1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng gdcd 12 bài 5 quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo

35 4,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

Bình đẳng giữa các tôn giáo a Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo b Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo c Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo... Tín ngưỡng: Là niềm tin tu

Trang 2

1 Bình đẳng giữa các dân tộc

a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc

b) Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc

c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc

2 Bình đẳng giữa các tôn giáo

a) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo

b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

Trang 3

Tín ngưỡng

Mê tín dị đoan

Tôn giáo

Trang 4

Tín ngưỡng: Là niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhân (thần thánh, chúa trời…)

Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sự tôn thờ tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinh những người

có công với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, đạo đức

Trang 7

Đền thờ Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn – Nam Định

Nơi thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn - Hải Dương

Trang 8

Đền Thờ Nguyễn Thị Định Nguyễn Ngọc Thăng

Trang 9

Trung tướng Đồng Văn Cống

Trang 10

Mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực,

mê tín dị đoan là niệm tin cuồn vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với những hình thức cực đoan thái hóa, phi nhân tính, phản văn hóa của một số người gọi chung là cuồng tín

Trang 11

Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí, giáo luật thể hiện sự tín ngưỡng, và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy, đồng thợi nó được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận

Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo

Cơ sở tôn giáo là nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận

Trang 12

2 Bình đẳng giữa các tôn giáo

a) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ

Trang 13

Thế kỉ II, VII

Trang 15

Thế kỉ XVII

Trang 16

Thế kỉ XX

Trang 17

Thế Kỉ XI

Trang 18

HUỲNH PHÚ SỔ THÀNH LẬP 1939

Trang 19

Thành Lập 1926 Ngô Minh Chiêu, Phạm Công Tắc, Lê Văn Trung

Trang 20

Tổ chức được công nhận là tổ chức tôn giáo khi có đủ các điều kiện sau đây:

+ Là tổ chức của những người có cùng tín ngưỡng, có giáo

lý, giáo luật, lễ nghi không trái với thuần phong, mỹ tục, lợi ích của dân tộc;

+ Có hiến chương, điều lệ thể hiện tôn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc và không trái với quy định của pháp luật;

+ Có đăng ký hoạt động tôn giáo và hoạt động tôn giáo ổn định;

+ Có trụ sở, tổ chức và người đại diện hợp pháp;

+ Có tên gọi không trùng với tên gọi của tổ chức tôn giáo

đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.

b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo

* Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo qui định của pháp luật

- Công dân các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền

và nghĩa vụ

Trang 21

Các nhà sư tại Sóc Trăng đang theo dõi danh sách các ứng cử

viên.

Các nữ tu dòng mến Thánh giá

tại nhà thờ Phú cam( Huế) đi bỏ

phiếu bầu cử Quốc Hội tháng 5

năm 2007 Tiết mục hợp xướng "Dưới bóng cờ đại đạo".

Do Ca đoàn Hội Thánh truyền giáo Cao Đài thể hiện.

Trang 22

Tín đồ là người tin theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo thừa nhận.

Nhà tu hành là tín đồ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tôn giáo mà mình tin theo.

Chức sắc là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo.

- Đồng bào có đạo và chức sắc tôn giáo phải sống tốt đời đẹp đạo, giáo dục tín đồ yêu nước, phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp của tôn giáo, thực hiện quyền và nghĩa vụ, chấp hành pháp luật

Các nhà sư, tu sĩ đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai

Trang 23

Chùa Phật Minh xã Giao Hòa (Châu Thành, Bến Tre

19 năm nuôi 64 trẻ em cơ nhỡ

Trang 24

Mộ cha Phê-rô Phạm Bá Trực ở

xóm 5-Hùng Sơn-Đại Từ-Thái Nguyên

Trang 25

- Chiều 5/10, tại Nhà thờ xứ Yên Huy, xã Hùng Sơn, huyện Đại

Từ, đoàn đại biểu đại diện lãnh đạo Tỉnh ủy, HÐND, UBND, Ủy

ban MTTQ và Ðoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên do đồng chí Trần Dương Thịnh, Giám đốc Sở Nội vụ dẫn đầu đã tổ chức

dâng hương tưởng niệm linh mục Fero Phạm Bá Trực nhân 56 năm ngày ông qua đời (5/10/1954 - 5/10/2010)

Tại đây, các đại biểu và chức sắc cùng toàn thể bà con giáo dân giáo

xứ Đại Từ đã được nghe tiểu sử về Linh mục Fero Phạm Bá trực Linh mục Fero Phạm Bá Trực sinh ngày 21/11/1898 tại làng Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mỗ, tỉnh Ninh Bình Ông là một người công giáo yêu nước đã theo tiếng gọi của cách mạng và Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1918, ông đi học ở Roma (Italia) khóa đầu tiên và đạt 3 bằng tiến sỹ loại A là: Triết học, Giáo luật và Thần

học, được thụ phong Linh mục rồi về nước năm 1927 Khoảng năm

1929, ông về làm Linh mục tại xứ Nhân Chính, thuộc huyện Lý

Nhân (Hà Nam)

Trang 26

Từ năm 1930 đến 1945, ông vừa làm bổn phận của một Linh mục, vừa tham gia hoạt động cách mạng Với những đóng góp cho cách mạng, năm 1946, Linh mục Phạm Bá Trực đã được bầu là Đại biểu Quốc hội Khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và được bầu vào Ban Thường

trực Quốc hội; tháng 2/1950, ông được bầu làm Phó

trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; Năm 1951, Linh mục được bầu làm Phó Chủ tịch mặt trận Liên Việt

Do lâm bệnh nặng, Linh mục Fero Phạm Bá Trực đã tạ thế vào ngày 5/10/1954, tại xã La Bằng (Ðại Từ, Thái

Nguyên), hưởng thọ 56 tuổi Cuộc đời hoạt động của linh mục Phạm Bá Trực là một tấm gương sáng về tinh thần yêu nước cho cộng đồng giáo dân và nhân dân ta noi

theo

Trang 27

Về quan hệ giữa cha mẹ và con cái, đức Phật dạy 5 nguyên tắc đạo đức cho cha mẹ và 5 nguyên tắc đạo đức cho con cái Phàm làm cha mẹ phải thương yêu con cái theo 5 nguyên tắc đạo đức: (1) ngăn chận con làm việc ác , (2) khuyên dạy con làm việc thiện, (3) tạo dựng nghề nghiệp chân chánh cho con, (4) xây dựng gia đình xứng đáng cho con, (5) truyền trao gia tài cho con đúng thời Ngược lại phần làm con phải đối xử với cha mẹ theo năm cách: (1) nuôi dưỡng mẹ cha, (2) làm tròn bổn phận, (3) giữ gìn danh dự và truyền thống gia đình, (4) bảo vệ tài sản thừa tự, (5) chu toàn tang lễ cho cha mẹ

Trang 28

Về đạo bằng hữu, đức Phật dạy năm điều sau đây:

(1) giúp đỡ bạn, (2) nói lời từ ái với bạn, (3) vì lợi ích của bạn, (4) xem bạn như mình, (5) thành thật và giữ lời hứa với bạn Ngược lại, người bạn cũng nên đối xử với ta như sau: (1) không để bạn sa ngã, (2) không làm cho bạn sợ hãi (3) bảo vệ bạn hoạn nạn, (4) giúp bạn trong gian khó, (5) ca ngợi tánh tốt của bạn

Trang 29

Công dân có hoặc không có tôn giáo, hoặc tôn giáo khác nhau phải tôn trọng nhau

* Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ

- Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử

bình đẳng và tự do hoạt động theo khuôn khổ của pháp luật

- Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo của công dân phải tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hóa đạo đức của tôn giáo

Lễ cầu siêu cho vong linh AHLS Đọc Kinh

Trang 31

Đạo Cao Đài

Trang 32

Nghi lễ của Thiên chúa Đạo Hồi Giáng sinh

Trang 33

c) Ý nghĩa bình đẳng giữa các tôn giáo

-Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn

kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó của nhân dân Việt Nam

- Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước

Trang 34

Trong các tôn giáo dưới đây tôn giáo nào có nguồn gốc xuất phát từ trong nước

A Đạo Hồi, Đạo Thiên Chúa

B Đạo Tin Lành, Đạo Phật

C Đạo Thiên Chúa, Đạo Phật

D Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo

Trang 35

Anh Nam và chị Hồng đã yêu nhau hơn 3 năm những không thể tiến đến hôn nhân vì anh Nam là người theo đạo thiên chúa, còn gia đình chị Hồng là người theo đạo Cao Đài Cho nên gia đình chị Hồng bắt anh Nam phải từ bỏ đạo Thiên Chúa của mình và phải theo đạo Cao Đài thì mới được cưới chị Hồng, nhưng anh Nam không đồng ý nên hai người chưa được cưới nhau

Theo em việc gia đình chị Hồng bắt anh Nam từ bỏ đạo của mình là đúng hay sai? Vì sao?

Ngày đăng: 07/01/2015, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w