1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

64 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 896,54 KB

Nội dung

Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái NguyênĐánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG TRƯNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ PHƯƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG TRƯNG VƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học mơi trường : Mơi trường : K46 - KHMT (NO3) : 2014 – 2018 : Ths Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao lực tri thức, tổng hợp kiến thức học có hội rộng kỹ thực tiễn việc nghiên cứu khoa học Được đồng ý ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Huệ, em tiến hành đề tài: ‘ Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên’ Để hồn thành nhiệm vụ khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đặc biệt em xin bày tỏ sâu sắc tới giảng viên Th.S Nguyễn Thị Huệ, người hướng dẫn bảo em tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, gia đình người thân động viên khích lệ em q trình học tập nghiên cứu hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Phương Thảo ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BYT/QĐ : Bộ Y tế - Quyết định CCB : Cựu chiến binh CT-BTNMT : Chỉ thị - Bộ Tài ngun mơi trường ONMT : Ơ nhiễm môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở TN&MT : Tài nguyên môi trường TT-BTNMT : Thông tư - Bộ tài nguyên môi trường TT-BYT : Thông tư - Bộ Y Tế UBND : Ủy ban nhân dân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 08MT:2015/BTNMT 17 Bảng 1.2: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm 19 Bảng 2.1 Những điểm khác nước ngầm nước mặt 22 Bảng 2.2 Phân loại ô nhiễm nguồn nước mặt 26 Bảng 3.1: Phân tích mẫu nước phòng phân tích trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 32 Bảng 4.1: Hiện trạng dân số lao động phường Trưng Vương năm 2017 37 Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên 38 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất phường Trưng Vương 39 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng nước hộ gia đình 43 Bảng 4.5 Bảng loại hình sử dụng nước sinh họat địa bàn phường trưng Vương, thành phố Thái Nguyên 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ sử dụng máy lọc nước 45 Bảng 4.7: Chất lượng nước giếng sử dụng cho sinh hoạt phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên 46 Bảng 4.8: Chất lượng nước máy sử dụng cho sinh hoạt phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.2 Biểu đồ thể cấu kinh tế phường Trưng Vương 38 Hình 4.4: Biểu đồ thể mục đích sử dụng nước sinh hoạt từ hộ gia đình Error! Bookmark not defined Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ người dân sử dụng nước Error! Bookmark not defined Hình 4.6 Tỷ lệ người dân sử dụng máy lọc nước 45 Hình 4.7 Biều đồ thể chất lượng nước giếng sử dụng cho sinh hoạt 47 Hình 4.8: Biểu đồ thể chất lượng nước máy dùng cho sinh hoạt 49 v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các nguồn nước dùng sinh hoạt 2.1.3 Vai trò nước 2.1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 2.1.5 Các dạng ô nhiễm nước 10 2.1.6 Cơ sở đánh giá chất lượng nước 13 2.2 Cơ sở pháp lý 15 2.3 Một số nghiên cứu giới Việt Nam nước sinh hoạt 20 2.3.Tình hình sử dụng nước Thế giới Việt Nam 23 2.3.1 Tình hình sử dụng nước giới 23 2.3.2 Tình hình khai thác sử dụng nước Việt Nam 23 2.4 Thực trạng ô nhiễm nước ngầm Việt Nam 27 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 30 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 30 vi 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 31 3.4.4 Phương pháp thống kê số liệu, xử lý số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 36 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 4.1.4 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 41 4.2.Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên 42 4.2.1 Tình hình sử dụng nước dùng sinh hoạt hộ gia đình địa bàn phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên 42 4.2.2 Loại hình sử dụng nước người dân địa bàn phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên 44 4.3.3.Tỷ lệ hộ sử dụng máy lọc nước địa bàn phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên 45 4.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên 46 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước giếng địa bàn phường Trưng Vương 46 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước máy sinh hoạt địa bàn phường Trưng Vương 48 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm môi trường nguồn nước sinh hoạt phường Trưng Vương-TP Thái Nguyên Error! Bookmark not defined 4.4.1 Giải pháp thể chế sách 50 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý 50 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 51 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy sơng giới, khí diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới Tuy nhiên gia tăng dân số phát triển kinh tế nên nhu cầu sử dụng nước tăng nhanh đưa đến tác động mạnh mẽ tới tài nguyên nước đặc biệt nguồn nước mặt Những hoạt động tự phát khơng có quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nơng, lâm nghiệp khơng hợp lí thải chất thải trực tiếp thủy vực…đã làm cho nguồn nước bị ô nhiễm Vấn đề khan nước ngày trở nên nghiêm trọng vùng mưa Sự cạn kiệt, nhiễm nguồn nước khan nguồn nước trầm trọng khơng có biện pháp quản lí tốt tài ngun nước Cũng lẽ mà người ta cho rằng, khủng hoảng nước không nước q khơng đủ để thỏa mãn nhu cầu người mà quản lí nguồn nước gây nên hàng tỷ người môi trường gánh chịu hậu Trưng vương phường thuộc trung tâm Thành phố Thái Nguyên nơi có trường mầm non Trưng Vương, trường tiểu học Trưng Vương trường THCS Trưng Vương Với số lượng đông dân cư xung quanh khu vực phường học sinh nguồn nước sinh hoạt vấn đề Nguồn nước xung quanh người dân sử dụng chủ yếu nước máy số hộ sử dụng nước giếng khoan Xuất phát từ nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn phường để đánh giá chất lượng nước sử dụng, tìm ngun nhân gây nhiễm từ đưa số giải pháp để khắc phục nguy gây ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước phường, hướng dẫn giảng viên ThS Nguyễn Thị Huệ, thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước sinh hoạt cung cấp nước nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu nước người dân địa bàn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Nâng cao kiến thức, kỹ tổng hợp, phân tích số liệu rút kinh nghệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Tạo hội vận dụng lý thuyết vào thực tế, cách thức tiếp cận thực đề tài - Là nguồn tài liệu học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao nhận thức thân môi trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Biết chất lượng môi trường nước sinh hoạt tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước phường Trưng Vương - Cung cấp số liệu cho cơng tác quản lí mơi trường đị bàn phường từ đưa giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cách phù hợp 42 tăng mạnh qua năm, chiếm tỷ lệ ngày cao cấu kinh tế thu ngân sách phường Mặt khác, nguồn lao động phường dồi qua đào tạo, sở hạ tầng hệ thống giao thông phát triển thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, buôn bán, thương mại, dịch vụ Các cở sở giáo dục, y tế, thể thao nâng cấp đáp ứng nhu nhu cầu người dân * Khó khăn - Cơ cấu kinh tế địa bàn phường chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng phát triển công nghiệp thủ công, tiểu thủ công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ nơng nghiệp, kéo theo nhu cầu sử dụng đất lớn - Hệ thống sở vật chất chưa đồng đòi hỏi phải có quỹ đất để mở rộng, nâng cấp, cải tạo…các cơng trình hạ tầng ký thuật 4.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên 4.2.1 Tình hình sử dụng nước dùng sinh hoạt hộ gia đình địa bàn phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên Hiện nay, để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước gia đình mình, hộ gia đình địa bàn thành phố Thái Nguyên vừa sử dụng nước máy vừa sử dụng nước giếng gia đình tự khai thác Theo điều tra hộ gia đình địa bàn thành phố cho thấy 59% hộ gia đình sử dụng nước máy 41% hộ gia đình sử dụng nước giếng cho hoạt động hàng ngày Các hộ sử dụng nguồn nước vào nhiều mục đích khác tùy theo nhu cầu sinh hoạt, hoạt động kinh tế hộ gia đình tình trạng cung cấp nước máy nơi sinh sống người dân Kết điều tra tổng hợp bảng sau: 43 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng nước hộ gia đình Nước giếng Mục đích Nước máy Ăn uống Số phiếu Tỷ lệ (%) 7,32 Số phiếu Tỷ lệ (%) 10,17 Sinh hoạt 21,95 15,25 Ăn uống, sinh hoạt 12,20 13 22,03 Các hoạt động khác 24 58,53 31 53,54 Tổng 41 100 59 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2018) Nhận xét: Qua bảng 4.4 cho thấy : - Có tới 38,98% hộ điều tra sử dụng nước máy cho hoạt động gia đình ăn uống; 22,03% sử dụng cho ăn uống sinh hoạt; 15,25% sử dụng cho sinh hoạt; 13,56% sử dụng cho hoạt động không gồm ăn uống 10,17% sử dụng cho ăn uống - Khác với nước máy, qua điều tra hộ gia đình phần lớn nước giếng sử dụng cho hoạt động gia đình ngoại trừ ăn uống chiếm tới 43,90%; 14,63% sử dụng ho hoạt động ăn uống; 21,95% sử dụng cho sinh hoạt; 12,20% sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt 7,32% sử dụng cho ăn uống - Mặc dù thành phố Thái Nguyên xây dựng hệ thống nước máy tương đối hoàn thiện thực tế nhiều gia đình rải rác tổ địa bàn phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên sử dụng nước giếng - Nguyên nhân: + Do thói quen sử dụng nước giếng từ trước có nước máy hộ vùng nông thôn 44 + Do chủ quan nhiều người Theo ý thức sử dụng nước giếng khơng cảm nhận mùi so với nước máy (thường có mùi chất khử) + Do điều kiện kinh tế: sử dụng nước máy phải trả chi phí, nước giếng khơng phải phí sử dụng Do đó, có nhiều gia đình lựa chọn sử dụng nước giếng thay mua nước máy Bên cạnh có nhiều hộ có dịch vụ rửa xe hay hoạt động sản xuất nhỏ, chăn nuôi, tưới cây… cần phải sử dụng thêm nước giếng để giảm thiểu chi phí so với việc sử dụng hồn tồn nước máy + Do điều kiện khách quan mà số gia đình khơng có nước máy nên bắt buộc phải sử dụng nước giếng 4.2.2 Loại hình sử dụng nước người dân địa bàn phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên Qua trình điều tra, khảo sát việc sử dụng nước người dân Ta có bảng 4.3 thể tỷ lệ người dân sử dụng nước Bảng 4.5 Bảng loại hình sử dụng nước địa bàn phường Trưng vương, thành phố Thái Nguyên STT Loại nước Số hộ sử dụng Tỷ lệ sử dụng(%) Nước máy 20 20 Nước giếng 45 45 Cả loại 35 35 Tổng 100 100 (Nguồn Số liệu điều tra năm 2018) Nhận xét: Qua bảng 4.5 cho thấy: 45 Trong có 20% hộ gia đình điều tra sử dụng nước giếng cho ăn uống sinh hoạt Có tới 45% sử dụng nguồn nước máy cấp từ trạm bơm phường Trong số lại có 35% hộ gia đình sử dụng loại nước để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngày 4.3.3.Tỷ lệ hộ sử dụng máy lọc nước địa bàn phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên Qua trình điều tra khảo sát thực địa việc sử dụng máy lọc nước hộ gia đình địa bàn phường Trưng Vương Ta có bảng 4.4 thể cho thấy: Bảng 4.6 Tỷ lệ hộ sử dụng máy lọc nước Mục đích Số hộ sử dụng Tỷ lệ ( % ) Số hộ sử dụng máy lọc nước 70 70 Số hộ không sử dụng máy lọc nước 30 30 100 100 Tổng ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018) Hình 4.6 Tỷ lệ người dân sử dụng máy lọc nước 46 Nhận xét: Qua bảng 4.6 hình 4.6 cho ta thấy: Có tới 70% số hộ dân sử sụng máy lọc nước địa bàn phường Trưng Vương Còn 30% số hộ dân khơng sử dụng máy lọc nước Trong hầu hết số hộ dân địa bàn phường Trưng Vương sử dụng máy lọc nước để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng nước ăn uống 4.3 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước giếng địa bàn phường Trưng Vương Bảng 4.7: Chất lượng nước giếng sử dụng cho sinh hoạt phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên STT Chỉ tiêu pH DO Độ đục Độ cứng Fe NO3Cl- Đơn vị Mg/l FTU Mg CaC03/l Mg/l Mg/l Mg/l Kết phân tích 6,540 8,980 2,770 180 0,006 0,380 64,98 QCVN 01:2009/BYT 6,5 – 8,5 300 0.3 50 250 (Nguồn: Phòng phân tích Khoa Mơi Trường- Trường ĐHNL Thái Nguyên) 47 Hình 4.7 Biều đồ thể chất lượng nước giếng sử dụng cho sinh hoạt Nhận xét: Qua bảng 4.7 hình 4.7 ta so sánh với 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống - pH: Giá trị pH nước giếng 6,540 dao động khoảng 6,5 – 8,5 đạt mức độ cho phép QCVN 01:2009/BYT - Độ đục: Mẫu phân tích nước giếng có giá trị 2,770FTU lớn giới hạn cho phép 2FTU QCVN 01:2009/BYT Nên hộ gia đình cần phải có máy lọc nước để đảm bảo nguồn nước - Độ cứng: Mẫu phân tích nước giếng có độ cứng có giá trị 180Mg CaC03/l nhỏ tiêu chuẩn 300Mg CaC03/l nên nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT - Sắt (Fe): Theo kết phân tích hàm lượng sắt mẫu nước giếng 0,006mg/l nhỏ tiêu chuẩn nên nằm giới hạn cho phép 0,3mg/l QCVN 01:2009/BYT 48 - Clorua(Cl-): Theo kết phân tích hàm lượng clorua nước giếng 64,98mg/l nhỏ tiêu chuẩn nên nằm giới hạn cho phép 250mg/l QCVN 01:2009/BYT - Nitrat ( NO3-): Theo kết phân tích hàm lượng nitrat nước giếng 0,380mg/l nhỏ tiêu chuẩn nên nằm giới hạn cho phép 50mg/l QCVN 01:2009/BYT 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước máy sinh hoạt địa bàn phường Trưng Vương Bảng 4.8: Chất lượng nước máy sử dụng cho sinh hoạt phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết phân tích QCVN 01:2009/BYT pH - 6,530 6.5 – 8.5 DO Mg/l 7,410 - Độ đục NTU 0,000 Độ cứng Mg/l 170 300 Fe Mg/l 0,027 0.3 NO3- Mg/l 0,205 50 Cl- Mg/l 59,98 250 ( Nguồn: Phòng phân tích Khoa Mơi Trường- Trường ĐHNL Thái Nguyên ) 49 Hình 4.8: Biểu đồ thể chất lượng nước máy dùng cho sinh hoạt Nhận xét Qua bảng 4.8 hình 4.8 ta so sánh với 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống - pH: Giá trị pH nước máy 6,530 dao động khoảng 6,5 – 8,5 đạt mức độ cho phép QCVN 01:2009/BYT - Độ đục: Mẫu phân tích nước máy có giá trị 0,000 nhỏ giới hạn tiêu chuẩn QCVN 01:2009/BYT - Độ cứng: Mẫu phân tích nước máy có độ cứng có giá trị 170Mg CaC03/l nhỏ tiêu chuẩn 300 nên nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT - Sắt (Fe): Theo kết phân tích hàm lượng sắt mẫu nước máy 0,027mg/l nhỏ tiêu chuẩn nên nằm giới hạn cho phép 0,3mg/l QCVN 01:2009/BYT 50 - Clorua(Cl-): Theo kết phân tích hàm lượng clorua nước máy 59,98mg/l nhỏ tiêu chuẩn nên nằm giới hạn cho phép 250mg/l QCVN 01:2009/BYT - Nitrat ( NO3-): Theo kết phân tích hàm lượng nitrat nước máy 0,205mg/l nhỏ tiêu chuẩn nên nằm giới hạn cho phép 50mg/l QCVN 01:2009/BYT 4.4.1 Giải pháp thể chế sách - Xử phạt nghiêm khắc sở vi phạm lĩnh vực xả thải, khai thác khống sản bảo vệ mơi trường Thực biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở khai thác khống sản vi phạm có hành vi khơng tự giác thực biện pháp khắc phục môi trường - Lồng ghép yếu tố môi trường chương trình, dự án phát triển Kinh tế - Xã hội, nâng chất lượng sống người dân - Xử lý nghiêm hoạt động gây ô nhiễm môi trường, xả nước thải rác thải không quy định - Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý mơi trường, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác thải nguồn 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước, khoáng sản môi trường, đặc biệt đẩy mạnh công tác tra kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đúng, đầy đủ quy hoạch sử dụng đất, nước mặt, nước ngầm - Tăng cường thu hút cán giỏi cho lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác đào tạo, đào tạo lại cán 51 - Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực tốt ngày lễ kỷ niệm có liên quan đến môi trường hàng năm như: + Ngày môi trường Thế Giới 5/6 + Chiến dịch làm cho giới + Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường - Tăng cường công tác quản lý giám sát biến động môi trường đến hộ gia đình - Thu gom rác thải, khơng đổ vào sơng, suối, ao, hồ - Thành lập Đồn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường vệ sinh nguồn nước sinh hoạt người dân - Bảo vệ nguồn nước, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống mương nước thị, khu dân cư tập trung, ao, hồ, kênh, suối - Tăng cường tập kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Tăng cường thu hút đầu tư vào cơng trình có ý nghĩa với môi trường địa phương 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật - Đối với hộ gia đình sử dụng nước máy, yêu cầu kiểm tra thường xuyên chất lượng nước máy cần phải có biện pháp xử lý nước cho - Mọi người dân nên xây dựng chuồng trại, bể phốt xa khu vực giếng nước để tránh nguồn nước bị nhiễm bẩn 4.4.3.1 Nước giếng khoan Là giếng khoan xuống đất để lấy nguồn nước từ nước ngầm Giếng khoan khoan tay máy Nguồn nước lấy từ giếng khoan có ưu điểm vi khuẩn gây bệnh giếng khoan thường chứa nhiều chất hòa tan làm giảm chất lượng nước sinh hoạt ăn uống Vì vậy, trước sử dụng phải có biện pháp lọc nước, lọc nước làm cho nước 52 4.4.3.2 Nước máy Nước máy nước xử lý nhà máy nước hay trạm cấp nước, nhiên nước máy nhiễm bẩn đường dẫn nước, cố xử lý nước… Để đảm bảo vệ sinh sử dụng nước máy, hộ gia đình cần: - Chứa nước máy lu, bể, téc nước cho lắng cặn bay chất khử trùng để có nước khơng mùi (với trường hợp dư thuốc tiệt trùng) - Đun nước sôi để uống - Có thể dùng viên khử khuẩn cho vào lu, téc chứa nước để đảm bảo tiệt trùng, sau cho vào bình lọc để lọc nước 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường - Tăng cường giáo dục môi trường trường học, lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học, khuyến khích cõ sở giáo dục - đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh trường học, đặc biệt trường mẫu giáo, tiểu học trung học phổ thông - Tuyên truyền công tác bảo BVMT đến người dân góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, theo phương pháp mà Luật BVMT Việt Nam đưa “Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân” - Tăng cường tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khai thác khống sản 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” rút kết luận sau: - Qua điều tra chất lượng nước sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Nguyên cho thấy nguồn nước mà người dân sử dụng cho sinh hoạt đảm bảo hợp vệ sinh nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống) - Trên địa bàn phường Trưng Vương tỷ lệ người dân sử dụng nước nước máy chiếm 45%, nước giếng chiếm 20% loại nước chiếm 35% để sử dụng hoạt động sinh hoạt hàng ngày Hầu hết số hộ dân có sử dụng máy lọc nước chiếm đến 70% số hộ dân không sử dụng máy lọc nước chiếm 30% - Chất lượng nước máy (các tiêu pH, DO, độ đục, độ cứng, Fe, NO3-, Cl-) nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT - Chất lượng nước giếng (các tiêu pH, DO, độ đục, độ cứng, Fe, NO3-, Cl-) nằm giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT Tuy nhiên số nơi nguồn nước giếng khơng đảm u cầu chất lượng, số phường phát thây độ đục vượt giới hạn cho phép nước, để đảm bảo sức khỏe cho người dân để làm cho nguồn nước cần phải có nhiều biện pháp giảm thiểu loại bỏ chất gây ô nhiễm cho nguồn nước mà người dân sử dụng Không nên sử dụng trực tiếp nước cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt mà phải có biện pháp xử lý trước sử dụng 54 5.2 Kiến nghị - Đối với quyền địa phương + Xây dựng điểm chứa rác, nước thải tập chung có trạ xử lí nước thải + Xây dựng tổ chức thực chương trình, đề án nhằm giải vấn đề xúc môi trường nước thuộc phạm vi quản lí địa phương + Tăng cường công tác thực thi pháp luật BVMT nước +Tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường nói chung mơi trường nước cho người dùng nói riêng - Đối với nhà máy, doanh nghiệp + Nghiêm chỉnh chấp hành luật BVMT, thực cam kết BVMT, xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lí chất thải nhằm hạn chế tới mực thấp chất thải ngồi mơi trường + Khuyến khích áp dụng phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường, tái chế, tái sử dụng nhiều chất thải, tiết kiệm nguyên liệu - Đối với dân cư địa bàn phường Trưng Vương + Tự giác thực hành động bảo vệ moi trường, thu gom, phân loại xử lí chất thải sinh hoạt cách hợp lí, hạn chế sử dụng túi nilon, chi nhựa khó phân hủy + Khuyến khích hộ gia đình nâng cấp xây dựng cơng trình cấp nước cho hợp vệ sinh xây thân giếng, thành giếng, dụng cụ chứa nước bể/lu phải có nắp đậy, di chuyển nhà vệ sinh, chuồn trại chăn nuôi xa nguồn nước 55 + Đối với hộ gia đình có điều kiện kinh tế nên xây thêm bể lọc nước để có nguồn nước sử dụng an tồn, hiệu + Hoạt động chăn nuôi trang trại nhỏ lẻ, khuyến khích sử dụng mơ hình chăn nuôi sạch, thân thiện với môi trường Chất thải chăn ni cần xử lí triệt để có hệ thống nước, xử lí nước thải Sử dụng phương pháp sinh học, chế phẩm sinh học xử lí phân chuồng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Quốc Minh (2016), Xử lý nước sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Quốc Tuấn (2013), Báo cáo “Tài nguyên nước trạng sử dụng nước”, Đại Học Nơng Lâm tp.Hồ Chí Minh Dư Ngọc Thành (20014), giảng “Quản lý Tài nguyên nước”, đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2011), “Bài giảng mơn Ơ Nhiễm Mơi Trường”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ Môi trường Quy hoạch phân bổ, quản lý bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống UBND phường Trưng Vương Thái Nguyên 2018 II Tài liệu web Vân ly 2015, “ Nước sống người “ http://www.quangngai.gov.vn/vi/cat/Pages/details.aspx?s=newsdetailsarchive &ID=10161 “ Ơ nhiễm mơi trường nước “ https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1 %BB%9Bc ... Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt phường Trưng Vương, ... chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên 46 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước giếng địa bàn phường Trưng Vương 46 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước. .. Vương, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn phường Trưng Vương, Thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước sinh hoạt

Ngày đăng: 04/05/2019, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w