NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật a.Khái niệm pháp luật.. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG a.. Khái niệm và các đặc trưng
Trang 1NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật
a.Khái niệm pháp luật.
b Các đặc trưng của pháp luật.
2 Bản chất của pháp luật.
a Bản chất giai cấp của pháp luật.
b Bản chất xã hội của pháp luật.
3 Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị và đạo đức.
a Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế.
b Quan hệ giữa pháp luật với chính trị.
c Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
3 Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
a Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội.
b Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.
Bài 1:
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Trang 2Là hệ thống các ………do
………, thể hiện ý chí của Nhà nước, được……… bằng quyền lực Nhà nước.
quy tắc xử sự chung Nhà nước ban hành
Nhà nước bảo đảm thực hiện
1 Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật
Bài 1:
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
a Khái niệm pháp luật
Trang 3Quốc hội
Trang 4Các
đặc
trưng
của
pháp
luật
Tính quy phạm phổ biến
Tính quyền lực, tính bắt buộc chung
Tính xác định chặt chẽ về hình thức
1 Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật
Bài 1:
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
a Khái niệm pháp luật
b Các đặc trưng của pháp luật
Trang 5Tính quy phạm
phổ biến
Tính quy phạm: khuôn mẫu
Tính phổ biến: áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi
Quy tắc xử sự Quy phạm pháp luật
Trang 6- Các quy phạm pháp luật do……… và được bảo đảm thực hiện bằng………
Điều 7: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002
Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Nhà nước ban hành quyền lực Nhà nước
Em hãy cho ví dụ?
Tính quyền lực, tính bắt buộc chung
Trang 7- Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Văn bản này được gọi là văn bản quy phạm pháp luật.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Yêu cầu chặt chẽ
về hình thức
Văn phong diễn đạt chính xác, một nghĩa.
Cơ quan ban hành văn bản và hiệu lực của văn bản phải được quy định chặt chẽ trong hiến pháp hoặc luật.
Trang 8Nội
dung
Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cấp trên ban hành
Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp.
VD: Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc: “Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con” (điều 64).
Phù hợp với Hiến pháp, Luật hôn nhân và gia đình năm
2000 khẳng định quy tắc chung “cha mẹ không được phân biệt giữa các con” (điều 34).
Trang 101 Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật
Bài 1:
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
a Khái niệm pháp luật
b Các đặc trưng của pháp luật
2 Bản chất của pháp luật
Bản
chất
của
Pháp
luật
Bản chất giai cấp
Bản chất xã hội
Trang 11Em hãy nêu một ví dụ về pháp luật do nhà nước ban hành
mà thể hiện ý chí của nhà nước và phục vụ lợi ích của
nhân dân?
Bản chất giai cấp của pháp luật
Theo em bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện như thế nào?
Nhà nước chỉ công nhận và pháp luật hoá các quy tắc
xử sự phổ biến phù hợp với ý chí của Nhà nước nhằm
giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ hài hoà lợi ích của Nhà
nước, xã hội và của công dân.
Trang 12Bản chất xã hội của pháp luật
Các qui
phạm
Pháp luật
bắt nguồn
từ đời
sống thực
tiễn xã hội
Các qui phạm Pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống
xã hội vì
sự phát triển của
xã hội
Trang 13Quan hệ gia đình
Quan hệ mua bán
Quan hệ hợp tác
Trang 14Theo em Pháp luật Việt Nam mang bản
chất giai cấp nào?
• Nhà nứơc Việt Nam đại diện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là nhà nước dân
chủ nhằm phục vụ cho lợi ích của toàn thể
nhân dân
• Pháp luật do nhà nước dân chủ làm ra là pháp luật dân chủ, pháp luật thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân lao động.
Trang 15Một số hình ảnh thể hiện
nhà nước dân chủ
Trang 16Củng cố
Pháp luật là gì? Tại sao cần phải
có Pháp luật?
Trang 17CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT
HẾT TIẾT 1