. Nghiêng về phía B B. Ngiêng về phía A B. Vẫn thăng bằng D. Lúc đầu lệch về phí A, sau đó thăng bằng. Câu 16: Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc trên đĩa cân B đặt một quả cân sao cho cân thăng bằng. Sau một thời gian, trạng thái của cân là A. Nghiêng về phía B B. Ngiêng về phía A C. Vẫn thăng bằng D. Lúc đầu lệch về phí A, sau đó thăng bằng. Giaỉ thích: Nguyên nhân 1: H 2 SO 4 không bị bay hơi nên khối lương H 2 SO 4 là không đổi Nguyên nhân 2: H 2 SO 4 đặc hút nước, nó hút hơi ẩm trong không khí  Khối lượng tăng Câu 17: Cho rất từ từ Na 2 CO 3 vào dung dịch HNO 3 hiện tương xảy ra là A. Có khí không màu thoát ra ngay B. Không có hiện tượng gi TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 4 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội B. Ban đầu không có hiện tượng, sau đó có khí thoát ra D. Xuất hiện khí màu nâu đỏ thoát ra Giaỉ thích: Na 2 CO 3 + HNO 3  2NaNO 3 + H 2 O + CO 2 Câu 18: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy xuất hiện vẩn đục. Tiếp tục nhỏ thêm KOH thì thấy kết tủa tan ra, dung dịch trong trở lại. Sau đó sục CO 2 vào lại thấy xuất hiện vẩn đục không tan khi CO 2 dư. Dung dịch X có thể là A. NaAlO 2 B. NH 4 NO 3 C. AlCl 3 D. FeCl 3 Câu 19: Cho một thanh đồng vào một ống nghiệm đựng dung dịch HCl, để ngoài không khí một thời gian rồi quan sát. Hiện tượng và nguyên nhân là A. Ban đầu khi mới cho thanh đồng vào, quan sát bằng mắt thường không thấy hiện tượng gì, sau một thời gian thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam. Lá đồng bị ăn mòn ở chỗ tiếp xúc giữa axit và không khí. Nguyên nhân là do Cu phản ứng với HCl loãng khi có oxi. B. Ban đầu khi mới cho thanh đồng vào, quan sát bằng mắt thường không thấy hiện tượng gì, sau một thời gian thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam. Lá đồng bị ăn mòn ở chỗ tiếp xúc giữa axit và không khí. Nguyên nhân là do Cu phản ứng với HCl loãng rất chậm, muốn phản ứng xảy ra nhanh cần dung dịch HCl đặc. C. Không có hiện tượng gì D. Đồng thụ động với HCl loãng Câu 20: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KI, HI, AgNO 3 , Na 2 CO 3 . Biết nếu cho X phản ứng với các chất còn lại thu được 1kết tủa Y tạo được kết tủa với cả ba chất còn lại Z tạo được một kết tủa và một chất khí với dung dịch còn lại T Tạo được một chất khí và một kết tủa vàng với các chất còn lại Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. KI, Na 2 CO 3 , HI, AgNO 3 B. HI, Na 2 CO 3 , KI, AgNO 3 C. HI, AgNO 3 , Na 2 CO 3 , KI D. KI, AgNO 3 , Na 2 CO 3 , HI Câu 21: Nhúng một thanh sắt vào cốc đựng H 2 SO 4 đặc nguội sau một thời gian lấy thanh sắt ra, sau đó nhúng vào cốc đụng H 2 SO 4 loãng, hiện tượng xảy ra là A. Thanh sắt bị ăn mòn trong H 2 SO 4 đặc tạo ra khí mùi sốc, thanh sắt bị ăn mòn trong H 2 SO 4 loãng thoát khi không màu. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 5 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội B. Thanh sắt không bị ăn mòn trong H 2 SO 4 đặc, thanh sắt bị ăn mòn trong H 2 SO 4 loãng thoát khí không màu. C. Thanh sắt không bị ăn mòn trong H 2 SO 4 đặc, trong H 2 SO 4 loãng thoát khí mùi sốc D. Trong cả hai trường hợp thanh sắt không bị ăn mòn Câu 22: Để đánh giá độ nhiễm bẩn của không khí trong một khu công nghiệp. Người ta lấy 5 lít không khí sục vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có xuất hiện chất khí nào A. CO 2 B. O 2 C. Cl 2 D. H 2 S Câu 23: Sục khí CO 2 và SO 2 lần lượt vào ống nghiệm 1, 2 đựng nước brôm. Hiện tương xảy ra là A. Cả hai ống nghiệm, dung dịch Brôm đều bị mất màu B. Ống nghiệm 1 không có hiện tương, ống nghiệm 2 dung dịch bị nhạt màu dần C. Dung dịch đang không màu chuyển sang màu vàng ở cả hai ống nghiệm D. Ống nghiệm 1 dung dịch nước brôm nhạt màu dần, dung dịch 2 nước brôm không hiện tượng Câu 24: Trên miệng cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, để một tờ giấy có đựng một vài gam chất rắn CuSO 4 .5H 2 O, hiện tượng xảy ra là? A. Chất rắn chuyển từ màu xanh thành màu trắng B. Không có hiện tượng gì C. Chất rắn chuyển từ màu trắng sang màu xanh D. Chất rắn có màu xanh đậm hơn Giaỉ thích: CuSO 4 .5H 2 O có màu xanh, sau khi bị mất nước chuyển sang CuSO 4 màu trắng Câu 25: Hiện tượng khi để cốc đựng axit sunfuhidric trong không khí A. Có hiện tượng vẩn đục B. Dung dịch chuyển sang màu đen C. Có bọt khí thoát ra D. Không có hiện tượng gì Gỉai thích: H 2 S + O 2  H 2 O + S Câu 26: Sục O 3 vào dung dịch KI, có sẵn một vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch có màu tím B. Dung dịch có màu xanh C. Dung dịch trong suốt D. Dung dịch có màu vàng nhạt Chú ý 1: Phản ứng trên cũng là một trong những phản ứng để nhận biết khí O 3 O 3 + KI + H 2 O  KOH + I 2 + O 2 TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 6 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội Chú ý 2: Nhận biết I 2 bằng phản ứng tạo phức màu xanh với hồ tinh bột ở điều kiện nhiệt độ thường. Chú ý 3: Các phản ứng có ozon tham gia phản ứng thì sản phẩm có khí O 2 được sinh ra Câu 27: Trạng thái vật lí của H 2 SO 4 đặc là không đúng A. Chất lỏng, sánh như dầu, màu đen B. Tan tốt trong nước tỏa nhiều nhiệt C. Háo nước, hút ẩm mạnh D. Là chất gây bỏng nặng Cây 28: Hiện tượng khi cho một ít bột S vào HNO 3 đặc nóng A. Lưu huỳnh tan, có một khí mùi sốc và một khí màu nâu đỏ thoát ra B. Lưu huỳnh tan, có một khí màu nâu đỏ thoát ra C. Lưu huỳnh nóng chảy, có hơi màu vàng D. Lưu huỳnh không có hiện tượng, HNO 3 bị phân hủy bới nhiệt tạo ra khí màu nâu. Câu 29: Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 3 . Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch trong suốt B. Có kết tủa trắng xuất hiện, dung dịch không màu. C. Dung dịch ban đầu có màu vàng nâu, sau đó nhạt dần, có hiện tượng bị vẩn đục D. Dung dịch ban đầu có màu vàng nâu, sau đó đậm dần, có hiện tượng bị vẩn đục Chú ý 1: Fe 3+ oxi hóa ion sunfua: FeCl 3 + H 2 S  FeCl 2 + S + HCl Chú ý 2: Ngoài ion sunfua (S 2- ) Fe 3+ còn oxi hóa ion I  sản phẩm tạo ra là Fe 2+ và I 2 Câu 30: Khi cho dung dịch propylamin vào dung dịch CuSO 4 cho đến dư thì A. Không thấy kết tủa xuất hiện B. Ban đần có kết tủa màu xanh xuất hiện sau đó kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam đậm C. Có kết tủa màu xanh, không tan D. Sau một thời gian mới thấy kết tủa màu xanh. Câu 31: Cho hỗn hợp gồm K, Al vào nước hiện tưởng xảy ra là A. Có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Có khí không màu thoát ra, dung dịch trong suốt. C. Không có khí thoát ra, dung dịch trong suốt. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 7 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội D. A, B đều có thể xảy ra Câu 32: FeCl 2 có thể làm mất màu dung dịch nào trong số các dung dịch sau A. Dung dịch KMnO 4 /H 2 SO 4 B. Dung dịch K 2 Cr 2 O 7 /H 2 SO 4 C. Dung dịch Brôm D. Cả 3 dung dịch trên Câu 33: Cho hỗn hợp gồm các chất rắn sau: Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Zn, ZnO vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y thu được vào dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung kết tủa Z trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn T. T gồm A. FeO, Fe 2 O 3 , ZnO B. Fe 2 O 3 , ZnO C. FeO D. Fe 2 O Câu 34: Hợp chất X rắn là một muối có màu xanh nhạt. X tan trong nước tạo ra dung dịch có tính axit. Dung dịch X phản ứng với NH 3 dư tạo ra dung dịch màu xanh lam đậm. Cho H 2 S vào dung dịch X thu được kết tủa đen. Cho BaCl 2 vào dung dịch X thu được kết tủa trắng không tan trong axit. Muối X là A. NiSO 4 B. CuCl 2 .5H 2 O C. CuSO 4 .5H 2 O D. CuSO 4 Câu 35: X tan trong nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím, Y tan trong nước tạp dung dịch không làm đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch của 2 chất với nhau thì xuất hiện kết tủa. X, Y có thể là A. NaOH và K 2 SO 4 B. K 2 CO 3 và Ba(NO 3 ) 2 C. KOH và FeCl 3 D. Na 2 CO 3 và NaCl Câu 36: Một lọ chứa đầy khí amoniac, được đậy bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt Phenolphtalein không màu. Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được A. Không có hiện tượng gì B. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng. C. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia màu xanh D. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia không màu Câu 37: Hiện tượng khi nhỏ vào giọt KOH vào dung dịch dựng K 2 Cr 2 O 7 A. Dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu vàng cam B. Dung dịch chuyển từ vàng cam sang vàng chanh C. Dung dịch có màu vàng cam đậm dần TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 8 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội D. Không có hiện tượng gì. Câu 38: Một lọ chứa đầy khí hidroclorua, được đậy bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được A. Không có hiện tượng gì B. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng. C. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia màu xanh D. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia không màu Câu 39: Một lọ chứa đầy khí metylamin, được đậy bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt Phenolphtalein không màu. Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được A. Không có hiện tượng gì B. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng. C. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia màu xanh D. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia không màu Câu 40: Một lọ chứa đầy khí Cl 2 , được đậy bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được A. Không có hiện tượng gì B. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng. C. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia màu xanh D. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia không màu Chú ý: Về độ mạnh của liên kết hidro: -COOH > -OH > -NH 2 Nếu dung môi là nước, tính tan của các chất tốt khi: Có liên kết hidro với nước hoặc liên kết phân cực mạnh. Những chất phân cực tốt tan trong dung môi phân cực, những chất phân cực kém tan trong dung môi không phân cực. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 9 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội Câu 41: Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo dãy sau A. Butan-1-ol, Pentan-1-ol, hexan-1-ol B. Pentan-1-ol, hexan-1-ol, Butan-1- ol. C. Butan-1-ol, Hexan-1-ol, Pentan-1-ol D. Hexan-1-ol, pentan-1-ol, butan-1- ol Câu 42: Trong số các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất A. Phenol B. Anilin C. Phenyclorua D. Benzen Câu 43: Khí nào sau đây dễ tan trong nước nhất A. CH 4 B. NH 3 C. H 2 S D. PH 3 Câu 44: Chất nào sau đây dễ tan trong nước nhất A. HOOC-COOH B. Cl-CH 2 -CH 2 -Cl C. CH 3 CHO D. HCOOCH 3 Câu 45: Cho các chất C 2 H 5 OH (1), CH 3 CH 2 CH 2 OH (2), C 2 H 5 Cl (3), (CH 3 ) 2 O (4), CH 3 COOH (5). Nhiệt độ sôi giảm dần theo dãy A. (2) > (1) > (5) > (3) > (4) B. (5) > (1) > (3) > (4) > (2) C. (5) > (2) > (1) > (4) > (3) D. (5) > (2) > (1) > (3) >(4) Câu 46: Trong tất cả các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất. A. Phenol B. Etanol C. dimetylete D. Metanol Câu 47: HF có nhiệt độ sôi cao nhất trong các HX (X là halogen). Lí do nào sau đây giải thích đúng A. HF có khối lượng lớn nhất B. HF có độ dài nhỏ nhất C. HF có liên kết hidrô liên phân tử bền nhất D. HF có liên kết cộng hóa trị bền nhất. Câu 48: Phương pháp nào sau đây đùng để điều chế khí H 2 trong phòng thí nghiệm (PTN) A. Cho Na vào nước B. Cho Zn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Cho Zn vào H 2 SO 4 loãng có thêm vài giọt CuSO 4 D. Cho Zn vào H 2 SO 4 đặc TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 10 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Facebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội Câu 49: Cho các chất: CH 3 CH 2 OH, C 2 H 6 , CH 3 OH, CH 3 CHO, C 6 H1 12 O 6 , C 4 H 10 , C 2 H 5 Cl số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic bằng một phản ứng hóa học là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 50: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag 2 S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất A. Dung dịch H 2 SO 4 , Zn B. Dung dịch HCl loãng, Mg C. Dung dịch NaCN, Zn D. Dung dịch HCl đặc, Mg Câu 51: Trong công nghiệp người ta điều chế nước Gia – ven bằng cách: A. Cho khí Clo đi từ từ qua NaOH, Na 2 CO 3 B. Sục khí Cl 2 vào dung dịch KOH C. Điện phân dung dịch NaCl không có mang ngăn D. Cho khí Cl 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 Câu 52: Để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm người ta dùng phương pháp A. Phương pháp sunfat B. Phương pháp tổng hợp C. Clo hóa hợp chất hữu cơ D. Phương pháp khác Câu 53: Điều chế HX là các halogen người ta không thể dùng PP trong các phản ứng sau A. KBr + H 2 SO 4, đặc B. KCl + H 2 SO 4, đặc C. CaF 2 + H 2 SO 4, đặc D. H 2 + Cl 2 Câu 54: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit: A. Trong lò cao B. Bằng phương pháp thủy luyện C. Bằng phương pháp nhiệt luyện D. Bằng phương pháp điện phân nóng chảy Câu 55: Nguồn chủ yếu để điều chế iốt trong công nghiệp là A. Nước biển B. Muối mỏ C. Rong biển D. Nguồn khác Câu 56: Trong công nghiệp glixerol được sản xuất theo sơ đồ nào sau đây A. Propan  Propanol  Glixerol B. Propen  Anly clorua  1,3-điclopropan  Glixerol C. Butan  Axitbutilic  Glixerol D. Metan  Etan  Propan  Glixerol [...]... Câu 200: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng Fe, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: A Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2 O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion ClB Ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion ClC Ở cực âm xảy ra quá trình khử H2 O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion ClD Ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực. .. kẽm, nên khi đọc câi đáp án mà điện phân các kim loại phía trước tháy quá trình khử (oxi hóa) liên quan đến kim loại bỏ qua không đọc nữa Ví dụ: Điện phân dung dịch NaCl bên catot xảy ra quá trình Oxi hóa Na+ / Khử Na+ bỏ qua luôn, nếu câu đó còn các ý tiếp theo dài, bỏ qua không đọc chắc chắn nó là đáp án bị bỏ(nếu bài chọn đáp án đúng) hoặc đáp án được chọn (nếu bài chọn đáp án sai) Câu 194: Trong quá... LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC A Crom Đồng B Nhôm C Sắt D Câu 146: Trong các phản ứng hóa học, vai trò của kim loại và ion kim loại như thế nào ? A Đều là chất khử B Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử C Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa D Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử Câu 147: Tính chất hóa học chung của kim... Al2 O3 , MgO, Fe2 O 3 và CuO D MgO, Fe2 O3 và CuO Câu 185: Nhận định nào đúng về các quá trình xảy ra ở cực âm và cực dương khi điện phân dung dịch NaCl và điện phân NaCl nóng chảy ? A Ở cực âm đều là quá trình khử ion Na+, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion ClB Ở cực âm đều là quá trình khử H2 O, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion ClC Ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử ion... oxi hóa: Cu  Cu2+ + 2e B Ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e  Cu C Ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2 O + 2e  2OH- + H2 D Ở anot xảy ra sự khử: 2H2 O  O2 + 4H+ + 4e Câu 197: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra: A Sự oxi hóa ion Cl- B Sự oxi hóa ion Na+ C Sự khử ion Cl- D Sự khử ion Na+ Câu 198: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa. .. MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 106: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A 3 B 4 C 2 D 5 Câu 107: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột  X  Y  Z  metyl axetat Chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A C2 H5 OH, CH3 COOH B CH3 COOH, CH3 OH C CH3 COOH, C 2 H5 OH D C2 H4 , CH3 COOH Câu 108: Cho các sơ đồ chuyển hóa. .. oxi hóa B Anot, ở đây chúng bị oxi hóa C Anot, ở đây chúng bị khử C Catot, ở đây chúng bị khử 30 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 192: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ:... chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 82: Điều chế N2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng phương pháp nào A Nhiệt phân muối NaNO 2 B Nhiệt phân muối NH4 NO2 C Nhiệt phân hỗn hợp NaNO 2 /HCl D Đáp án B, C đúng Câu 83: Để thu khí... LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 57: Trong những phản ứng sau, phản ứng nào điều chế trực tiếp ra andehit axetic bằng một phản ứng hóa học (1) Lên men C 2 H5 OH Hg2+ (2) Hidrat hóa axetilen có xúc tác (3) Oxi hóa không hoàn toàn etile có xúc tác PdCl2 , CuCl2 (4) Lên men tinh bột (5) Thủy phân CH3 COOCH=CH2 (6) Thủy phân CH2 =CHCOOCH3 A 2 C 4 B 3 D 5 Câu 58: Trong các phản ứng... khử ion Na+, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử H2 O, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion ClD Ở cực âm điện phân dung dịch NaCl là quá trình khử H2 O, điện phân NaCl nóng chảy là quá trình khử ion Na+, ở cực dương đều là quá trình oxi hóa ion Cl- Câu 186: Khi điện phân dung dịch KCl và dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ, ở điện cực dương đều xảy ra quá trình đầu tiên là: A 2H2 O  O2 + 4H+ . kết phân cực mạnh. Những chất phân cực tốt tan trong dung môi phân cực, những chất phân cực kém tan trong dung môi không phân cực. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN. H 2 SiO 3 là axit dạng keo Chú ý: Đáp án A cũng là nhận xét đúng nhưng không đúng cho hiện tượng thí nghiệm TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 2 Cô Thư. ứng tráng gương là: A. 3 chất B. 6 chất C. 5 chất D. 4 chất.  TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC 20 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa

Ngày đăng: 08/01/2015, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w