Cau hoi TN li thuyet dao dong co.doc

4 411 1
Cau hoi TN li thuyet dao dong co.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THUYẾT ƠN TẬP VẬT 12 Phần một. DAO ĐỘNG VÀ SĨNG Chương I. DAO ĐỘNG CƠ HỌC Bài 1. DAO ĐỘNG TUẦN HỒN VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ. CON LẮC LỊ XO 1. Chu kì dao động là A. thời gian để trạng thái dao động lặp lại như cũ. B. thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. C. thời gian để vật thực hiện được một dao động. D. Câu B và C đều đúng. 2. Tần số của dao động tuần hồn là A. số chu kì thực hiện được trong một giây. B. số lần trạng thái dao động lặp lại như cũ trong 1 đơn vị thời gian. C. số dao động thực hiện được trong thời gian 1 giây D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng. 3. Dao động điều hòa A. có phương trình dao động tn theo định luật hình sin theo thời gian. B. có gia tốc tỉ lệ với li độ và trái dấu với li độ. C. có hợp lực tác dụng lên vật dao động (lực hồi phục Σ F  = - k x  ) ln ln hướng về vị trí cân bằng. D. có tất cả các tính chất trên. 4. Dao động của con lắc lò xo khi khơng có ma sát là: A. dao động điều hòa B. dao động tuần hồn. C. dao động tự do D. Ba câu A, B, C đều đúng 5. Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa A. là x max . B. bằng chiều dài cực đại của lò xo trừ chiều dài của lò xo khi vật ở vò trí cân bằng. C. là quãng đường đi trong 4 1 chu kỳ khi vật xuất phát từ vò trí cân bằng hoặc vò trí biên. D. A, B, C đều đúng. 6. Điều phát biểu nào sau đây là đúng đối với dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng? A. Biên độ dao động là giá trị cực đại của li độ và chỉ phụ thuộc vào các điều kiện ban đầu B. Dao động điều hòa là chuyển động sinh ra do tác dụng của một lực tỉ lệ với biên độ. C. Thời gian vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất bằng đúng 1 chu kỳ dao động. D. Tần số dao động phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi và tỉ lệ nghịch với chu kỳ dao động. 8. Nếu độ cứng k của lò xo và khối lượng m của vật treo đầu lò xo đều tăng gấp đơi thì chu kỳ dao động của vật sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lần B. Giảm lần C. Tăng 2 lần D. Khơng thay đổi 9. Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T 1 = 2T 2 . Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo cơng thức: A. B. C. D. 10. Khi gắn quả cầu khối lượng m 1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T 1 . Khi gắn quả cầu khối lượng m 2 vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ T 2 . Nếu gắn đồng thời cả hai quả cầu vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T có giá trị là : A. 2 2 2 1 2 T 1 T 1 T 1 += . B. 2 2 2 1 2 TTT += . C. 2 2 2 1 2 TTT −= . D. 2 2 2 1 2 T 1 T 1 T 1 −= . 11. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo độ cứng k thì lò xo dãn ra một đoạn . ∆ Cho vật dao động theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của vật là: A. T = 2π ∆ g B. T = π g ∆ C. T = 2 g ∆ D. T = 2π g ∆ 12. Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giãn tại vò trí cân bằng là l ∆ . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < l ∆ ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là: A. F = 0 B. F = k( l ∆ - A) C. F = k( l ∆ + A) D. F = k. l ∆ 13. Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giãn tại vò trí cân bằng là l ∆ . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > l ∆ ). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là: A. F = k.A + l ∆ B. F = k( l ∆ + A) C. F = k(A - l ∆ ) D. F = k. l ∆ + A Bài 2. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ 1. Pha của dao động (ωt + φ) dùng để xác định A. trạng thái của dao động tại thời điểm t. B. biên độ dao động. C. chu kỳ dao động. D. tần số dao động. 2. Pha ban đầu của vật dao động điều hồ phụ thuộc vào A. đặc tính riêng của hệ dao động. B.biên độ của vật dao động. C. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. D.kích thích ban đầu. 3. Một vật dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng có A. vận tốc bằng 0 và gia tốc cực đại. B. vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. C. vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0. D. vận tốc bằng 0 và gia tốc bằng 0. 4. Gia tốc trong dao động điều hòa xác định bởi: A. a = ω 2 x B. a = - ωx 2 C. a = - ω 2 x D. a = ω 2 x 2 5. Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hòa theo thời gian như hình bên. Tại thời điểm t = 4 T3 vật có vận tốc và gia tốc là: A. v = 0 ; a = A. B. v = A; a = 0. C. v = A ; a = 0. D. v = 0; a = 0. 6. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, nâng quả cầu lên theo phương thẳng đứng đến vị trí mà lò xo khơng bị biến dạng rồi bng ra cho dao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc bng quả cầu, chiều dương hướng lên thì pha ban đầu φ có giá trị là: A. 2 π =ϕ B. 0 =ϕ C. 2 π −=ϕ D. π=ϕ 7. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng người ta cung cấp cho quả cầu một vận tốc ban đầu v 0 theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu chuyển động , chiều dương hướng xuống thì pha ban đầu φ có giá trị là: A. 0 =ϕ B. π=ϕ C. 2 π −=ϕ D. 2 π =ϕ 8. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên và kế đó vật chuyển động theo chiều dương thì biểu thức dao động điều hòa có dạng: A. x = Acos(ωt + 2 π ). B. x = Acos (ωt - ). C. x = Acosωt D. x = Acos (ωt + 2 3 π ). 9. Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos (ωt + ϕ) và vận tốc dao động v = -ωAsin (ωt + ϕ) thì A. vận tốc v dao động cùng pha với li độ B. vận tốc dao động sớm pha π/2 so với li độ C. li độ sớm pha π/2 so với vận tốc D. vận tốc sớm pha hơn li độ góc π 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn? A. Đối với các dao động nhỏ thì chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của mơi trường. C. Khi gia tốc trọng trường và nhiệt độ mơi trường khơng đổi, thì chu kỳ dao động của con lắc đơn khơng đổi. * D. Khi biên độ góc α 0 ≥ 10° thì dao động của con lắc đơn được coi là dao động điều hòa. 11. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l 1 và l 2 . Chu kỳ dao động của chúng là T 1 và T 2 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Cũng tại nơi đó con lắc đơn có chiều dài l = l 1 +l 2 dao động với chu kỳ T có giá trị bằng: A. 2 2 2 1 2 TTT += . B. T = T 1 + T 2 . C. T = T 1 - T 2 . D. 2 2 2 1 2 TTT −= . 12. Khi chiều dài dây treo giảm 1/4 thì chu kỳ con lắc đơn thay đổi như thế nào? A. Tăng 50% B. Giảm 25% C. Giảm 50% D. Tăng 25% 13. Nếu chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diễn tả liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc ω của vật dao động điều hòa là: A. 2222 xvA ω+= B. 22222 xvA ω+=ω C. x2 = 22222 Avx ω+=ω D. 22222 xvA ω+ω= 14. Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω có hình chiếu P lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng q đạo với toạ độ là x = OP . Khẳng đònh nào sau đây là sai? A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động t ∆ C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian t ∆ D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M 15. Cho một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 nhỏ. Chu kỳ A. tỷ lệ thuận với chiều dài dây treo. B. phụ thuộc vào khối lượng m của vật treo. C. tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường g. D. Câu A và C đúng. 16. Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kỳ con lắc: A. Tăng gấp 8 lần. B. Tăng gấp 4 lần. C. Tăng gấp 2 lần. D. Tăng gấp 2 lần. 17. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 nhỏ. Vận tốc dài của con lắc khi qua vị trí cân bằng là: A. v = ωs 0 . B. v = α 0 lω. C. v = α 0 lg . D. A, B, C đều đúng. 18. Một vật dao động điều hòa. Câu khẳng định nào là sai? A. Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc ln ngược chiều nhau. B. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc ln ngược chiều nhau. C. Gia tốc của vật ln hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D. Lực hồi phục ln hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. Bài 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ 1. Chọn phát biểu sai. Năng lượng của con lắc lò xo gắn với quả nặng m thì tỷ lệ với bình phương A. biên độ dao động và độ cứng lò xo. B. tần số góc ω và khối lượng m . C. tần số góc ω và biên độ dao động . D. biên độ dao động và khối lượng m. 2. Mối liên hệ giữa li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của một dao động điều hòa khi thế năng và động năng của hệ bằng nhau là: A. ω = x/v B. x = v.ω C. ω = x.v ω = x.v D. v = ω.x 3. Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần 4. Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang quanh vị trí cân bằng O trên quĩ đạo BB’ = 2 A ( A là biên độ dao động). Nhận định nào dưới đây là sai? A. Ở O thì thế năng triệt tiêu và động năng cực đại . B. Ở B và B’ thì gia tốc cực đại, lực đàn hồi cực đại. C. Cơ năng của vật dao động bằng thế năng ở B hoặc ở B’. D. Cơ năng của vật bằng khơng ở vị trí cân bằng . 5. Con lắc đơn dao động với góc lệch nhỏ, cơng thức nào sau đây khơng phải là cơng thức tính cơ năng của con lắc? A. E = E t max = mgl(1 - cos 0 α ) B. E = E đ max = 2 0 2 Sm 2 1 ω C. E = 2 0 mgl 2 1 α D. E = 2 0 kS 2 1 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ của con lắc lò xo? A. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động và độ cứng của lò xo. B. Động năng và thế năng biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ T / bằng một nửa của chu kỳ dao động T. C. Động năng và thế năng biến thiên điều hồ theo thời gian với tần số f / bằng tần số dao động f. D. Động năng cực đại bằng thế năng cực đại và bằng với cơ năng. Bài 4 – 5. SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là: A. hiệu số hai li độ B. tổng số hai pha ban đầu. C. hiệu số hai pha ban đầu. D. Các câu trên đều sai. 2. Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ C. lệch pha vuông góc so với li độ D. lệch pha 4 π so với li độ 3. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. cùng pha với li độ B. ngược pha với li độ C. lệch pha vuông góc so với li độ D. lệch pha 4 π so với li độ 4. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A, có độ lệch pha φ = π/3 là : A. 3A = A B. 2A = A C. 2 2 A = A D. 2 3 A = A 6. Đồ thị biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và ngược pha nhau như hình vẽ bên. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hai dao động này? A. Có li độ luôn đối nhau. B. Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A. C. Độ lệch pha giữa hai dao động là 2π. D. Cùng đi qua vị trí cân bằng theo một hướng. Bài 5 – 6. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 1. Dao động tắt dần là dao động A. có biên độ giảm dần theo thời gian B. không có tính điều hòa C. có thể có lợi hoặc có hại. D. có tất cả các yếu tố trên 2. Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi: A. hệ dao động với tần số dao động lớn nhất B. ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. C. dao động không có ma sát D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. 3. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Khi có cộng hưởng, biên độ dao động lớn nhất và vật dao động với tần số bằng tần số của ngoại lực. B. Trong hệ tự dao động, năng lượng cung cấp cho vật bằng đúng năng lượng mất đi do ma sát sau mỗi chu kỳ dao động. C. Dao động cưỡng bức luôn có điều hòa. D. Trong thực tế, mọi dao động đều là dao động tắt dần do có ma sát. 4. Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. Trong hệ tự dao động, dao động của vật được duy trì nhờ ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật. B. Hiện tượng cộng hưởng luôn có hại vì nó gây ra sự nứt, gãy khi vật bị dao động dưới tác dụng của ngoại lực. C. Dao động tắt dần không có tính điều hòa, phụ thuộc vào ma sát. D. Tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ dao động luôn bằng tần số dao động tự do. 5. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào ma sát. B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực tuần hoàn bằng tần số riêng của hệ. C. Trong hệ tự dao động, dao động của vật được duy trì nhờ bộ phận riêng của hệ. D. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ. 6. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. * B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. . thức dao động điều hòa có dạng: A. x = Acos(ωt + 2 π ). B. x = Acos (ωt - ). C. x = Acosωt D. x = Acos (ωt + 2 3 π ). 9. Một vật dao động điều hòa với li. = Acos (ωt + ϕ) và vận tốc dao động v = -ωAsin (ωt + ϕ) thì A. vận tốc v dao động cùng pha với li độ B. vận tốc dao động sớm pha π/2 so với li độ C. li

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

hình bên. Tại thời điểm = 4 - Cau hoi TN li thuyet dao dong co.doc

hình b.

ên. Tại thời điểm = 4 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan