Môn học Sản xuất chương trình truyền hình cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, đặc trưng, đặc điểm, bản chất, nguyên lý, vị trí, vai trò , chức năng, lịch sử ra đời và phát triển của truyền hình trực tiếp, cầu truyền hình, cơ cấu tổ chức của việc sản xuất các chương trình, những định hướng triển vọng của truyền hình trong thời đại bùng nổ thông tin và công nghệ truyền thông phát triển, đồng thời, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xác định mục tiêu của môn học, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình sáng tạo tác phẩm, chương trình truyền hình. Môn học còn trang bị cho sinh viên phương pháp khoa học trong cách đánh giá, nhận xét, quy trình xây dựng chương trình, cách phát hiện, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề một cách khách quan, khoa học , công bằng, minh bạch.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Họ và tên: Dương Xuân Sơn
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào tiết đầu tiên của môn học
- Điện thoại: 045571306; 048581078 Mobile: 0913594186
- Họ và tên: Lê Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Học viên Cao học Báo chí
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào tiết đầu tiên của môn học
- Điện thoại: 0915696184,
- Email: lethuha84@gmail.com
Trang 22 Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Sản xuất chương trình truyền hình
- Tiếng Anh: Television Production
- Mã môn học: JOU3007
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Kịch bản và Biên tập truyền hình
- Các môn học kế tiếp: Thực hành nghiệp vụ truyền hình
- Các yêu cầu đối với môn học: Phòng học phải có đầy đủ trang thiết bị,
phương tiện giảng dạy: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình, các công cụ học tập như giấy A4, A0, bút màu, các phương tiện kỹ thuật khác: Camera, máy
chiếu, đầu video, tivi, máy tính
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+Nghe giảng lý thuyết: 18 giờ
+Làm bài tập trên lớp: 04 giờ
+Thảo luận: 06 giờ
+Tự học xác định: 02 giờ
- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
P105 nhà A, khoa Báo chí, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Trang 3+Nắm được quy trình sản xuất chương trình, vận dụng các phương pháp
và kỹ thuật vào việc sáng tạo tác phẩm, chương trình truyền hình
- Kỹ năng:
+Có các kỹ năng thực tiễn nghề nghiệp và có thể phát triển được
+Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích và xây dựng được mục tiêu môn học làm cơ sở cho hoạt động sáng tạo
+Có kỹ năng biết làm viêc cùng nhóm
+Hình thành ý tưởng và xây dựng được chương trình
+Kỹ năng viết bài, kịch bản về các sự kiện, sự việc
+Kỹ năng viết để nói cho truyền hình
+Sinh viên cần sáng tạo ý tưởng và kỹ năng thực hành mớ trên nền những kỹ năng đã được hướng dẫn làm bài tập
3.2 Mục tiêu chi tiết môn học:
đề cương môn học
- Viết lại được tổng quan môn học trong khoảng từ 150 từ
- Xác định kế hoạch học tập môn học theo
đề cương môn học
Trang 4- Phân biệt được các khái niệm cơ bản của truyền hình
- Nhận định tính chất cơ bản của truyền hình
- Phân tích vị trí, vai trò của truyền hình trong đời sống xã hội
- Nhận định, đánh giá vai trò của truyền hình trong xã hội hiện đại
- Nêu vị trí, vai trò của truyền hình trong
hệ thống truyền thông đại chúng
- Phân tích vai trò của truyền hình trong hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng
Nội dung 4
Nguyên lý
truyền hình
- Nêu nguyên lý truyền hình
- Phân tích vai trò, chức năng của các thiết bị truyền hình
- Phân tích các yếu tố
và điều kiện cần thiết
để truyền hình phát triển
- Nhận định, đánh giá sự ra đời và phát triển của truyền hình
là tất yếu
Trang 5- Phân tích các mốc quan trọng và sự phát triển của truyền hình Việt Nam
- Nhận định các yếu
tố nào tạo ra bước nhảy vọt của truyền hình
- Nêu các giai đoạn phát triển của truyền hình Việt Nam
- Đánh giá nhận xét, tổng hợp các chức năng của truyền hình vào đời sống xã hội
- Nêu từng chức năng
cụ thể của truyền hình
- Phân tích sự khác nhau của các chương trình truyền hình
- Tự sáng lập một chương trình truyền hình
- Nêu các mục tiêu của chương trình truyền hình
- Đánh giá tính xã hội của chương trình truyền hình
- Lập kịch bản một chương trình
-Phân tích quy trình sản xuất chương trình truyền hình, các yếu
tố trong quy trình đó
- Tìm ý tưởng cho một chương trình truyền hình
- Nêu quy trình sản xuất chương trình truyền hình
Nội dung 10 - Nêu quy trình sản - Phân tích các đặc -Đánh giá một
Trang 6Quy trình
sản xuất
CT.THTT
xuất chương trình trực tiếp
điểm chương trình truyền hình trực tiếp
chương trình truyền hình
- Phân tích nội dung, hình thức của truyền hình trực tiếp
Phân tích đặc điểm, phương pháp thực hiện cầu truyền hình
- So sánh quy trình thực hiện cầu truyền hình và truyền hình trực tiếp
Xây dựng một kịch bản cho cầu truyền hình
- Đánh giá được tâm
lý của công chúng truyền hình, tìm ra được các giải pháp
để nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình
4.Tóm tắt nội dung môn học
Môn học Sản xuất chương trình truyền hình cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về khái niệm, đặc trưng, đặc điểm, bản chất, nguyên
lý, vị trí, vai trò , chức năng, lịch sử ra đời và phát triển của truyền hình trực tiếp, cầu truyền hình, cơ cấu tổ chức của việc sản xuất các chương trình, những định hướng triển vọng của truyền hình trong thời đại bùng nổ thông tin và công nghệ truyền thông phát triển, đồng thời, rèn luyện cho sinh viên
kỹ năng xác định mục tiêu của môn học, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình sáng tạo tác phẩm, chương trình truyền hình
Trang 7Môn học còn trang bị cho sinh viên phương pháp khoa học trong cách đánh giá, nhận xét, quy trình xây dựng chương trình, cách phát hiện, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề một cách khách quan, khoa học , công bằng, minh bạch
5 Nội dung chi tiết môn học
Chương 1 Những vấn đề chung về truyền hình
1 Khái niệm truyền hình
1.1.Khái niệm
1.2 Các loại truyền hình
2 Đặc trưng của truyền hình
2.1 Tính thời sự, nhanh nhạy
2.2 Ngôn ngữ truyền hình
2.3 Tính phổ cập và quảng bá
2.4 Khả năng thuyết phục công chúng
2.5 Khả năng tác động dư luận xã hội và trở thành diễn đàn của nhân dân
3 Đặc điểm của báo chí truyền hình và sản phẩm truyền hình:
3.1 Về nội dung kỹ thuật
3.2 Về tư duy và sáng tạo tác phẩm
4 Những yếu tố cơ bản trong truyền hình
4.1 Lượng thông tin
4.2 Hình ảnh trong truyền hình
4.3 Âm thanh trong truyền hình
4.4 tiếng động hiện trường trong truyền hình
4.5 Âm nhạc trong truyền hình
Chương 2: Vị trí của truyền hình trong hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng:
1 Chương trình truyền hình?
2 Buổi truyền hình
3 Truyền hình và phát thanh
Trang 84 truyền hình và sân khấu
3 Máy ghi hình (video cassette recorder)
4 Kỹ thuật dựng băng video
4.1 Dựng nối tiếp (assemble editing)
4.2 Dựng xen kẽ (insert editing)
Trang 9Chương 4: Lịch sử ra đời và phát triển của truyền hình
2 Các giai đoạn phát triển của truyền hình thế giới
2.1 Người phát minh ra truyền hình
2.2 Các mốc quan trọng trong niên đại truyền hình
3 Lịch sử truyền hình Việt Nam
3.1 Sự ra đời của truyền hình VN
3.2 Thời kỳ phát sóng thử nghiệm
3.3 Thời kỳ phát sóng chính thức
3.4 Thời kỳ phát sóng nhiều kênh qua vệ tinh
3.5 Sự hình thành các đài địa phương
Chương 5: Chức năng của truyền hình trong xã hội
1 Khái niệm chức năng
2 Các chức năng xã hội của báo chí truyền hình
2.1 Chức năng thông tin
2.2 Chức năng giáo dục tư tưởng
2.3 Chức năng tổ chức – quản lý xã hội
2.4 Chức năng phát triển văn hóa và giải trí của truyền hình
2.5 Chức năng tư vấn giám sát
Chương 6: Sản xuất chương trình truyền hình
1 Khái niệm về chương trình truyền hình
2 Kế hoạch và các yếu tố xây dựng chương trình
3 Mục tiêu cơ cấu của chương trình truyền hình
4 Phương thức sản xuất các loại chương trình
4.1 Sản xuất chương trình truyền hình trực tiếp
Trang 106 Một số mô hình cơ cấu tổ chức sản xuất chương trình truyền hình
6.1 Mô hình cơ cấu tổ chức đài
6.2 Mô hình tổ chức công việc kết hợp theo hai chiều định hướng hoạt động 6.3 Mô hình điều hành chương trình
6.4 Mô hình điều hành sản xuất
6.5 Mô hình công nghệ sản xuất chương trình truyền hình
6.6 Mô hình cầu truyền hình
Chương 7 Cầu truyền hình
1 Vai trò của cầu truyền hình trực tiếp
2 Nguyên lý của cầu truyền hình
3 Đặc điểm của chương trình cầu truyền hình
4 Quy trình thực hiện cầu truyền hình
4.1 Xác định đề tài
4.2 Nghiên cứu, khảo sát thực tế
4.3 Xây dựng kịch bản
4.4 Thực hiện quy trình phát sóng
Chương 8: Công chúng truyền hình
1 Các khái niệm công chúng
Trang 112.2 Các yếu tố kinh tế
2.3 Các yếu tố văn hóa xã hội
2.4 Các yếu tố khoa học công nghệ
3 Các khía cạnh của đặc điểm công chúng truyền hình
3.1 Đặc điểm công chúng truyền hình
3.2 Sự chi phối của yếu tố kinh tế tới đặc điểm công chúng truyền hình
3.3 Biến đổi của công chúng trong quá trinh đô thị hóa
3.4 Xu hướng hội nhập và tác động của nó tới công chúng truyền hình
3.5 Những tác động của phân tầng xã hội
4 Đặc điểm tâm lý tiếp nhận thông tin của công chúng truyền hình
4.1 Quá trình tiếp nhận thông tin truyền hình
4.2 Nhu cầu thông tin truyền hình tăng
4.3 Xu hướng tiếp nhận thông tin truyền hình theo lựa chọn cá nhân
5 Cách thức tiếp nhận thông tin truyền hình
5.1 Thời gian tiếp nhận
5.2 Thời điểm tiếp nhận
5.3 xu hướng độc lập tiếp nhận thông tin
6 Xu hướng thay đổi của công chúng truyền hình
6.1 Dự báo về khả năng biến đổi của các nhân tố tác động
6.2 Những thay đổi đặc điểm xã hội học của công chúng truyền hình
6.3 Dự báo về nhu cầu thông tin của công chúng
6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Văn Quang; Cơ sở Lý luận báo
chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004
2 Dương Xuân Sơn, Báo chí truyền hình, Tập bài giảng lưu hành nội bộ –
khoa Báo chí
Trang 123 C.V Cudonhetxop, X.L.Xvich, A.C.Iuropxki, Báo chí truyền hình (hai
tập) (Sách tham khảo nghiệp vụ), Người dịch: Đào Tuấn Anh, NXB Thông tấn, HN, 2004
4 Nhật An, Phát thanh – truyền hình, NXB Trẻ, 2004
6.2 Học liệu tham khảo:
5 Bách khoa tri thức phổ thông, NXB Văn hóa Thông tin, H, 2001
6 Brigitte Besse, Didier Desormeaux, Phóng sự truyền hình (sách tham khảo
nghiệp vụ, táI bản), người dịch: Đoàn Văn Tấn, NXB Thông tấn, HN, 2004
7 Khoa Báo chí: Báo chí, Những vấn đề lý luận và thực tiễn NXB Giáo dục,
tập 1 – 1994 NXB ĐHQGHN: Tập 2 – 3, 1997 Tập 4, 2001 Tập 5, 2004 Tập 6, 2006
8 Báo chí truyền hình từ 2000 – 2007
9 Georges sadoul, Lịch sử điện ảnh thế giới, NXB Ngoại văn và trường ĐH
Sân khấu Điện ảnh, H., 1995
10 Đinh Văn Hường, Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, NXB Đại học
QGHN, 2004
11 Frederic Plas, Làm phim đầu tay, Hội điện ảnh Việt Nam, HN, 2004
12 H.P Kaxoops, Truyền hình trong đời sống xã hội, NXB Tri thức, M,
1981 Bản tiếng Nga
13 Đoàn Anh Dũng, Kịch bản phim tài liệu phóng sự truyền hình, Khóa luận
tốt nghiệp đại học, trường đại học Sân khấu Điện ảnh, khoa ĐIneej ảnh, Hà Nội, 1995
14 Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa
Thông tin, HN 2003
15 Phan Thị Loan, Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ngành truyền hình Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, 1997
16 Dương Xuân Sơn, Báo chí phương Tây, NXB ĐHQGTPHCM, 2001
17 Sách giáo khoa Kịch bản điện ảnh Mỹ, Dương Minh Đẩu dịch, Cục lưu
trữ Điện ảnh quốc gia
Trang 1318 Nhiều tác giả: Sổ tay nghiệp vụ báo chí, phát thanh truyền hình về đề tài dân số kế hoạch hóa gia đình, NXB Văn hóa Thông tin, 1995
19 Rogerl Walters, Viết cho phát thanh truyền hình, nguyên tắc và thực hành, Trà My, Trà Giang dịch
20 X.A Muratop, Giao tiếp trên truyền hình trước ống kính và sau ống kính camera, NXB Thống tấn, 2004
21 35 năm Đài truyền hình Việt Nam, 7/9/1970 -7/9/2005
22 Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông NXB Thành phố
Hồ Chí Minh, thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế châu Á - TháI Bình Dương, 2001
23 Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, 2006
Trang 14Nội dung 12 2 2
7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1-Nội dung 1: Giới thiệu đề cương môn học
- Chia nhóm học tập
- Khái niệm cơ bản về truyền hình
- Đọc đề cương môn học
- Chuẩn bị làm kế hoạch học tập môn học
- Chuẩn bị học liệu
- Chuẩn bị các câu hỏi giảng viên
- Ghi chép nhiệm vụ tuần sau
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp -Khái niệm cơ bản và
đặc trưng về truyền hình
-Các loại truyền hình
-Đọc học liệu bắt buộc (2) (tr 1 – 11)
-Chuẩn bị các câu hỏi cho thảo luận nhóm
Trang 15-Các đặc trưng của truyền hình
và seminar
-Tự nghiên cứu, thảo luận nhóm và trình bày mục 1 – 4 trong tập bài giảng
-Phát biểu lại và phân biệt các khái niệm về truyền hình
-Nêu, phân tích các loại truyền hình
Nêu, phân tích các đặc trưng của truyền hình
-Các nhóm họp thảo luận, phân công người báo cáo theo 3 chủ đề này
-Đọc học liệu bắt buộc (2)
-Đọc học liệu bắt buộc (3) tr7 -43
Cho sinh viên đăng ký bài tập lớn cá nhân
Nộp bài tập cá nhân tuần
Tuần 3 - Nội dung 3 Đặc điểm của báo chí truyền hình
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp - Đặc điểm của báo chí
truyền hình và sản phẩm truyền hình
Những yếu tố cơ bản trong truyền hình
- Đọc học liệu bắt buộc (2) tr18 – 27
- Đọc học liệu bắt buộc (3) tr 43 – 58
- Xem các chương trình truyền hình Việt Nam và nước ngoài
- Thảo luận, nêu đặc điểm của truyền hình về nội dung kỹ thuật,
- Đọc học liệu bắt buộc (2),(3)
- Thảo luận nhóm
Trang 16+Về tư duy sáng tạo + Nêu những yếu tố cơ bản trong truyền hình + Nêu mối quan hệ giữa hình ảnh và âm thanh trong truyền hình
+ Nêu ngôn ngữ truyền hình
phân công phát biểu tại seminar
- Xem chương tình thời sự của Đài truyền hình VN
Trả bài tập tuần 2 Giao bài tập tuần sau
Tuần 4 - Nội dung 4 Vị trí, vai trò của truyền hình trong đời sống xã hội
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp - Nêu vị trí, vai trò của
truyền hình trong xã hội
- Nêu vị trí của truyền hình trong hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng
Truyền hình với điện ảnh, phát thanh, sân khấu, internet
- Đọc học liệu bắt buộc (2) tr7 – 18
- Đọc học liệu bắt buộc (3), tr 7 – 58
- Phân tích vị trí, vai trò của truyền hình trong đời sống xã hội
- Nêu vị trí truyền hình trong hệ thống các
- Đọc tập bài giảng từ trang 7 – 18
- Đọc học liệu bắt buộc (2) trang 7 – 58
Trang 17PTTTDC
- Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa truyền hình và các phương tiện truyền thông khác
Thu bài cá nhân tuần
Thảo luận
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp - Nguyên lý truyền hình
- Các hệ thống truyền hình
- Các thiết bị truyền hình
Kỹ thuật dựng băng
- Đọc học liệu bắt buộc (2), tr 13 – 27
- Đọc học liệu bắt buộc (4), tr 83 – 191
- Nêu nguyên lý truyền hình
- Nêu hệ thống truyền hình
- Trình bày các thiết bị truyền hình
- Nêu kỹ thuật dựng
- Đọc học liệu bắt buộc (2) trang 13 –
27
- Đọc học liệu bắt buộc (3) tr 83 – 191
- Xem chương trình truyền hình Việt Nam
và truyền hình địa phương
Trả bài tập cá nhân/ tuần Giao bài tập cá nhân tuần sau