D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. Câu 174: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Ag + O3 B. Sn + HNO3 loãng C. Au + HNO3đặc D. Ag
+HNO3
Câu 175: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng hồn tồn hỗn hợp rắn cịn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg C. Cu, Fe, ZnO, MgO D. Cu, FeO, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, ZnO, MgO D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 176: Từ mỗi chất Cu(OH)2, NaCl, FeS2 lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện có
đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó, số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được 3 kim loại Cu, Na, Fe là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Câu 177: Từ các chất riêng biệt: CuSO4, CaCO3, FeS để điều chế được các kim loại Cu, Ca, Fe
thì số phương trình phản ứng tối thiểu phải thực hiện là (các điều kiện có đủ):
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌCLÍ THUYẾT CHỌN LỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC
29
Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chun/Luyện thi ĐH Mơn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091
Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
A. Điều chế các kim loại, một số phi kim và một số hợp chất B. Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au B. Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au