Góp phần đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực Trường Đại học Y Hà Nội ppt

5 1K 7
Góp phần đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực Trường Đại học Y Hà Nội ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 Góp phần đánh giá chất lợng nớc sinh hoạt tại khu vực Trờng Đại học Y Nội Vũ Thị Hồ Vân, Nguyễn Thị Tuyến Bộ môn Vi sinh Y học, Trờng Đại học Y Nội Kết quả điều tra nguồn nớc sinh hoạt tại khu vực trờng Đại học Y Nội cho thấy: nguồn nớc (bể đầu nguồn) cung cấp cho các khu vực tại trờng Đại học Y Nội mới chỉ đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế năm 1992, cha đạt yêu cầu theo quy định năm 2002. Trừ khu vực phòng ban (nhà A1) giá trị trung bình coliform nh bể đầu nguồn, còn lại các mẫu ở các khu vực khác đều không đạt yêu cầu (trong đó phần lớn tập trung vào những mẫu lấy tại các thùng và bể chứa: 86,37%). Không tìm thấy sự ô nhiễm của Clostridium perfringenes và cũng không tìm thấy các vi khuẩn có nguy cơ gây bệnh truyền qua môi trờng nớc. i. Đặt vấn đề Cho tới nay, tình hình sức khoẻ, bệnh tật và tử vong ở các nớc vẫn bị chi phối bởi các yếu tố sinh học trong môi trờng: đất, nớc, không khí và thực phẩm thiếu vệ sinh. Trờng Đại học Y Nộikhu vực hỗn hợp bao gồm: khu hành chính, khu ký túc xá và khu các bộ môn. Nh vậy liệu môi trờng tại Đại học Y Nội có nguy cơ bị ô nhiễm không? Cho tới nay vẫn cha có nghiên cứu nào làm sáng tỏ câu hỏi trên. Vì vậy để góp phần đánh giá môi trờng tại khu vực trờng Đại học Y Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm hai mục tiêu sau: - Đánh giá chất lợng nguồn nớc sinh hoạt tại khu vực trờng Đại học Y Nội thông qua các vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh. - Xác định một số vi khuẩn gây ô nhiễm thờng gặp trong nớc. ii. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng: Gồm 4 khu vực - Khu vực hành chính, giảng đờng, nhà ăn: 14 mẫu - Khu ký túc xá của học viên, sinh viên: 30 mẫu - Khu các bộ môn có liên quan tới nguồn lây nhiễm: 22 mẫu - Bể đầu nguồn cung cấp nớc: 4 mẫu Tổng cộng: 70 mẫu 2.Vật liệu - Canh thang lactose loãng - Canh thang lactose đặc - Canh thang BGBL (Brilliant Green Bile Lactose) - Thạch Wilson - Blair - Macconkey, thạch máu, môi trờng nuôi cấy vi khuẩn và các môi trờng xác định sinh vật hoá học đều của hãng Merck - Đức 3. Phơng pháp nghiên cứu 3.1. Kỹ thuật lấy mẫu nớc, xử lý mẫu và xác định VK chỉ điểm vệ sinh: coliform, fecal coliform, Clostridium perfringenes theo thờng quy kỹ thuật Y học lao động và Vệ sinh môi trờng năm 1993 [5]. 3.2. Phơng pháp phân lập và xác định các VK có khả năng gây bệnh theo th ờng quy của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1991 [6]. 3.3. Tiêu chuẩn đánh giá nớc sinh hoạt - Theo quyết định số 505/BYT - QĐ 1992 của Bộ Y tế [2] thì tiêu chuẩn VK trong nớc sinh hoạt là: Fecal coliform: 0/100ml Coliform tổng số < 10/100ml Không có VK gây bệnh 282 TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 - Theo quyết định số 1329/2002/BYT - QĐ của Bộ Y tế [1] thì tiêu chuẩn VK trong nớc sinh hoạt là: Fecal coliform: 0/100ml Coliform tổng số: 0/100ml Không có VK gây bệnh iii. Kết quả * Đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế năm 1992 Bảng 1: Tỷ lệ các mẫu nớc xét nghiệm đạt tiêu chuẩn coliform / fecal coliform theo vị trí lấy mẫu Coliform/100ml Fecal coliform/100ml Vị trí Đạt tiêu chuẩn (coliforrm < 10/100ml) Không đạt tiêu chuẩn Tổng số mẫu Đạt tiêu chuẩn (fecal coliform = 0) Không đạt tiêu chuẩn Tổng số mẫu Vi sinh 2 1 3 0 3 3 Di truyền 1 1 2 0 2 2 Mô học 1 1 2 0 2 2 Labo trung tâm 2 0 2 0 2 2 Y tế công cộng 1 1 2 0 2 2 Hoá sinh 0 3 3 0 3 3 Sinh lý 1 2 3 0 3 3 Sinh lý bệnh 2 1 3 0 3 3 Dợc lý 1 1 2 0 2 2 Nhà E1 4 6 10 0 10 10 Nhà E2 4 6 10 0 10 10 Nhà E5 0 5 5 0 5 5 Nhà E3 4 1 5 0 5 5 Nhà ăn 1 1 2 0 2 2 Nhà xe 0 1 1 0 1 1 Nhà A1 4 0 4 0 4 4 Giảng đờng B3 3 2 5 0 5 5 Giảng đờng Hồ Đắc Di 0 2 2 0 2 2 Bể đầu nguồn 4 0 4 4 0 4 Tổng số mẫu 35 (50%) 35 (50%) 70 4 (5,7%) 66 (94,3%) 70 * Nhận xét: Mặc dù bể đầu nguồn cung cấp nớc cho toàn bộ khu vực trờng Đại học Y Nội đạt tiêu chuẩn quy định nhng vẫn có tới 50% số mẫu lấy ở các vị trí khác nhau: bộ môn, phòng ban, nhà ở của sinh viên, giảng đờng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Trừ bể đầu nguồn đạt tiêu chuẩn quy định về fecal coliform, còn lại tất cả các mẫu lấy ở các vị trí khác nhau trong khu vực trờng Đại học Y Nội đều không đạt tiêu chuẩn quy định về fecal coliform. 283 TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 Bảng 2: Tỷ lệ các mẫu nớc xét nghiệm đạt tiêu chuẩn coliform / fecal coliform theo khu vực lấy mẫu Coliform/100ml Fecal coliform/100ml Khu vực Đạt tiêu chuẩn (coliform < 10/100ml) Không đạt tiêu chuẩn Tổng số mẫu Đạt tiêu chuẩn (fecal coliform = 0) Không đạt tiêu chuẩn Tổng số mẫu Bộ môn 11 11 22 0 22 22 Phòng ban (A1) 4 0 4 0 4 4 Nhà ăn 1 1 2 0 2 2 Nhà xe 0 1 1 0 1 1 Nhà ở sinh viên 12 18 30 0 30 30 Giảng đờng 3 4 7 0 7 7 Bể đầu nguồn 4 0 4 4 0 4 Tổng số 35 (50%) 35 (50%) 70 4 66 70 * Nhận xét: Trừ khu vực phòng ban (nhà A1) và bể đầu nguồn đạt tiêu chuẩn về coliform theo quy định, còn lại tất cả các khu vực khác đều xấp xỉ 50% số mẫu đạt tiêu chuẩn quy định Trừ bể đầu nguồn đạt tiêu chuẩn quy định về fecal coliform, còn lại tất cả các mẫu lấy ở các khu vực đều không đạt tiêu chuẩn. Bảng 3: Tỷ lệ các mẫu nớc xét nghiệm đạt tiêu chuẩn coliform giữa mẫu lấy tại vòi và dụng cụ chứa mẫu theo khu vực lấy mẫu Mẫu lấy từ vòi Mẫu lấy từ dụng cụ chứa Khu vực Đạt tiêu chuẩn ( < 10) Không đạt Tổng số mẫu Đạt tiêu chuẩn ( < 10) Không đạt Tổng số mẫu Bộ môn 10 7 17 1 4 5 Phòng ban 2 0 2 2 0 2 Nhà ăn 1 0 1 0 1 1 Nhà xe 0 1 1 0 0 0 Nhà ở sinh viên 12 8 20 0 10 10 Giảng đờng 3 0 3 0 4 4 Tổng số 28 (63,63%) 16 (36,37%) 44 3 (13,63%) 19 (86,37%) 22 Bể đầu nguồn 4 4 * Nhận xét: hầu hết các mẫu lấy ở các thùng chứa không đạt tiêu chuẩn quy định về coliform (86,37%) đặc biệt các mẫu lấy tại các nhà ở của sinh viên và các bộ môn. 36,37% số mẫu lấy tại các vòi cũng không đạt tiêu chuẩn quy định, phần lớn các vòi này đều lấy ở các bể nhỏ tại các bộ môn và nhà ở sinh viên 284 TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 Bảng 4: Tỷ lệ các mẫu nớc xét nghiệm đạt tiêu chuẩn fecal coliform giữa mẫu lấy từ vòi và dụng cụ chứa theo khu vực lấy mẫu Mẫu lấy từ vòi Mẫu lấy từ dụng cụ chứa Khu vực Đạt tiêu chuẩn ( = 0) Không đạt Tổng số mẫu Đạt tiêu chuẩn ( = 0) Không đạt Tổng số mẫu Bộ môn 0 17 17 0 5 5 Phòng ban (A1) 0 2 2 0 2 2 Nhà ăn 0 1 1 0 1 1 Nhà xe 0 1 1 0 0 0 Nhà ở sinh viên 0 20 20 0 10 10 Giảng đờng 0 3 3 0 4 4 Tổng số 0 44 44 0 22 22 Bể đầu nguồn 4 4 * Nhận xét: Trừ các mẫu lấy ở bể đầu nguồn, còn lại 100% các mẫu lấy ở các vòi cũng nh ở các dụng cụ chứa đều không đạt tiêu chuẩn quy định về fecal coliform. Ngoài xác định mức độ ô nhiễm coliform và fecal coliform là 2 chỉ tiêu bắt buộc để đánh giá vệ sinh nguồn nớc, chúng tôi còn tiến hành xác định Clostridium perfringenes. Kết quả cho thấy: tất cả 70 mẫu đợc xét nghiệm tìm Clostridium perfringenes đều âm tính. Toàn bộ 70 mẫu nớc đợc xét nghiệm tìm các vi khuẩn có khả năng gây bệnh thờng gặp trong nớc nh: Shigella, Salmonella, trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa), tụ cầu vàng (S. aureus) đều âm tính. Các VK phân lập đợc đều là E. coli 2. Đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế về vệ sinh nớc sinh hoạt năm 2002. Quy định của Bộ Y tế về vệ sinh nớc sinh hoạt năm 2002 là: Coliform/100ml = 0 Fecal coliform/100ml = 0 Nh vậy, toàn bộ các mẫu nớc đợc xét nghiệm đều không đạt tiêu chuẩn quy định vệ sinh nớc sinh hoạt. iv. Bàn luận 1. Chất lợng nớc sinh hoạt tại khu vực trờng Đại học Y Nội 1.1. Kết quả nghiên cứu các vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh trong nớc sinh hoạt tại trờng Đại học Y Nội Qua kết quả nghiên cứu các vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh trong nớc sinh hoạt tại khu vực trờng Đại học Y Nội cho thấy: nớc đầu nguồn cung cấp cho toàn bộ khu vực trờng là đạt tiêu chuẩn vệ sinh (Theo tiêu chuẩn Bộ Y tế năm 1992). Tuy nhiên khi kiểm tra các mẫu nớc tại các vị trí khác nhau trong trờng có tới 50% số mẫu đ ợc kiểm tra không đạt tiêu chuẩn qui định của nớc sinh hoạt về coliform, 94,3% số mẫu đợc kiểm tra không đạt tiêu chuẩn về fecal coliform (bảng 1 và 2). Nh vậy có thể khẳng định rằng nguồn nớc bị ô nhiễm ở ngay tại các khu vực sử dụng: có thể do bể chứa nớc tại các khu vực lâu ngày không thau rửa, bể không có nắp đậy và cũng không loại trừ sự ô nhiễm có một phần liên quan đến chất thải ở từng khu vực trong trờng Đại học Y Nội. Qua kết quả trong bảng 3 và 4, chúng ta thấy phần lớn các mẫu nớc lấy tại các dụng cụ chứa (86,37%) là không đạt tiêu chuẩn quy định. Nh vậy, có thể nói rằng bể chứa không có nắp đậy và không đợc thau rửa thờng xuyên là một trong số các nguyên nhân gây ô nhiễm nớc sinh hoạt tại khu vực trờng Đại học Y Nội. Điều này cũng đã đợc khẳng định trong đề tài: "Đánh giá tình trạng quản lý chất thải bệnh viện, ảnh hởng của chất thải bệnh viện lên môi trờng 285 TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 và sức khoẻ cộng đồng": nguồn nớc sinh hoạt tại 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh bị ô nhiễm chủ yếu là do dụng cụ chứa nớc không có nắp đậy [3]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Lê Thị Hồng Vân về Tình hình ô nhiễm vi khuẩn ở môi trờng trong và ngoài bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái và Phú Thọ", năm 2002, nguồn nớc cung cấp cho bệnh viện và thành phố đạt tiêu chuẩn nhng do bể chứa chung của bệnh viện bị nhiễm bẩn, vì vậy có tới 50% các khoa phòng của bệnh viện Phú Thọ và 36% các khoa phòng của bệnh viện Yên Bái là không đạt tiêu chuẩn quy định của nớc sinh hoạt [4]. Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy: trừ bể đầu nguồn cung cấp nớc cho toàn bộ các khu vực tại trờng Đại học Y Nội đạt tiêu chuẩn quy định về vi sinh (Theo quy định của Bộ Y tế năm 1992) nhng nếu theo quy định mới năm 2002 thì kể cả nớc bể đầu nguồn này cũng không đạt tiêu chuẩn. Vì vậy để đáp ứng đợc nhu cầu nớc sinh hoạt đảm bảo chất lợng cho cán bộ và sinh viên trờng Đại học Y Nội cần bổ sung thêm các biện pháp xử lý nguồn nớc hiệu quả hơn. 1.2. Tình hình ô nhiễm các vi khuẩn có khả năng gây bệnh Tuy nguồn nớc sinh hoạt ở các khu vực của trờng Đại học Y Nội không đạt tiêu chuẩn quy định về các chỉ số coliform và fecal coliform nhng qua các mẫu xét nghiệm chúng tôi không tìm thấy các vi khuẩn có nguy cơ gây bệnh truyền qua đờng nớc nh: Shigella, Salmonella, P. aeruginosa các vi khuẩn phân lập đợc chủ yếu là E. coli. Điều này phản ánh việc xử lý các mẫu xét nghiệm, các chủng vi sinh vật mẫu tại các bộ môn là đạt yêu cầu. v. Kết luận Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số nhận xét sau: - Nguồn nớc (bể đầu nguồn) cung cấp cho các khu vực tại trờng Đại học Y Nội mới chỉ đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế năm 1992, cha đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn năm 2002. - Khu vực làm việc của các phòng ban (nhà A1) có giá trị trung bình của coliform/100ml không có sự khác nhau với bể đầu nguồn và đạt tiêu chuẩn quy định, còn lại các mẫu ở các khu vực khác đều không đạt yêu cầu. - Phần lớn các mẫu lấy ở các thùng chứa không đạt tiêu chuẩn quy định về coliform (86,37%). - Không tìm thấy Clostridium perfringenes và cũng không tìm thấy các vi khuẩn có nguy cơ gây bệnh truyền qua môi trờng nớc Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinh nớc sinh hoạt . 2. Bộ Y tế (1992), Tiêu chuẩn vệ sinh nớc sinh hoạt . 3. Đinh Hữu Dung (2003), Đánh giá tình hình quản lý chất thải bệnh viện, ảnh hởng của chất thải lên môi trờng và sức khoẻ cộng đồng, đề xuất các giải pháp can thiệp, Đề tài cấp bộ 2003. 4. Lê Thị Hồng Vân (2002), Tình hình ô nhiễm vi khuẩn ở trong và ngoài bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái và Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Y học. 5. Thờng quy kỹ thuật Y học lao động và Vệ sinh môi trờng năm 1993. 6. WHO (1991), Basic laboratory procedures in Clinical bacteriology, WHO, Geneva. Summary Measuring pollution by microorganisms in water at Ha Noi Medical University Measuring pollution by microorganisms in water at Ha Noi Medical University, the result that: water source delivering water to the campus met the allowable level of microbiology isued by MOH in 1992 but have not yet met the requirement of the once isued by MOH in 2002. Excluding area of offices (Building A1), all samples collected at the rest were not exceeded the norm, 86.3% water tanks were polluted. Clostridium perfringenes and pathogenic microorganisms were not isolated in the water samples 286 . TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 Góp phần đánh giá chất lợng nớc sinh hoạt tại khu vực Trờng Đại học Y Hà Nội Vũ Thị Hồ Vân, Nguyễn Thị Tuyến Bộ môn Vi sinh Y học, Trờng Đại học Y Hà Nội Kết. v y để góp phần đánh giá môi trờng tại khu vực trờng Đại học Y Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm hai mục tiêu sau: - Đánh giá chất lợng nguồn nớc sinh hoạt tại khu vực trờng Đại học. khu n chỉ điểm vệ sinh trong nớc sinh hoạt tại trờng Đại học Y Hà Nội Qua kết quả nghiên cứu các vi khu n chỉ điểm vệ sinh trong nớc sinh hoạt tại khu vực trờng Đại học Y Hà Nội cho th y:

Ngày đăng: 25/03/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan