Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
1 ĐA ̣ I HO ̣ C QUÔ ́ C GIA HA ̀ NÔ ̣ I TRƢƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KHOA HO ̣ C TƢ ̣ NHIÊN Nguyến Thế Giang NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU NƢỚC THẢI KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỚI CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU LUÂ ̣ N VĂN THA ̣ C SI ̃ KHOA HO ̣ C H Ni - 2012 2 ĐA ̣ I HO ̣ C QUÔ ́ C GIA HA ̀ NÔ ̣ I TRƢƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KHOA HO ̣ C TƢ ̣ NHIÊN Nguyễn Thế Giang NGHIÊN CỨU GIẢM THIỂU NƢỚC THẢI KHU VỰC TRUNG TÂM THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỚI CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU Chuyên ngnh: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH KHẢI H Ni - 2012 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 7 MỞ ĐẦU 8 Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1. Tổng quan về các lưu vực sông ở Việt Nam 10 1.2. Tổng quan về lưu vực sông Cầu 12 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 12 1.2.2. Đặc điếm kinh tế, xã hi 15 1.2.3. Hiện trạng chất lượng nước sông Cầu 17 1.3. Tổng quan về nước thải tại các đô thị v khu dân cư ở Việt Nam 20 1.4. Tổng quan về nước thải trong lưu vực sông Cầu. 22 1.4.1. Nước thải của các khu, cụm công nghiệp ở các tỉnh trên LVS Cầu 23 1.4.2. Nước thải sinh hoạt ở các tỉnh trên LVS Cầu 24 Theo Trung tâm Tư vấn v Công nghệ môi trường - Tổng cục Môi trường, tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh ở các tỉnh trong lưu vực sông Cầu từ năm 2006 đến 2010 như sau: 24 1.4.3. Nước thải bệnh viện ở các tỉnh trên LVS Cầu 24 1.5. Giảm thiểu v xử lý nước thải tại nguồn 25 Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1. Tổng quan về khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên 29 2.1.2. Khái quát sông Cầu đoạn chảy qua trung tâm thnh phố Thái Nguyên 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 32 2.2.2. Phương pháp phân tích v dự báo chất lượng nước sông Cầu 32 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Đặc điểm, tính chất nước thải khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên 34 4 3.1.1. Nước thải công nghiệp 34 3.1.2. Nước thải sinh hoạt 39 3.1.3. Nước thải bệnh viện 41 3.2. Hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua trung tâm thnh phố Thái Nguyên 44 3.3. Tác đng tổng hợp nước thải khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên đến chất lượng nước sông Cầu 46 3.3.1. Các yếu tố thuỷ văn tác đng tới quá trình tự lm sạch v chọn trạng thái bất lợi trong tính toán. 46 3.3.2. Các nguồn v phân bố các nguồn dọc sông Cầu đoạn qua trung tâm thnh phố Thái Nguyên 48 3.3.3. Tính toán, đánh giá khả năng tự lm sạch của sông Cầu 50 3.3.4. Xây dựng kịch bản ô nhiễm v sử dụng công thức Streeter-Phelps để dự báo. 54 3.4. Đề xuất mt số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên 59 3.4.1. Hon thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường 59 3.4.2. Đẩy mạnh việc triển khai công tác BVMT của thnh phố 62 3.4.3. Quy hoạch thnh phố gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hi v bảo vệ môi trường 64 3.4.4. Xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát môi trường nước cho lưu vực sông 64 3.4.5. Mt số giải pháp khác 68 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 688 TÀI LIỆU THAM KHẢO 711 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.4 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD 5 Nhu cầu oxy ho ́ a sinh học trong 5 ngy BTNMT B Ti nguyên v Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu oxy ho ́ a hóa học DO Ôxy hòa tan ĐTM Đánh giá tác đng môi trường GDP Tổng sản phẩm quốc ni GIS Hệ thống thông tin địa lý HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KT-XH Kinh tế - xã hi LVS Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trường UBND Uỷ ban nhân dân SS Rắn lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép TN&MT Ti nguyên v Môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng TP Thnh phố WHO Tổ chức Y tế thế giới 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Mt số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam 10 Bảng 1.2. Mt số số liệu đặc trưng hình thái các sông lưu vực sông Cầu 14 Bảng 1.3. Diện tích, dân số v tốc đ tăng trưởng kinh tế của các tỉnh thuc LVS Cầu năm 2010 16 Bảng 1.4. Diện tích các KCN v CCN các tỉnh LVS Cầu năm 2010 23 Bảng 1.5. Tổng lượng nước thải sinh hoạt các tỉnh LVS Cầu 24 Bảng 2.1. Bảng thống kê diện tích v dân số các phường trung tâm 30 Bảng 3.1. Lưu lượng nước thải các cở sở công nghiệp trên khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.2. Đặc trưng nước thải của các loại hình công nghiệp 35 Bảng 3.3. Kết quả phân tích nước thải Công ty CP luyện cán thép Gia Sng 36 Bảng 3.4. Kết quả phân tích nước thải Cty CP chế biến thực phẩm Thái Nguyên 36 Bảng 3.5. Kết quả phân tích nước thải Công ty nhiệt điện Cao Ngạn 37 Bảng 3.6. Kết quả phân tích nước thải Công ty CP giấy Hong Văn Thụ 38 Bảng 3.7. Bảng phân bố lượng nước sử dụng v nước thải sinh hoạt tương ứng của các phường 40 Bảng 3.8. Tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt của các phường 40 Bảng 3.9. Lưu lượng nước thải của mt số bệnh viện khu vực trung tâm 42 Bảng 3.10. Kết quả phân tích nước thải Công ty cổ phần Bệnh viện đa khoa Trung tâm 43 Bảng 3.11. Kết quả phân tích nước thải Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên 43 Bảng 3.12. Lưu lượng nhỏ nhất các tháng mùa kiệt tại trạm Thác Bưởi 47 Bảng 3.13. Kết quả quan trắc nồng đ các chất ô nhiễm trên các suối v điểm nghiên cứu trên sông Cầu đoạn qua trung tâm thnh phố 50 Bảng 3.14. Xác định hiệu ứng tự lm sạch (hệ số khử ô xy hoá) trên sông Cầu 51 Bảng 3.15. Kết quả tính toán khả năng tự lm sạch của sông Cầu 52 Bảng 3.16. Nồng đGiá trị BOD 5 dự báo trong Kịch bản -1 55 Bảng 3.17. Kết quả tính toán khả năng tự lm sạch của sông Cầu theo Kịch bản - 1 55 Formatted: Subscript 7 Bảng 3.18. Nồng đGiá trị BOD 5 dự báo trong Kịch bản -2 56 Bảng 3.19. Kết quả tính toán khả năng tự lm sạch của sông Cầu theo Kịch bản - 2 57 Bảng 3.20. Các thông số quan trắc tại các điểm tham chiếu 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1. Bản đồ các tỉnh nằm trong lưu vực sông Cầu 14 Hình 1.2. Diễn biến giá trị BOD 5 trung bình năm tại các đoạn sông Cầu 18 Hình 1.3. Diễn biến giá trị COD trung bình năm tại các đoạn sông Cầu 18 Hình 1.4. Diễn biến hm lượng dầu mỡ lớn nhất tại các đoạn sông Cầu 19 Hình 1.5. Diễn biến hm lượng tổng chất rắn lơ lửng lớn nhất tại các đoạn sông Cầu trên địa bn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010 19 Hình 1.6. Diễn biến hm lượng Fe trung bình năm tại các đoạn sông Cầu 19 Hình 1.7. Diễn biến mật đ coliform trung bình năm tại các đoạn sông Cầu 20 Hình 2.1. Sơ đồ khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên 29 Hình 2.2. Biểu diễn công thức dự báo chất lượng nước 34 Hình 3.1. Diễn biến giá trị BOD 5 trung bình năm trên sông Cầu (khu vực nghiên cứu) từ 2008 đến 2010 45 Hình 3.2. Diễn biến giá trị COD trung bình năm trên sông Cầu (khu vực nghiên cứu) từ 2008 đến 2010 45 Hình 3.3. Diễn biến giá trị DO trung bình năm trên sông Cầu (khu vực nghiên cứu) từ 2008 đến 2010 46 Hình 3.4. Vị trí các điểm xả dọc sông Cầu khu vực trung tâm Thnh phố 50 Hình 3.5. Khoảng cách các điểm xả dọc sông Cầu khu vực 50 Hình 3.6. Kết quả tính toán BOD tại các điểm nghiên cứu theo hiện trạng 53 Hình 3.7. Kết quả tính toán BOD tại các điểm nghiên cứu theo Kịch bản - 1 55 Hình 3.8. Kết quả tính toán BOD tại các điểm nghiên cứu theo Kịch bản - 2 57 Hình 3.9. Diễn biến khả năng tự lm sạch BOD trên sông Cầu 58 Hình 3.10. Quy trình xây dựng kế hoạch quan trắc chất lượng nước 65 Hình 3.11. Quy trình thiết lập các điểm quan trắc 67 Formatted: Subscript 8 MỞ ĐẦU Lưu vực sông Cầu l mt trong những lưu vực sông lớn của nước ta, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng v phong phú về ti nguyên cũng như về lịch sử phát triển kinh tế - xã hi. Đây l lưu vực quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình, có diện tích lưu vực 6.030 km 2 , với chiều di lưu vực trên 288 km, đ cao bình quân lưu vực 190 m, đ dốc bình quân 16,1%, chiều rng trung bình 30,7 km, mật đ lưới sông 0,95-1,2 km/km 2 v hệ số uốn khúc 2,02 [20]. Hiện nay, sông Cầu đang chịu tác đng mạnh mẽ của các hoạt đng kinh tế - xã hi, đặc biệt l tác đng của các đô thị, các khu công nghiệp, khu khai thác v chế biến khoáng sản v các điểm dân cư. Sự ra đời v hoạt đng của các khu công nghiệp Sông Công (Thái Nguyên), Quang Minh, Bình Xuyên, Khai Quang (Vĩnh Phúc), Yên Phong, Tiên Sơn, Quế Võ (Bắc Ninh), Đình Trám (Bắc Giang), Nh máy gang thép Thái Nguyên, Nh máy giấy Hong Văn Thụ (TP. Thái Nguyên)… các hoạt đng tiểu thủ công nghiệp tại các lng nghề (trên 200 lng nghề), các xí nghiệp kinh tế quốc phòng, các hoạt đng khai thác thác chế biến khoáng sản cùng với nhiều bệnh viện, có các bệnh viện lớn tuyến tỉnh v tuyến Trung ương như ở Thái Nguyên, H Ni, Hải Dương, Bắc Ninh đã lm cho chất lượng nước các sông thuc lưu vực sông Cầu ngy cng xấu đi. Theo Báo cáo hiện trạng môi trường của các tỉnh thuc lưu vực sông Cầu (Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, H Ni, Hải Dương), đặc biệt l Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2006, 2007, 2008 đã cho thấy nhiều vị trí trên sông Cầu từ thượng lưu đến hạ lưu đều đã bị ô nhiễm, giá trị BOD 5 , COD, SS, dầu mỡ cao hơn Quy chuẩn cho phép (QCVN 08:2008/BTNMT đối với nguồn loại A1, A2), đặc biệt các đoạn sông chảy qua các khu vực đô thị, khu công nghiệp v lng nghề. Ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường nhằm hướng tới sự phát triển bền vững, trong những năm qua, các cơ quan quản lý ti nguyên môi trường các cấp, từ trung ương đến địa phương đã có nhiều biện pháp tích cực để cải thiện chất lượng môi trường trên lưu vực sông Cầu. Tuy nhiên, tình trạng xả nước 9 thải có hm lượng các chất gây ô nhiễm cao vo lưu vực sông Cầu vẫn đang ở mức báo đng. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây kinh tế - xã hi trong lưu vực phát triển nhanh, đời sống nhân dân tăng cao kéo theo sự gia tăng mạnh về khối lượng nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất trong khi hệ thống thu gom v xử lý của hầu hết các đô thị, khu dân cư v các khu công nghiệp chưa đươc chú trọng đầu tư tương xứng. Các công trình xử lý nước thải phần lớn l không hoạt đng hoặc hoạt đng không hiệu quả nên các vấn đề về môi trường đối với lưu vực sông Cầu nảy sinh v đang dần trở nên nghiêm trọng. Cũng như các đô thị khác trên lưu vực, Thnh phố Thái Nguyên l đô thị lớn có tác đng trực tiếp tới môi trường sinh thái v cảnh quan sông Cầu. Hng năm Thnh phố Thái Nguyên có tốc đ đô thị hoá cao v tăng trưởng kinh tế luôn ở mức hai con số, tuy nhiên hệ thống cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập v yếu kém, ước tính mỗi ngy có khoảng 20 – 30 ngn mét khối nước thải được tạo ra, chứa mt lượng rất lớn các chất hữu cơ v vi sinh vật m chưa được xử lý phù hợp đổ trực tiếp vo sông Cầu. Đó l mt trong những nguyên nhân gây xuống cấp nhanh chóng của chất lượng nước sông Cầu. Xuất phát từ điều kiện thực tiễn nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề ti luận văn: “Nghiên cứu giảm thiểu tác động của nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên tới chất lượng nước sông Cầu”. Mục tiêu nghiên cứu của Đề ti: - Tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm nước, tác đng của nước thải khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên đến chất lượng nước sông Cầu. - Xây dựng cơ sở khoa học giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn nhằm cải thiện chất lượng nước sông Cầu. Việc thực hiện Đề ti ny sẽ góp phần cung cấp căn cứ khoa học v thực tiễn cho việc định hướng phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường cho thnh phố Thái Nguyên v lưu vực sông Cầu. Comment [NMK1]: Đúng tên theo Quyết định 10 Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về các lƣu vực sông ở Việt Nam Lưu vực sông (LVS) chính l phần bề mặt, bao gồm cả đ dy tầng thổ nhưỡng, tập trung nước vo sông. Lưu vực sông thực ra gồm phần tập trung nước mặt v tập trung nước dưới đất. Việc xác định phần tập trung nước dưới đất l rất khó khăn, bởi vậy trong chừng mực nhất định đối với mt dòng sông cụ thể, có thể xem như lưu vực tập trung nước mặt v nước dưới đất l trùng nhau v không mắc phải sai số lớn [1]. Nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dy, nếu chỉ tính các sông có chiều di từ 10 km trở lên v có dòng chảy thường xuyên thì có tới 2.372 con sông, trong đó, 13 hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực trên 10.000 km 2 ; 10 trong số 13 hệ thống sông trên l sông liên quốc gia [1]. Bảng 1.1. Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam TT Hệ thống sông Diện tích lƣu vực (km 2 ) Tổng lƣợng dòng chảy năm (tỷ m 3 ) Mức đảm bảo nƣớc trong năm Ngoài nƣớc Trong nƣớc Tổng Ngoài nƣớc Trong nƣớc Tổng Nghìn m 3 /Km 2 m 3 / ngƣời 1 Bằng Giang - Kỳ Cùng 1.980 11.280 13.260 1,7 7,3 9,0 798 9.070 2 Thái Bình - 15.180 15.180 - 9,7 9,7 1.550 5.160 3 Hồng 82.300 72.700 155.000 45,2 81,3 126,5 - - 4 Mã 10.800 17.600 28.400 5,6 14,0 19,6 1.110 5.500 5 Cả - La 9.470 17.730 27.200 4,4 17,8 22,2 1.250 8.290 6 Thu Bồn - 10.350 10.350 - 20,1 20,1 1.940 16.500 7 Ba - 13.900 13.900 - 9,5 9,5 683 9.140 8 Đồng Nai 6.700 37.400 44.100 3,5 32,8 36,3 877 2.980 9 Mê Kông 726.180 68.820 795.000 447,0 53,0 500,0 7.265 28.380 10 Các sông khác - 66.030 66.030 - 94,5 94,5 1.430 8.900 Cả nƣớc 837.430 330.990 1.167.000 507,4 340 847,4 2.560 10.240 (Nguồn: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA, Báo cáo giữa kỳ (Báo cáo chính) Nghiên cứu quản lý môi trường đô thị Việt nam, tháng 12 năm 2010. [Số TT trong TLTK]4]) Đáng lưu ý mt số nhánh của sông Mê Kông bắt nguồn từ lãnh thổ nước ta như sông Sê San, Srêpok chảy qua Lo, Campuchia rồi nhập lại vo sông Mê Kông, [...]... thoát nước hoạt động bền vững 28 Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là đặc tính nước thải và các nguồn thải của khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên, ảnh hưởng của nó đến chất lượng môi trường nước sông Cầu 2.1.1 Tổng quan về khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên Khu vực nghiên cứu là khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên, ... Thượng nguồn l L L0 Dọc sông Cầu Tn+1 tn Tiểu lưu vực 1 l Dọc sông Cầu Dọc sông Cầu i Dọc sông Cầu Tải lượng ÔN xả ra sông Cầu Tn ti Thời gian chảy đến điểm cần đánh giá Ti t1 T1 T0 33 Hình 2.2 Biểu diễn công thức dự báo chất lượng nước Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm, tính chất nƣớc thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên Thành phố Thái Nguyên là thành phố loại 1 trực thuộc... nhiễm ra khỏi trung tâm thành phố Nhưng nhìn chung nước thải khu vực trung tâm thành phố vẫn chịu sự tác động của các nguồn thải sau: 1 Nước thải công nghiệp 2 Nước thải sinh hoạt 3 Nước thải bệnh viện 3.1.1 Nước thải công nghiệp Theo kết quả điều tra và số liệu thu phí nước thải do Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên cung cấp, thì hiện nay khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên có tổng... 1.2.3 Hiện trạng chất lượng nước sông Cầu Theo Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010 đối với sông Cầu Chất lượng nguồn nước mặt được so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Kết quả quan trắc trong giai đoạn 2005 - 2010 cho thấy chất lượng nước trên sông Cầu không đáp ứng được QCVN 08:2008/BTNMT đối với nguồn loại A1, A2 (nguồn nước mặt sử dụng... tâm thành phố Thái Nguyên Sông Cầu chạy dọc phía Tây thành phố Thái Nguyên, đoạn chảy qua trung tâm phố Thái Nguyên dài khoảng 10km, chiều rộng 70 - 150m Lưu lượng nước bình quân mùa mưa 620m3/s, mùa khô 3,32m3/s, độ dốc đáy sông khoảng 1% Sông Cầu là nguồn cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp; đồng thời cũng là nơi tiếp nhận nước thải đô thị và công nghiệp của thành phố này [16]... ba (3) vùng sinh thái điển hình: đồng bằng, trung du và núi cao Lưu vực có 68 sông, suối có chiều dài hơn 10 km [20] Các nhánh sông chính của LVS Cầu bao gồm sông Cầu, sông Công, sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê, sông Nghinh Tường, sông Đu, sông Chợ Chu, sông Thiếp [20] Lưu vực sông Cầu có dạng trải dài từ Bắc xuống Nam Thung lũng phía thượng lưu và trung lưu nằm giữa hai cánh cung sông Gâm và cánh... tại đoạn sông Cầu chảy qua khu vực thành Thái Nguyên (Hình 1.4 và 1.5) và có biểu hiện ô nhiễm nhẹ về Fe (Hình 1.6) 18 Hình 1.4 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ lớn nhất tại các đoạn sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010 Hình 1.5 Diễn biến hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng lớn nhất tại các đoạn sông Cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ 2005 đến 2010 Hình 1.6 Diễn biến hàm lượng Fe trung bình... không gian, chất lượng nước tại khu vực thượng lưu tốt hơn so với hạ lưu, đặc biệt đoạn sông Cầu chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên, mức độ ô nhiễm là lớn nhất do ảnh hưởng của hoạt động đô thị và các cơ sở công nghiệp tập chung tại khu vực Theo thời gian, từ 2007 2009 mức độ ô nhiễm tại một số đoạn trên sông Cầu có xu hướng giảm do nhiều nguồn thải đã được kiểm soát trước khi thải [17] Dưới... khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên 29 2.1.1.1 Diện tích và dân số Theo số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010 thì tổng diện tích của khu vực nghiên cứu bao gồm địa bàn của 9 phường trung tâm thành phố có tổng diện tích 87.023,14 km2 với số dân 97.300 người Bảng 2.1 Bảng thống kê diện tích và dân số các phường trung tâm Tên phƣờng STT Diện tích (km2) Dân số (ngƣời) 1 Quang Trung. .. bàn của 9 phường trung tâm thành phố Thái Nguyên có 5 nhà máy đang hoạt động và đóng góp đáng kể các tác động ô nhiễm cho môi trường nước sông Cầu Các chất gây ô nhiễm chính và phổ biến là chất hữu cơ như: BOD, COD, TSS, Cụ thể: + Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng Theo số liệu thu phí nước thải do Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên cung cấp thì lượng nước thải trung bình hàng . Nguyên tới chất lượng nước sông Cầu . Mục tiêu nghiên cứu của Đề ti: - Tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm nước, tác đng của nước thải khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên đến chất lượng nước sông. của chất lượng nước sông Cầu. Xuất phát từ điều kiện thực tiễn nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề ti luận văn: Nghiên cứu giảm thiểu tác động của nước thải khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên. v dự báo chất lượng nước sông Cầu 32 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Đặc điểm, tính chất nước thải khu vực trung tâm thnh phố Thái Nguyên 34 4 3.1.1. Nước thải công