nghiên cứu xác định dạng cu, pb, zn và cd trong một số cột trầm tích thuộc lưu vực sông cầu

81 1.7K 0
nghiên cứu xác định dạng cu, pb, zn và cd trong một số cột trầm tích thuộc lưu vực sông cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC VŨ VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DẠNG Cu, Pb, Zn và Cd TRONG MỘT SỐ CỘT TRẦM TÍCH THUỘC LƢU VỰC SÔNG CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - năm 2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC VŨ VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DẠNG Cu, Pb, Zn và Cd TRONG MỘT SỐ CỘT TRẦM TÍCH THUỘC LƢU VỰC SÔNG CẦU Chuyên ngành: Hóa Phân Tích Mã số: 60 44 29 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Đức Lợi Hà Nội - năm 2013 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ………………………………………………………… … 3 1.1 Trầm tích và sự tích lũy kim loại trong trầm tích ………… …………… … 3 1.1.1 Trầm tích và sự hình thành trầm tích ………… ……………… … 3 1.1.2 Các nguồn tích lũy kim loại vào trầm tích …………………………… 3 1.1.3 Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy kim loại vào trầm tích ………………………………………………………………………………. 3 1.1.4 Các dạng tồn tại của kim loại trong trầm tích ……………………… 4 1.1.5 Dạng tồn tại của một số kim loại nặng trong trầm tích ………… … 5 1.1.5.1 Kim loại đồng …………………… …………………….…. 5 1.1.5.2 Kim loại chì ………… …… …………… ………………. 6 1.1.5.3 Kim loại kẽm ……………………… ……………… ……. 7 1.1.5.4 Kim loại cacdimi ……………………………….…………. 7 1.2 Phân tích dạng kim loại trong trầm tích ………………………………….….… 8 1.2.1 Khái niệm về phân tích dạng ……………………….…………… … 8 1.2.2 Các qui trình chiết liên tục ………………………………………….… 8 1.3 Một số chỉ số và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trầm tích ……………….… 13 1.3.1 Chỉ số tích lũy địa chất (Geoaccumulation Index: I geo ) ……………. 13 1.3.2 Chỉ số đánh giá rủi ro RAC (Risk Assessment Code) … … 14 1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại trong trầm tích theo hàm lượng tổng kim loại của Mỹ và Canada …………….……………………. 15 1.4 Một số phương pháp hiện đại phân tích lượng vết kim loại ………….… …. 16 1.4.1 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ……………….………. 16 4 1.4.2 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử (AES) ……………… ….… 18 1.4.3 Phương pháp phổ huỳnh quang nguyên tử ………….………… … 19 1.4.4 Các phương pháp điện hóa …………………….……………….…… 19 1.4.5 Phương pháp phổ khối lượng ICP-MS …………….… ……… … 20 1.5 Một số công trình nghiên cứu xác định các dạng kim lọai nặng trong mẫu trầm tích …………………………………………….…………………………….… … 20 1.6 Khu vực nghiên cứu ………………………………….….…….……….….…. 22 1.6.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội lưu vực sông Cầu …….….… 22 1.6.2 Tình hình ô nhiễm trên lưu vực sông Cầu đoạn đi qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên ……………………………………………………………………. 24 1.6.3. Khu vực lấy mẫu …………….………………………….…… ……. 25 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Trang thiết bị và hóa chất phục vụ nghiên cứu 27 2.4 Lấy mẫu và bảo quản mẫu 28 2.4.1 Vị trí lấy mẫu 28 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 29 2.4.3 Bảo quản mẫu 30 2.5 Tiến hành thực nghiệm 31 2.5.1 Tiền xử lí mẫu 31 2.5.2 Quy trình phân tích hàm lượng tổng kim loại 31 2.5.3 Quy trình phân tích dạng kim loại 31 2.6 Xử lí số liệu 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN …………………….…… …………….…… 33 3.1 Các điều kiện đo phổ AAS của Cu, Pb, Zn, Cd ……………………….……… 33 3.1.1 Các điều kiện đo phổ F-AAS của Cu, Pb, Zn …………………….… 33 3.1.2 Các điều kiện đo phổ GF-AAS của Cd ……………………… …… 33 3.2 Khảo sát ảnh hưởng của nền đến phép đo ………………………………….… 34 5 3.3 Xây dựng đường chuẩn xác định Cu, Pb, Zn, Cd ………………………… 36 3.3.1 Đường chuẩn của Cu ………………………………………….… 37 3.3.2 Đường chuẩn của Pb ……………………………………… … …. 38 3.3.3 Đường chuẩn của Zn …………………………………… ………. 39 3.3.4 Đường chuẩn của Cd ……………………………………… ……. 40 3.4 Khảo sát giới hạn phát hiện của phương pháp đo ………………… ….….… 41 3.4.1 Khảo sát giới hạn phát hiện trong phép đo F- AAS ………………… 41 3.4.2 Khảo sát giới hạn phát hiện trong phép đo GF-AAS ……………… 43 3.5 Đánh giá độ chính xác của phương pháp ……………………… ……… … 43 3.6. Kết quả phân tích hàm lượng tổng của các kim loại Cu, Pb, Zn, Cd 44 3.6.1 Kết quả phân tích hàm lượng tổng kim loại Cu …….………….…… 44 3.6.2 Kết quả phân tích hàm lượng tổng kim loại Pb trong 3 cột trầm tích …………………………………………………………………….…… 46 3.6.3 Kết quả phân tích hàm lượng tổng kim loại Zn trong 3 cột trầm tích ………………………………………………………………………… 48 3.6.4 Kết quả phân tích hàm lượng tổng kim loại Cd trong 3 cột trầm tích …………………………………………………………………….…… 50 3.6.5 Mối tương quan về hàm lượng tổng giữa các kim loại Cu, Pb, Zn, Cd trong các cột trầm tích …………………………… ……………………. 52 3.6 Kết quả phân tích hàm lượng các dạng kim loại Cu, Pb, Zn, Cd trong 3 cột trầm tích ………….………………………………….… ………………………… 53 3.6.1 Kết quả phân tích hàm lượng các dạng của kim loại Cu ……… 53 3.6.2 Kết quả phân tích hàm lượng các dạng của kim loại Pb … 57 3.6.3 Kết quả phân tích hàm lượng các dạng của kim loại Zn ……… 60 3.6.4 Kết quả phân tích hàm lượng các dạng của kim loại Cd ……… 62 KẾT LUẬN ……………………………………………… ………….…………… … 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………….…….………………… …… 66 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectrometry Phổ hấp thụ nguyên tử AES Atomic Emission Spectrometry Phổ phát xạ nguyên tử BCR Community Bureau of Reference Ủy ban tham chiếu cộng đồng CV Cold Vapour Hơi lạnh EDL Electrodeless Disharge Lamp Đèn không điện cực F- Flame Ngọn lửa GCS Geological Society ò Canada Hiệp hội địa chất Canada GF- Graphit Furnace Lò graphit HCL Hollow cathode lamp Đèn catot rỗng ICP Inductively coupled plasma Plasma cao tần cảm ứng MS Mass Spectrometry Phổ khối RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối SEP Sequential Extraction Procedure Quy trình chiết liên tục 7 DANH MỤC BẢNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN Bảng 1.1 Quy trình chiết liên tục của Tessier (1979) ……………………………… 9 Bảng 1.2 Quy trình chiết liên tục của BCR (1993) ……………………………….…… 10 Bảng 1.3 Quy trình chiết ngắn của Maiz (2000) ………………….………….… 10 Bảng 1.4 Quy trình chiết liên tục của hiệp hội địa chất Canada (GCS) ……… … 11 Bảng 1.5 Qui trình chiết liên tục của J.Zerbe (1999) ……………………….…….… 12 Bảng 1.6 Qui trình chiết liên tục cải tiến Tessier ( Vũ Đức Lợi, 2010) ….….… … 13 Bảng 1.7 Giá trị hàm lượng các kim loại trong vỏ Trái đất ………………….…… 14 Bảng 1.8 Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào Igeo ………………………….……… 14 Bảng 1.9 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ rủi ro theo chỉ số RAC ……………….….… 15 Bảng 1.10 Tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích theo hàm lượng tổng của Canada (2002) ……………………………………………………….…. 15 Bảng 1.11 Tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích theo hàm lượng tổng của Mỹ (US EPA (1997) ………………………………………….….… 16 Chƣơng 2 THỰC NGHIỆM Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Bảng 3.1 Các điều kiện đo phổ F-AAS của Cu, Pb, Zn …………… ……………….… 33 Bảng 3.2 Các điều kiện đo phổ GF-AAS của Cd ………………………………… 33 Bảng 3.3 Chương trình hóa nhiệt độ cho lò graphit ………………………….…… 34 Bảng 3.4 Kết quả phân tích mẫu Cu 2+ 1 mg/l ……………………………….……. 41 Bảng 3.5 Kết quả phân tích mẫu Pb 2+ 4 mg/l ……………………………………. 42 Bảng 3.6 Kết quả phân tích mẫu Zn 2+ 1 mg/l ……………………………… …… 42 Bảng 3.7 Kết quả phân tích mẫu Cd 2+ 2 µg/l …………………………………….…. 43 Bảng 3.8 Kết quả phân tích Cu, Pb, Zn, Cd trong mẫu trầm tích chuẩn . MESS-3 ………………………………………………….……… … 43 Bảng 3.9 Hàm lượng tổng của kim loại Cu trong các cột trầm tích ……………… 44 Bảng 3.10 Giá trị Igeo trong các cột trầm tích ………………….….……… … … 45 Bảng 3.11 Hàm lượng tổng Pb trong các cột trầm tích …….…….……………… 46 Bảng 3.12 Giá trị Igeo của Pb trong các cột trầm tích ……………………….….……… 47 Bảng 3.13 Hàm lượng tổng Zn trong các cột trầm tích ……………….…………… 48 Bảng 3.14 Giá trị Igeo của Zn trong các cột trầm tích ………………………………… 50 Bảng 3.15 Hàm lượng tổng Cd trong các cột trầm tích ……………………………. 50 Bảng 3.16 Giá trị Igeo của Cd trong các cột trầm tích …………………………… 51 Bảng 3.17 Hệ số tương quan giữa hàm lượng tổng Cu, Pb, Zn và Cd trong mỗi cột trầm tích ………………………………………………………………………………….…. 52 8 Bảng 3.18 Hàm lượng các dạng của kim loại Cu (mg/kg) trong các cột trầm tích……………………………………………………………………………………… 54 Bảng 3.19 Hệ số tương quan về hàm lượng các dạng của Cu trong mỗi cột trầm tích …………………………………………………………………………………….…… 56 Bảng 3.20 Hàm lượng các dạng của kim loại Pb (mg/kg) trong các cột trầm tích …………………………………………………………… …… ……… 57 Bảng 3.21 Hệ số tương quan hàm lượng các dạng của Pb trong mỗi cột trầm Tích .…………………………………….…………………………………… 59 Bảng 3.22 Hàm lượng các dạng của kim loại Zn (mg/kg) trong các cột trầm tích …………………………………………………………….………. 60 Bảng 3.23 Hàm lượng các dạng của Cd (mg/kg) trong các cột trầm tích …………. 62 9 DANH MỤC HÌNH Chƣơng 1: TỔNG QUAN Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống máy AAS …………………………. 18 Hình 1.2 Bản đồ lưu vực sông Cầu ……………………………….…. 22 Hình 1.3 Bản đồ nguồn thải khu vực thành phố Thái Nguyên ……… 26 Chƣơng 2 THỰC NGHIỆM Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu ………………………………………………………… 29 Hình 2.2 Thiết bị lấy mẫu trầm tích ……………………………….…………… 29 Hình 2.3 Ống PVC chứa trầm tích ……………………………………… …… 31 Hình 2.4 Ống PVC chứa mẫu trầm tích được để khô tự nhiên …… 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Hình 3.1 Khảo sát ảnh hưởng của nền đến độ hấp thụ của Cu ở các nồng độ khác nhau …………………………….…………………………………….…… 35 Hình 3.2 Khảo sát ảnh hưởng của nền đến độ hấp thụ của Pb ở các nồng độ khác nhau ………………………………………………………………………… 35 Hình 3.3 Khảo sát ảnh hưởng của nền đến độ hấp thụ của Zn ở các nồng độ khác nhau ………………………………… ……………………………………… 35 Hình 3.4 Khảo sát ảnh hưởng của nền đến độ hấp thụ của Cd ở các nồng độ khác nhau …………………………………… …………………………………… 35 Hình 3.5 – 3.9 Đường chuẩn của Cu ở các nền khác nhau…………………………. 37 Hình 3.10 – 3.14 Đường chuẩn của Pb ở các nền khác nhau 38 Hình 3.15 – 3.19 Đường chuẩn của Zn ở các nền khác nhau ………………….…… 39 Hình 3.20 – 3.24 Đường chuẩn của Cd ở các nền khác nhau ……………………… 40 Hình 3.25 Biểu đồ so sánh hàm lượng tổng của ion Cu 2+ trong các đoạn của 3 cột trầm tích SC01, SC02 và SC03 ………………………………………… … 44 Hình 3.26 Biểu đồ so sánh hàm lượng của ion Pb2+ trong các đoạn của 3 cột trầm tích SC01, SC02 và SC03 ………………………………………………… … 46 Hình 3.27 Biểu đồ so sánh hàm lượng của ion Zn2+ trong các đoạn của 3 cột trầm tích SC01, SC02 và SC03 …………………………………………… ……. 49 Hình 3.28 Biểu đồ so sánh hàm lượng của ion Cd2+ trong các đoạn của 3 cột trầm tích SC01, SC02 và SC03 ……………………………… ……… 51 10 MỞ ĐẦU Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người đã và đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Một trong các chương trình đang được nhà nước quan tâm là nghiên cứu và đánh giá mức độ ô nhiễm thuộc lưu vực một số hệ thống sông chính như: sông Đáy, sông Nhuệ, sông Cầu để từ đó có các biện pháp quản lí thích hợp. Trong số các chỉ số ô nhiễm, ô nhiễm kim loại nặng là một trong những chỉ số được quan tâm nhiều bởi độc tính và khả năng tích lũy sinh học của chúng. Để có thể đánh giá một cách đầy đủ về mức độ ô nhiễm của các kim loại nặng ta không thể chỉ dựa vào việc xác định hàm lượng của các kim loại hòa tan trong nước mà cần xác định cả hàm lượng các kim loại trong trầm tích. Rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về trầm tích sông, hồ đều cho thấy hàm lượng của các kim loại trong trầm tích lớn hơn nhiều so với trong nước. Dưới một số điều kiện lí hóa nhất định các kim loại nặng từ trong nước có thể tích lũy vào trầm tích đồng thời cũng có thể hòa tan ngược trở lại nước [65, 68]. Khả năng hòa tan của kim loại trong mẫu trầm tích vào nước cũng như khả năng tích lũy sinh học của nó phụ thuộc vào dạng tồn tại của kim loại trong trầm tích [69]. Vì vậy cần thiết phải xác định cụ thể dạng tồn tại của các kim loại trong trầm tích mới có thể đưa ra những đánh giá cụ thể và chính xác hơn về mức độ ô nhiễm và ảnh hưởng đến hệ sinh thái của các kim loại nặng [48]. Một vấn đề đáng lưu ý nữa là hàm lượng của các kim loại trong mẫu trầm tích phụ thuộc vào hàm lượng của các kim loại trong nước tại mỗi thời điểm. Do đó dựa vào việc xác định hàm lượng của các kim loại tại các điểm khác nhau trên cùng một cột trầm tích có thể giúp ta thấy được sự thay đổi về mức độ ô nhiễm kim loại nặng tại khu vực nghiên cứu theo thời gian. Để xác định dạng kim loại trong trầm tích, công đoạn quan trọng nhất là chiết tách riêng từng dạng kim loại ra khỏi trầm tích. Đã có rất nhiều quy trình chiết được đưa ra nhưng quy trình chiết liên tục của Tessier (Tessier et.al, 1979 [34]) được nhiều tác giả lựa [...]... Cd trong một số cột trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu ” với địa bàn nghiên cứu chính là tỉnh Thái Nguyên theo các nhiệm vụ cụ thể là: + Xác định hàm lượng tổng và hàm lượng các dạng liên kết của các kim loại Cu, Pb, Zn và Cd trong một số cột trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu khu vực đi qua thành phố Thái Nguyên + Đánh giá sự thay đổi hàm lượng tổng và các dạng của các kim loại Cu, Pb ,Zn và Cd theo chiều... theo chiều sâu của cột trầm tích và giữa các cột trầm tích + Đánh giá mối tương quan về hàm lượng tổng và các dạng của các kim loại Cu, Pb, Zn và Cd trong cùng 1 cột trầm tích và giữa các cột trầm tích với nhau + Đánh giá mức độ ô nhiễm các kim loại Cu, Pb, Zn và Cd theo một số tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm trầm tích Việc lấy mẫu trầm tích được chúng tôi trực tiếp tiến hành tại sông Cầu đoạn đi qua thành... nguyên tố Zn, Mn và Cd ở dạng F1, F2 với dạng F5 1.6 Khu vực nghiên cứu 1.6.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội lưu vực sông Cầu 1.6.1.1 Điều kiện tự nhiên [26] Hình 1.2 Bản đồ lưu vực sông Cầu Lưu vực sông Cầu là một trong những lưu vực sông lớn ở Việt Nam, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên cũng như về lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh nằm trong lưu vực của... phố Thái Nguyên vào tháng 7 năm 2012 Các công việc bảo quản mẫu trầm tích, xử lí mẫu và phân tích hàm lượng tổng cũng như các dạng của các kim loại Cu, Pb, Zn và Cd được thực hiện tại phòng Hóa Phân Tích – Viện Hóa Học – Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam 11 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Trầm tích và sự tích lũy kim loại trong trầm tích 1.1.1 Trầm tích và sự hình thành trầm tích Trầm tích là các vật...chọn sử dụng và cải tiến thêm phương pháp này Theo quy trình chiết liên tục của Tessier, kim loại trong trầm tích được chia làm 5 dạng là: dạng trao đổi, dạng liên kết với cacbonat, dạng liên kết với sắt và mangan oxit, dạng liên kết với chất hữu cơ và dạng cặn dư Lưu vực sông Cầu là một trong những lưu vực sông lớn và tập trung đông dân cư sinh sống ở khu vực phía Bắc Sông Cầu dài 288,5 km bắt... trường lưu vực sông Cầu vào tháng 1 năm 2008 để có những giải pháp đồng bộ quản lí và giảm thiểu ô nhiễm trên hệ thống lưu vực sông Cầu Mặt khác, trên hệ thống lưu vực sông Cầu, Thái Nguyên là tỉnh mà ngành công nghiệp khai khoáng và luyện kim rất phát triển nên nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng là rất lớn Từ những vấn đề trình bày ở trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu xác định dạng Cu, Pb, Zn và Cd trong. .. Cu, Pb, Zn chủ yếu tồn tại ở các dạng bền F3, F4 và F5 Đồng thời trên cơ sở so sánh với một số tiêu chuẩn về đánh giá mức độ ô nhiễm của trầm tích các tác giả đã kết luận mức độ ô nhiễm trầm tích trong lòng hồ Trị An mới chỉ ở mức độ nhẹ đến trung bình M Horsfaal JR và A.I Spiff (2001) [54] đã nghiên cứu sự phân bố hàm lượng tổng và dạng của các kim loại Pb, Zn, Cd, Co, Cu, Ni trong mẫu trầm tích sông. .. loại trong nước có thể tích lũy đi vào trầm tích và ngược lại kim loại trong trầm tích ở dạng di động có khả năng hòa tan ngược lại vào nước Chính vì lí do đó nên trầm tích được xem là một chỉ thị quan trọng dùng để nghiên cứu và đánh giá sự ô nhiễm môi trường 1.1.2 Các nguồn tích lũy kim loại vào trầm tích Sự tích lũy kim loại vào trầm tích đến từ hai nguồn là nguồn nhân tạo và nguồn tự nhiên Nguồn... để xác định Cu, Pb, Zn, Cd - Đánh giá độ chính xác của phương pháp - Phân tích xác định hàm lượng tổng của Cu, Pb, Zn, Cd - Phân tích định lượng các dạng trao đổi (F1), dạng liên kết với cacbonat (F2), dạng liên kết với Fe-Mn oxit (F3), dạng liên kết với hữu cơ (F4), dạng cặn dư (F5) theo quy trình chiết liên tục - Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm 2.3 Trang thiết bị và hóa chất phục vụ nghiên cứu. .. trên một số ứng dụng của Cd như: lớp mạ bảo vệ thép, chất ổn định trong PVC, chất tạo màu trong plastic và thủy tinh, và trong hợp phần của nhiều hợp kim 1.2 Phân tích dạng kim loại trong trầm tích 1.2.1 Khái niệm về phân tích dạng Thuật ngữ dạng , theo Fillip M tack và Marc G Verloo [40], là sự nhận dạng và định lượng các dạng, các hình thức hay các pha khác nhau mà trong đó kim loại tồn tại Trong . Cu, Pb, Zn và Cd trong một số cột trầm tích thuộc lưu vực sông Cầu khu vực đi qua thành phố Thái Nguyên. + Đánh giá sự thay đổi hàm lượng tổng và các dạng của các kim loại Cu, Pb ,Zn và Cd. sâu của cột trầm tích và giữa các cột trầm tích. + Đánh giá mối tương quan về hàm lượng tổng và các dạng của các kim loại Cu, Pb, Zn và Cd trong cùng 1 cột trầm tích và giữa các cột trầm tích. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC VŨ VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DẠNG Cu, Pb, Zn và Cd TRONG MỘT SỐ CỘT TRẦM TÍCH THUỘC LƢU VỰC SÔNG CẦU

Ngày đăng: 08/01/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN

  • 1.1 Trầm tích và sự tích lũy kim loại trong trầm tích

  • 1.1.1 Trầm tích và sự hình thành trầm tích

  • 1.1.2 Các nguồn tích lũy kim loại vào trầm tích

  • 1.1.3 Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy kim loại vào trầm tích

  • 1.1.4 Các dạng tồn tại của kim loại trong trầm tích

  • 1.1.5 Kim loại nặng và nguồn tích lũy một số kim loại nặng trong trầm tích

  • 1.2 Phân tích dạng kim loại trong trầm tích

  • 1.2.1 Khái niệm về phân tích dạng

  • 1.2.2 Các quy trình chiết liên tục

  • 1.3 Một số chỉ số và tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng trầm tích

  • 1.3.1 Chỉ số tích lũy địa chất (Geoaccumulation Index : Igeo)

  • 1.3.2 Chỉ số đánh giá mức độ rủi ro RAC (Risk Assessment Code)

  • 1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại trong trầm tích theo hàm lượng tổng kim loại của Mỹ và Canada

  • 1.4 Một số phƣơng pháp hiện đại phân tích lƣợng vết kim loại .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan