gia tao thành hợp kim.
Câu 149: Trong những câu sau, câu nào không đúng?
A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi
kim.
B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất hố học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng. C. Hợp kim có tính chất hố học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng. Câu 150: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng B. Bạc C. Đồng D.
Nhơm.
Câu 151: Kim loại nào có độ âm điện nhỏ nhất trong số kim loại sau
A. Natri B. Kali C. Nhôm D.
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌCLÍ THUYẾT CHỌN LỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC
26
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chun/Luyện thi ĐH Mơn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091
Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
Câu 152: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti B. Xesi C. Natri D.
Kali.
Câu 153: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam B. Sắt C. Đồng D.
Kẽm.
Câu 154: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại
?
A. Liti B. Natri C. Kali D.
Rubiđi.
Câu 155: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính dẫn điện và nhiệt. D.
Tính cứng
Câu 156: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng? A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe B. Tỉ khối Li < Fe < Os
C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W D. Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr. Câu 158: Cho các kim loại: Cr, W, Fe, Cu, Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang Câu 158: Cho các kim loại: Cr, W, Fe, Cu, Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là:
A. Cu < Cs < Fe < Cr < W B. Cu < Cs < Fe < W < Cr C. Cs < Cu < Fe < Cr < W D. Cs < Cu < Fe < W < Cr. C. Cs < Cu < Fe < Cr < W D. Cs < Cu < Fe < W < Cr. Câu 159: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hố học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm
B. Kim loại có tính oxi hố, nó bị oxi hố thành ion dương C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hố thành ion dương D. Kim loại có tính oxi hố, nó bị khử thành ion âm.
Câu 160: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để
rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là:
A. Vôi sống B. Cát C. Muối ăn D. Lưu
huỳnh.
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌCLÍ THUYẾT CHỌN LỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC
27
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chun/Luyện thi ĐH Mơn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091
Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
A. Cu, Ag, Fe, Zn B. Al, Fe, Ag, P2O5 C. Mg, Ag, Fe, Zn D. CuO, Al, Zn, Fe. C. Mg, Ag, Fe, Zn D. CuO, Al, Zn, Fe. Câu 162: Chất tác dụng với Fe khi nung nóng tạo ra hợp chất sắt (II) là:
A. S B. Cl2 C. dung dịch HNO3 D. O2. Câu 163: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là Câu 163: Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr. C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr.
Câu 164: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3,
CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Al B. Fe
C. Cu D. Không kim loại nào tác dụng được. Câu 165: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, Câu 165: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Câu 166: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. MgSO4, CuSO4, AgNO3 C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2. Câu 167: Kim loại M phản ứng được với dd HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Ag. Câu 169: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dd HCl nhưng không tác dụng được với Câu 169: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dd HCl nhưng không tác dụng được với dd HNO3 đặc nguội là:
A. Cu, Pb, Ag B. Cu, Fe, Al C. Fe, Al, Cr D. Fe,
Mg, Al.
Câu 170: Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đã
dùng các thuốc thử (có trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là không đúng? A. Lá Ag, que đóm. B. Que đóm, lá Ag.