1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường bắc lệnh, thành phố lào cai, tỉnh lào cai

49 551 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Tuy nhiên trong nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người thì khôngphải nguồn nước nào cũng có thể sử dụng được, Từ xa xưa, con người đã biếtkhai thác những nguồn nước sạch để đưa vào sử

Trang 1

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 2

Bảng 4.2: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm cho người dân địa phương sử dụng 25 Bảng 4.3: Kết quả phân tích mẫu nước cấp tại vùng nghiên cứu 26 Bảng 4.4: Mục đích sử dụng nguồn nước 27 Bảng 4.5: Lượng nước sử dụng của người dân trong 1 tháng 28

Trang 3

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng nước của người dân 27 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện lượng nước người dân sử dụng trong 1 tháng 28 Hình 4.4: Mô hình bể lọc chậm 31

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu của đề tài 2

1.3 Yêu cầu của đề tài 2

1.4 Ý nghĩa của đề tài 2

1.4.1 Ý nghĩa khoa học 2

1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 3

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4

2.2.1 Khái niệm về nguồn nước, nước sinh hoạt 4

2.2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh cho nước sinh hoạt 5

2.2 Cơ sở pháp lý của đề tài 5

2.3 Tình hình gây ô nhiễm nguồn nước 6

2.3.1 Dấu hiệu của nước bị nhiễm bẩn 6

2.3.2 Định nghĩa 7

2.3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 7

2.3.4 Khả năng tự làm sạch của nguồn nước 9

2.4 Cơ sở thực tiễn của đề tài 9

2.4.1 Tình hình nghiên cứu trên Thế giới 9

2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 10

2.4.3 Vấn đề nước sinh hoạt tại thành phố Lào Cai 12

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14

Trang 5

3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 14

3.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại vùng nghiên cứu 14

3.2.3 Đánh giá sự hiểu biết của người người dân về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước trong sinh hoạt 14

3.2.4 Đánh giá những vấn đầ tồn tại và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại vùng nghiên cứu 14

3.3 Phương pháp nghiên cứu 14

3.3.1 Phương pháp định tính 14

3.3.2 Phương pháp định lượng 14

3.3.3 Phương pháp phỏng vấn điều tra 15

3.4 Các chỉ tiêu đánh giá 15

3.4.1 Các chỉ tiêu cảm quan 15

3.4.2 Các chỉ tiêu hóa lý 16

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18

4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu 18

4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18

4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19

4.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt vùng nghiên cứu 23

4.2.1 Hình thức sử dụng nước trên địa bàn phường Bắc Lệnh 23

4.2.2 Tình hình cung cấp nước sạch của phường Bắc Lệnh 24

4.2.3 Hiện trạng nước sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu 25

4.3 Đánh giá sự hiểu biết của người dân về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước trong sinh hoạt 27

4.3.1 Mục đích sử dụng nguồn nước của người dân 27

Trang 6

4.4.1 Thuận lợi và khó khăn 29

4.4.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại vùng nghiên cứu 30

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35

5.1.Kết luận 35

5.2 Kiến nghị 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 5

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện hình thức sử dụng nước của người dân

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng nước của người dân

Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện lượng nước người dân dùng trong 1 tháng

Hình 4.4: Mô hình bể lọc chậm

Trang 8

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dândụng, giải trí, môi trường, đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia Hầu hết cáchoạt động trên đều cần nước ngọt Quan trọng hơn nước là một loại thựcphẩm thiết yếu cần thiết cho đời sống và nhu cầu sinh lý của cơ thể Nướcchiếm thành phần quan trọng trong cơ thể con người, nước tham gia vào quátrình chuyển hóa các chất, đảm bảo cân bằng các chất điện giải, điều hòa thânnhiệt Trung bình một ngày mỗi người cần từ 1,5 – 2 lít nước để phục vụ hoạtđộng sống

Tuy nhiên trong nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người thì khôngphải nguồn nước nào cũng có thể sử dụng được, Từ xa xưa, con người đã biếtkhai thác những nguồn nước sạch để đưa vào sử dụng cho nhu cầu sinh hoạtcủa mình như: đào giếng, khơi nguồn nước ngầm, dẫn nước chày từ các khenúi để sử dụng… Khi nhận thức của con người lên một tầm cao mới mới conngười đã biết khai thác và sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh hơn như : giếngkhoan, lọc nước trước khi sử dụng…

Khi xã hội ngày càng phát triển cùng với sự bùng nổ dân số làm chonguồn nước sử dụng cho sinh hoạt của con người ngày càng chịu áp lực nặng

nề hơn Nhu cầu về nguồn nước hợp vệ sinh cho các hoạt động của con ngàycàng tăng cao trong khi đó lượng nước trên hành tinh của chúng ta là có hạn

và những hoạt động hàng ngày của con người cũng đã làm tăng nguy cơ gây ônhiễm nguồn nước

Nguồn nước sinh hoạt trở thành vấn đề cấp thiết mang tính toàn cầu Vìvậy đòi hỏi chúng ta phải sử dụng tài nguyên nước và quản lý nguồn tàinguyên này sao cho hợp lý, tiết kiệm, khoa học và đạt hiệu quả cao Để đạtđược mục tiêu đó các quốc gia trên thế giới đã thành lập nhiều tổ chức, đưa ranhiều chương trình hoạt động nhằm quản lý, quy hoạch và kêu gọi con ngườibảo vệ nguồn tài nguyên này

Trang 9

Phường Bắc Lệnh là phường nằm ở phía Nam của thành phố Lào Cai,người dân trên địa bàn phường sử dụng nguồn nước mặt, nước ngầm và nước

từ nhà máy nước Lào Cai Nguồn nước sinh hoạt của người dân bị ảnh hưởngcác khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và đặc biệt là bị ảnh hưởng từnước thải bệnh viện Y Học Cổ Truyền đóng trên địa bàn thành phố

Xuất phát từ thực tiễn trên và được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm KhoaQuản lý Tài nguyên và Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên, đặc biệt với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.s Nguyễn Duy

Hải, tôi tiến hành xây dựng đề tài : “ Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt

tại phường Bắc Lệnh – Thành Phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai ” Nhằm đánh

giá chất lượng nước sinh hoạt của người dân địa phương, xác định các nguồngây ô nhiễm để từ đó đề xuất các giải pháp cái thiện và ngăn ngừa ô nhiễmnguồn nước sinh hoạt cho người dân

1.2 Mục tiêu của đề tài

- Thông qua việc tìm hiểu, lấy mẫu phân tích để đưa ra các kết luậnchính xác về chất lượng nước đồng thời xác định các yếu tổ gây ảnh hưởngtới chất lượng nước

- Nghiên cứu hiện trạng công tác quản lý và cung cấp nước sạch tạiphường Bắc Lệnh

- Đề xuất các biện pháp phòng ngừa, bảo vệ và cải thiện chất lượng nướcsinh hoạt cho người dân địa phương

1.3 Yêu cầu của đề tài

- Thông tin và số liệu thu thập được phải chính xác, trung thực, khách quan

- Thu thập mẫu, phân tích mẫu theo đúng quy định

- Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đạidiện cho khu vực nghiên cứu

- Đảm bảo đúng các TCVN, QCVN các kỹ thuật lấy mẫu và phân tích mẫu

1.4 Ý nghĩa của đề tài

1.4.1 Ý nghĩa khoa học

- Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục

vụ cho công tác nghiên cứu sau này

- Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn

Trang 10

1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Bắc Lệnh – Thành phố

Lào Cai – Tỉnh Lào Cai

- Nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề bảo vệ môi trường làm cơ

sở lý thuyết cho các nhà quản lý, các nhà đầu tư và nghiên cứu

Trang 11

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở khoa học của đề tài

2.2.1 Khái niệm về nguồn nước, nước sinh hoạt

Khái niệm về nguồn nước

Nước là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếucủa sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại phát triển bền vững của đấtnước, mặt khác cũng gây hại cho con người và môi trường Tài nguyên nướcđược chia thành 3 dạng chủ yếu theo vị trí cũng như đặc điểm hình thành,khai thác và sử dụng Đó là nguồn nước trên mặt đất (nước mặt), nước dướiđất (nước ngầm), nước trong khí quyển (hơi nước) [5]

Khái niệm về nước sinh hoạt

Sử dụng nước sạch là nhu cầu hết sức cần thiết của con người Việc bảo

vệ và cung cấp nước sạch thể hiện tình ưu việt và tiến bộ của xã hội Vấn đềnước sạch và vệ sinh môi trường được nhà nước đặc biệt quan tâm do vậynăm 1982 Ủy ban nước sạch và vệ sinh môi trường đã được thành lập [15].Nước sinh hoạt được xác định là nước dùng để ăn uống, vệ sinh của conngười Nguồn nước sinh hoạt là nguồn nước có thể cung cấp nước sinh hoạthoặc nước có thể xử lý thành nước sạch một cách kinh tế [15]

Khái niệm về nước ngầm

Nước ngầm là chỉ loại nước chảy trong mạch kín ở dưới đất do các kiếntạo địa chất tạo nên, có thể là các túi nước liên thông nhau hoặc là mạch nướcchảy sát với tầng đá mẹ [5]

Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầmtích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxto dưới bềmặt trái đất có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người [5]

Nước ngầm là các dạng nước trong các lớp đất bên trên của quyển đá nó

là nước ngầm của vỏ trái đất hay còn gọi là nước trọng lực.Có hai loại nướcngầm là có áp và không có áp [5]

Trang 12

2.2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh cho nước sinh hoạt

Nước sinh hoạt phải đủ tiên chuẩn vệ sinh theo quy định 505/BYT – QĐ về

“Tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống” do Bộ Y Tế ban hành ngày 13/4/1992 Một trongnhững tiêu chí quan trọng về độ sạch của nước là tổng số vỉ khuẩn hiếu khí: Nếu: < 100 vi khuẩn/ml – nước sạch

< 1000 vi khuẩn/ml – nước dùng được nhưng phải đun kỹ

< 10.000 vi khuẩn/ml – nước bẩn không được dùng

Một số tiêu chuẩn khác như sau :

1 Độ đục FTU < 25

2 Độ màu theo thang cobalt < 10

3 Mùi vị (đậy kín sau khi đun 60 độ C): không

2.2 Cơ sở pháp lý của đề tài

- Luật bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam do quốc hội thôngqua ngày 29/11/2005 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2006

- Quy định 505/BYT – QĐ về “Tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống” do Bộ Y Tếban hành ngày 13/4/1992

- Luật tài nguyên nước được quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thôngqua ngày 20/05/1998

Trang 13

- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012.

- Nghị định 201/2013 thi hành Luật tài nguyên nước 2012

- Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về việc quy địnhchi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của chínhphủ quy định về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước,

xả nước thải vào nguồn nước

- Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25 tháng 8 năm 2000 của thủtướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và

vệ sinh nông thôn đến năm 2020

- Thông tư của Bộ Y Tế số 15/2006/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm

2006 hướng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nước sạch, nước ăn uống, nhà tiêu và

- Nghị định số 27/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quy định điều kiện của

tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

2.3 Tình hình gây ô nhiễm nguồn nước

2.3.1 Dấu hiệu của nước bị nhiễm bẩn

- Xuất hiện chất nổi trên bề mặt và cặn lắng ở đáy

- Thay đổi tính chất vật lý (độ nhìn thấy, màu sắc, mùi vị…)

- Thay đổi thành phần hóa học (phản ứng, số lượng chất hữu cơ, chất khoáng và chất độc hại)

- Thay đổi hình dạng và số lượng vi trùng gây và truyền bệnh

- Lượng oxy hòa tan giảm xuống [6]

Trang 14

2.3.2 Định nghĩa

Ô nhiễm nước là: sự thay đổi thành phần, tính chất của nước theo chiềuhướng xấu đi của các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của nước với sự xuấthiện các chất lạ ở thế lỏng, rắn, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnhhưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh họctrong nước [4]

Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề chảy qua rác thải sinh hoạt, nước ráccông nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thẩm thấu xuống nước ngầm

2.3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước

2.3.2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt

Nước sinh hoạt được dùng trong ăn uống và vệ sinh nhưng con người đãlàm cho nguồn này bị ô nhiễm bởi những chất thải, điều này gây ảnh tới đờisống và sức khỏe con người Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt

* Nguyên nhân tự nhiên:

- Do tuyết tan, lũ lụt, hạn hán, gió bão,…hoặc các sản phẩm do hoạtđộng của sinh vật, kể cả xác chết của chúng

- Cây cối, sinh vật chết đi bị vi sinh vật phân hủy thành các chất hữu cơ.Một phần ngấm vào đất sau đó ngấm vào nước ngầm gây ô nhiễm Hoặc theodòng chảy hòa vào dòng nước lớn

- Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên có thế rất nghiêm trọng, nhưngkhông thường xuyên và cũng không phải là nguyên nhân chính gây suy thoáichất lượng nước

* Nguyên nhân nhân tạo:

- Do hoạt động công nghiệp:

+ Nước thải từ các nhà máy: nước thải chưa xử lý từ các nhà máy xả thảitrực tiếp ra nguồn nước, đặc biệt là các chất phóng xạ nếu không xử lý mà xảthải trực tiếp sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước cũng như sứckhỏe của cộng đồng

+ Nước thải từ các làng nghề: ở một số làng nghề sắt thép, đúc đồng,

xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng

- Do hoạt động nông nghiệp:

Trang 15

Tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp,hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ

sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc khôngđược xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễmnguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao

Việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc dệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học đã làm cho năng suất và sản lượng tăng cao tuy nhiên chính việc sử dụng đó cũng làm cho môi trường nước bị ô nhiễm

- Do nước thải sinh hoạt:

Trong sinh hoạt hàng ngày con thải vào môi trường một lượng nước thải

và rác thải đáng kể, thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu

cơ dễ bị phân hủy sinh học, chất rắn và vi trùng Đây là cũng là một trongnhững nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý màquay trở lại vòng tuần hoàn của nước

- Do chất thải y tế:

Rác thải y tế không được xử lý triệt để mà thải trực tiếp vào môi trườnghoặc chôn thải chung với rác thải sinh hoạt và chôn lấp cũng là nguyên nhân

gây ô nhiễm môi trường nước

Nước thải bệnh viện có tính lan truyền rất cao các vi khuẩn gây bệnhnhất là nước thải từ các bệnh viện chuyên về bệnh truyền nhiễm

2.3.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm

Nguồn nước ngầm ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố tác động của conngười Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước bề mặt.Trongnước ngầm hầu như không có các hạt keo hay các hạt cặn lơ lửng Các chỉtiêu vi sinh vật trong nước ngầm cũng tốt hơn các chỉ tiêu vi sinh vật trongnước mặt Trong nước ngầm không chứa các loại rong tảo là những thứ dễgây ô nhiễm nguồn nước

Mặc dù vậy nước ngầm cũng có thể nhiễm bẩn do các hoạt động của conngười Các chất thải của con người và động vật, các chất thải hóa học, cácchất thải sinh hoạt cũng như việc sử dụng phân bón hóa học Các chất thải đótheo thời gian ngấm dần vào nguồn nước, tích tụ dần và dẫn đến làm hư hỏng

Trang 16

nguồn nước ngầm Đã có không ít nguồn nước ngầm do tác động của conngười đã bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ khó phân hủy, các vi sinh vật gâybệnh và nhất là các hóa chất độc hại như kim loại nặng và không loại trừ cácchất phóng xạ.

2.3.4 Khả năng tự làm sạch của nguồn nước

Nguồn nước bị nhiễm bẩn tức là đã làm mất sự cân bằng sinh thái tựnhiên ở đó Để có sự cân bắng như ban đầu, trong nguồn nước xảy ra một quátrình tái lập tự nhiên Theo thời gian, qua nhiều sự biến đổi sinh hóa, hóa lý

và hóa học xảy ra trong nguồn, chất nhiễm bẩn do nước thải mang vào tuần tựđược giảm dần Khả năng của nguồn nước tự giải phóng khỏi chất nhiễm bẩn

và biến đổi chúng theo quy luật oxy hóa tự nhiên gọi là khả năng tự làm sạchcủa nguồn nước, và quá trình diễn biến gọi là quá trình tự làm sạch [5]

Quá trình tự làm sach của nguồn nước có thể chia làm 2 giai đoạn: xáotrộn và tự làm sạch

2.4 Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.4.1 Tình hình nghiên cứu trên Thế giới

Nước chiếm từ 60 – 70% trọng lượng các sinh vật sống và rất cần thiếtcho sự quang hợp Nước trên trái đất trải qua chu trình từ bay hơi – kết tủa –lắng đọng tuần hoàn giữa đại dương, đất liền và không khí

Nước bao phủ 75% bề mặt Trái đất – nhưng 97,5% lượng nước là nướcmặn, chỉ có 2,5% là nước ngọt Trong 3% lượng nước ngọt có trên trái đất thì

có khoảng hơn ¾ lượng nước mà con người không sử dụng được vì nó nằmquá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạngtuyết trong lục địa Chỉ có 0,5% nước ngọt hiện diện trong sông, suối, ao hồ

mà con người đã và đang sử dụng

Trong vòng 25 năm tới, một nửa dân số thế giới có thế sẽ gặp khó khăntrong việc có đủ nước ngọt để uống vè dùng cho mục đích tưới tiêu Hiện nay,40% dân số thế giới ở hơn 80 quốc gia đang bị thiếu nước nghiêm trọng Cácđiều kiện sống có thê tồn tại hơn 50 năm tới nếu như dân số thế giới tăngnhanh và sự nóng lên của toàn cầu phá vỡ kiểu mưa hiện tại 1/3 thế giới ởnhững khu vực bị áp lực về nước nơi mà sự tiêu thụ vượt quá khả năng cungcấp Tây Á là khu vực có mối đe dọa lớn nhất, trên 90% dân số ở khu vực này

Trang 17

phải trải qua những áp lực nặng nề về nước khi mà lượng nươcd tiêu thụ vượtquá 10% lượng nước ngọt có thể tái tạo được.

Theo các số liệu Diễn đàn Quốc tế về Nước ngọt cung cấp vào năm

2013, hiện còn 4 tỷ người trên Trái đất không có nước ngọt để dùng 24/24 giờ

và có 3 tỷ người không có máy nước trong nhà Đến năm 2025, con số này sẽtăng gấp đôi

Trên cơ sở các kết quả đo đạc và dự báo, các nhà khí tượng thế giới đãcảnh báo về việc nhân loại sẽ phải đối mặt với nguy cơ khan hiếm nước docác dòng sông lớn trên thế giới đang cạn dần với tốc độ đáng lo ngại

Liên Hợp Quốc dự báo rằng đến năm 2020, nhu cầu về nước ngọt đểphục vụ cho công nghiệp tăng lên gấp đôi so với hiện tại; nhu cầu của các hộgia đình sẽ tăng thêm 130%; 40% trên tổng số 9 tỷ con người sẽ sống ở nhữngvùng bị thiếu nước

2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớntrung bình từ 1800mm – 2000mm nhưng lại phân bố không đồng đều mà lạitập chung chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 4–5 đến tháng 10

Việt Nam có nguồn nước ngọt khá dồi dào lượng nước bình quân cho

nên nhu cầu về lượng nước sử dụng chưa cao, hiện nay mới chỉ khai thác

cung cấp và chủ yếu là chỉ khai thác lớp nước mặt Theo thống kê của Viện Yhọc lao động và Vệ sinh môi trường Việt Nam hiện nay có khoảng 17,2 triệungười (tương đương 21,5% dân số) đang sử dụng nước sinh hoạt từ giếngkhoan, chưa được qua kiểm nghiệm hay xử lý

Việt Nam cũng nằm trong khu vực có nhiều lưu vực sông lớn nên cólượng nước mặt tương đối dồi dào, tổng lượng nước mặt trung bình hàng năm

được khai thác Do chưa được quan tâm đặc biệt đến tài nguyên nước, côngtác quản lý nguồn nước lỏng lẻo nên tình trạng khai thác bừa bãi và sử dụnglãng phí nước đã làm biến đổi số lượng và chất lượng nguồn nước, gây thiếu

Trang 18

nước trầm trọng Nước thải không được xử lý gây nên tình trạng ô nhiễmnguồn nước mặt và cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước ngầm.Trong thời gian dài, vai trò của nước với sự phát triển bền vừng của đấtnước, đối với sức khỏe và cuộc sống chưa được nhận thức đấy đủ; giá trị kinh

tế của nước chưa được chú trọng, chưa thực sự coi nước là tài nguyên, côngtác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước chứ được đặt vào một vị thế đúng mực

Do chưa có sự quan tâm đặc biệt đến tài nguyên nước, giá nước khônghợp lý, sự quản lý lỏng lẻo là nguyên nhân gây nên tình trạng khai thác bừabãi và sử dụng lãng phí nước làm biến đổi só lượng, chất lượng nước Nướcthải và nước mưa không được xử lý gây nên tình trạng ô nhiễm nước mặt vàđang có xu hướng tăng Phần lớn các doanh nghiệp được khảo sát không đạttiêu chuẩn chất lượng dòng xả nước thải ra ngoài môi trường Nước thải sinhhoạt thành phố, đô thị cũng được xả trực tiếp vào hệ thống sông, suối dẫn đếntình trạng ô nhiễm cục bộ Nguồn nước cũng bị mất mát khá phí phạm, tới 37%nguồn nước đã bị thất thoát trên toàn quốc và tại một số địa phương, lượngnước thất thoát lên đến 50% Một yếu tố khác khiến cho nguồn nước sạch củaViệt Nam bị hao hụt là do lũ lụt và hạn hán Thiếu nước sạch và điều kiện vệsinh kém là một trong những nguyên nhân gây hại cho sức khỏe con người Nhận thức rõ về tầm quan trọng và giá trị của tài nguyên nước Việt Nam

đã đưa ra những chương trình, dự án mang tầm cơ quốc gia về nước sạch đểđáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân và đảm bảo cho người dân được sửdụng một nguồn nước hợp vệ sinh Việt Nam đã đưa cuộc chiến chống nạnthiếu nước lên hàng ưu tiên sau cuộc chiến chống nạn đói Theo số liệu củachương trình phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam đã đạt được một số thànhtích đáng kể trong công tác này: tính chung số người có thể sử dụng nướcsạch tăng 13% và được xem là một trong mức độ tăng nhanh nhất thế giới.Tuy nhiên, sự tăng này không đồng đều Hiện nay, có 46% số dân nông thônđược cấp nước sạch, con số này ở thành thị là 70%

Đáp ứng những cam kết quốc tế tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới vềphát triển bền vững, Việt Nam đạt mục tiêu cung cấp cho 80% dân chúngnông thôn mỗi người được sử dụng 60 lít nước sạch mỗi ngày vào năm 2010

và tỷ lệ này sẽ tăng lên 100% vào năm 2020

Trang 19

2.4.3 Vấn đề nước sinh hoạt tại thành phố Lào Cai

Ở Lào Cai có nguồn nước khá phong phú nhưng cũng tiềm ẩn nhiềunguy cơ thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước và được biểu hiện:

Là tỉnh miền núi cao nằm giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc, có tốc độ đôthị hoá, công nghiệp hoá khá cao so với các tỉnh trong vùng Theo Quyết định

số 46/2008/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 31 tháng 3 năm 2008 vềphê duyệt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, vớimục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triểncủa vùng trung du và miền núi Bắc Bộ và là tỉnh khá của cả nước; thành phốLào Cai trở thành Trung tâm kinh tế lớn, đô thị hiện đại, địa bàn quan trọng

về hợp tác quốc tế, giao lưu kinh tế; giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội

và bảo vệ môi trường tự nhiên; giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự antoàn xã hội và chủ quyền quốc gia”

Phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, khu dân cư tập trung, giatăng cơ sở sản xuất, khu/cụm công nghiệp thì việc khai thác, sử dụng nướccũng gia tăng Trong khi, nguồn nước mặt, nước dưới đất là hữu hạn và đangchịu tác động của biến đổi khí hậu và của việc khai thác sử dụng nước ởthượng nguồn các sông xuyên biên giới

Theo số liệu thống kê năm 2012, dân số toàn tỉnh Lào Cai có trên 0,65triệu người, qua đó ước tính lượng nước khai thác, sử dụng cho sinh hoạt

trong đó tập trung chủ yếu ở khu vực thành phố Lào Cai và các đô thị lớn như

Sa Pa, Bảo Thắng, Mường Khương, Bắc Hà, Văn Bàn

Khai thác, sử dụng nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là rất cầnthiết, nhưng nếu khai thác, sử dụng không có kế hoạch, quy hoạch dẫn đếnsuy giảm nguồn nước, cạnh tranh, tranh chấp về nguồn nước

Qua kết quả phân tích mẫu nước trên địa bàn tỉnh thuộc các tiểu vùngquy hoạch của dự án quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh Lào Cai cho thấy:Lấy mẫu phân tích chất lượng nước tại Ngòi Đường thuộc địa phận xãCam Đường và Ngòi Đun thuộc địa phận phường Kim Tân, thành phố LàoCai, quả kết quả phân tích thì các chỉ tiêu đều nằm trong quy chuẩn cho phép

Trang 20

Theo kết quả phân tích chất lượng nước cho thấy: nước trong, không màu,

vị nhạt, pH = độ pH từ 6,9 đến 7,5, nước thuộc loại trung tính hoặc kiềm yếu.Suối Ngòi Đường có trữ lượng nước lớn,chất lượng nước khu vựcthượng lưu tốt, tuy nhiên chất lượng nước khu vực hạ lưu thường xuyên bị ônhiễm do người dân xả rác, nước thải tự phát và chưa có biện pháp bảo vệnguồn nước Do đó, muốn đưa vào sử dụng cho mục đích sinh hoạt thì cầnphải qua công nghệ xử lý

Sông Nậm Thi có trữ lượng nước, chất lượng nước tốt hơn sông Hồng vàhiện đang là nguồn cấp nước thô cho nhà máy nước Lào Cai Sông Nậm Thi

có thể đưa vào quy hoạch sử dụng cho nguồn nước dự phòng cho tương laikhi thành phố Lào Cai mở rộng Đối với chất lượng nước thô cần phải đượctheo dõi chặt chẽ và có dự phòng phương án xử lý đặc biệt

Về chế độ thủy văn vào mùa cạn, mực nước lưu lượng thấp, tốc độ dòngchảy chậm dẫn đến khả năng tự làm sạch của các con sông thấp Đối với sôngHồng do chảy qua địa phận thành phố Lào Cai có nhiều khúc quanh, lòngsông và bên bờ có công trình kè sông Hồng đang thi công gây cản trở dòngchảy cộng thêm thời tiết không mưa nhiều ngày dẫn đến dòng sông bị cạn cácchất hữu cơ trong bùn phân hủy mạnh trong điều kiện kỵ khí gây mùi tanh

Các công trình cấp nước tại Lào Cai với đặc thù là các công trình có quy

mô nhỏ, phân tán theo địa hình vùng miền núi và được Sở NN và PTNT thựchiện theo kế hoạch hàng năm với nhiều nguồn vốn khác nhau theo quyết địnhcủa chính phủ

Theo kết quả điều tra thực tế năm 2013 và kết quả điều tra của Sở NN vàPTNT: trên địa bàn Lào Cai có 25 công trình cấp nước tập trung tự chảy,1.797 giếng đào, 32 giếng khoan, 745 lu, bể chứ nước mưa… Nhiều nơi đã sửdụng nước máy của nhà máy nước Cam Đường, Lào Cai, Cốc San

Hiện nay, có 02 công trình bị hư hỏng, xuống cấp, chủ yếu hỏng đườngống, đầu nối, bể van…cần sửa chữa nâng cấp

Trang 21

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu

- Chất lượng nước sinh hoạt

- Một số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt

3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: phường Bắc Lệnh, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

- Thời gian: 01/01 – 30/04/2014

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu

3.2.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại vùng nghiên cứu

3.2.3 Đánh giá sự hiểu biết của người người dân về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước trong sinh hoạt

3.2.4 Đánh giá những vấn đầ tồn tại và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại vùng nghiên cứu

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp định tính

- Thu thập tài liệu từ thư viện, các luận văn, luận án đã từng nghiên cứutrước đó về chất lượng nước sinh hoạt hoặc từ internet…

- Các thông số từ tài liệu lưu trữ có tại địa phương

- Khảo sát thực tế, đi quan sát nguồn nước

3.3.2 Phương pháp định lượng

Tiến hành lấy mẫu mang về phòng thí nghiệm để phân tích các chỉ tiêu:

PH, DO, BOD, COD, TSS…

* Cách lấy mẫu

- Trước khi lấy mẫu dụng cụ lấy mẫu phải sạch để tránh đánh giá sai gâyảnh hưởng đến chất lượng nước

- Lấy mẫu ở giếng ta lấy mẫu ở nhiều vị trí khác nhau

- Lấy mẫu từ các vòi nước

- Ghi tên mẫu, địa điểm lấy mẫu để tránh nhầm lẫn

Trang 22

* Cách bảo quản mẫu

- Lấy mẫu cần đưa ngay về phòng thí nghiệm, nếu mẫu vận chuyển quá2h thì mẫu phải được bảo quản ở nơi thoáng mát, tránh nhiệt độ trực tiếp vàvận chuyển mẫu không quá 24h

- Sắp xếp cho các mẫu không va, chạm vào nhau, tránh giao động mẫu

3.3.3 Phương pháp phỏng vấn điều tra

Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập được, tiến hành điều tra dãngoại nhằm thống nhất tất cả các tài liệu, số liệu đã thu thập phát hiện và bổsung những thiếu sót và chênh lệch giữa thực tế và tài liệu đã thu thập

3.4 Các chỉ tiêu đánh giá

3.4.1 Các chỉ tiêu cảm quan

* Xác định nhiệt độ

- Nước tự nhiên sạch: Nhiệt độ phụ thuộc vào khí hậu thời tiết

* Xác định mùi, vị của nước

- Nước tự nhiên sạch: không có mùi vị

* Màu của nước

- Nước tự nhoiên sạch: Trong suốt, không màu, ánh sang mặt trờichiếu được các tầng nước sâu

* Hàm lượng chất rắn trong nước

- Là phần chất rắn bao gồm: chất vô cơ, chất hữu cơ, chất hữu cơ tổng hợp

- Các chất vô cơ là dạng các muối hào tan hoặc không tan như đất, đá ởdạng huyền phù lơ lửng

- Xác của các VSV, tảo, ĐV nguyên sinh, động thực vật phù du, phânbón, các chất thải công nghiệp

- Tổng chất rắn (TS): là trọng lượng khô tính bằng mg của phần còn lại

trọng lượng không đổi

- Chất rắn huyền phù (SS): là chất rắn ở dạng lơ lửng trong nước, tính bằngtrọng lượng khô của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít

- Chất rắn hòa tan (DS): DS=TS-SS (mg/l)

- Chất rắn bay hơi (VS): trọng lượng mất đi khi nung chất rắn huyềnphù ở 5500 C

Trang 23

Chất rắn ở trong nước phân thành 2 loại (theo kích thước hạt)

- Chất rắn qua lọc có đường kính hạt nhỏ hơn 1um

* Độ cứng

- Độ cứng của nước là đại lượng biểu thi hàm lượng các ion canxi, magie

có trong nước Trong xử lý nước thường phân biệt ba loại độ cứng: độ cướngtạm thời, độ cứng toàn phần và độ cứng vĩnh cửu Dùng nước có độ cứng cao

có tác hại là các ion canxi, magie phản ứng với axit béo tạo ra các hợp chấtkhó hòa tan

- Độ cứng được chia làm 2 loại:

clorua gây nên Sau khi đun thì không mất độ cứng này

khi đun tạo cặn lắng có thể tách

* Độ dẫn điện

Tác động ô nhiễm của nước có độ dẫn điện cao thường liên quan đến tính độchại của các ion tan trong nước

3.4.2 Các chỉ tiêu hóa lý

* Xác định độ PH

- Nước bình thường PH = 7 ,PH< 7 nước có tính axit, PH >7 nước cótính kiềm PH có ảnh hưởng đến điều kiện sống bình thường của các sinh vậtthủy sinh

- Đo bằng máy theo TCVN 6492:1999

* Độ axit và độ kiềm

- Là sự xuất hiện cúa các axit vô cơ (có nhiều trong nước ngầm khi chảy

- Độ kiềm: hydroxit (tính kiềm mạnh), Bicacbonat (tính kiềm yếu),Cacbonat Độ kiềm ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật và độ cứng của nước

Trang 24

- Độ axit: do axit vô cơ H2SO4, HNO3, HCl.

* Xác định DO (oxy hòa tan)

- Là lượng oxy trong không khí có thể hòa tan trong nước, tham gia quátrình trao đổi chất, tái sản xuất các VSV, động vật trong nước

- Yếu tố quyết định các quá trình phân hủy sinh học các chất ô nhiễmtrong nước diễn ra theo điều kiện yếm khí hay háo khí Nồng độ này trungbình khoảng 8 – 10 ppm Khi nồng độ DO thấp các loài sinh vật thiếu oxi sẽgiảm hoạt động hoặc chết

- Các yếu tố ảnh hưởng:

- Để xác định hàm lượng DO sử dụng phương pháp Winkler theo TCVN5499:1995

*Xác định BOD (nhu cầu oxy hóa học)

- Là lượng oxi cần thiết cung cấp để VSV phân hủy các chất hữu cơtrong điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian cần dùng để oxi hóa cácchất hữu cơ trong nước

- BOD tăng  lượng oxy cần dùng cho oxy hóa chất hữu cơ tăng  chấthữu cơ tăng

* Xác định COD (nhu cầu oxy sinh hóa)

- Là lượng oxi cần thiết để oxi hóa toàn bộ các hợp chất hữu cơ trongnước Như vậy COD là lượng oxi cần để oxi hóa toàn bộ các chất hữu cơtrong nước Trong khi đó BOD là lượng oxi cần thiết để oxi hóa một phần cáchợp chất hữu cơ phân hủy bởi vi sinh vật

Ngày đăng: 07/01/2015, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w