Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
? ? 2 Cuốn "Bài giảng thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ” được xuất bản lần đầu tiên năm 2001 (NXB Xây Dựng, Hà Nội). Sách được in lại năm 2006 bởi NXB Từ Điển Bách Khoa. Sách đã góp phần tích cực cho việc giảng dạy môn Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ cho sinh viên Đại Học Thủy Lợi, cũng như làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư thiết kế, nghiên cứu. Từ năm 2001 đến nay, sự nghiệp Thủy lợi nói chung và công tác củng cố, phát triển đê điều, phòng chống lụt bão nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Nhà nước đã ban hành luật đê điều (2006). Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành tiêu chuẩn ngành 14TCN 130 – 2002 – Hướng dẫn thiết kế đê biển. Hiện nay, trên tiêu chuẩn ngành Hướng dẫn thiết kế đê sông cũng đang được chỉnh sửa để ba n hành. Riêng về khu vực Sông Hồng, Sông Thái Bình, chính phủ đã có quyết định số 92/2007/QĐ – TTg phê duyệt Quy hoạch phòng chống lũ hệ thống Sông Hồng và Sông Thái Bình. Đây là những căn cứ quan trọng cho việc lập Quy hoạch, thiết kế, xây dựng và quản lý toàn bộ hệ thống đê trong khu vực. Trong lần tái bản này, một số nội dung của các văn bản nói trên đều được cập nhật. Tuy nhiên, do tiêu chuẩn thiết kế đê sông chưa chính thức được ba n hành nên một số chỉ tiêu thiết kế vẫn trích dẫn theo các tài liệu có từ trước. Việc bổ sung, tái bản lần này do GS.TS. Nguyễn Chiến thực hiện. Do thời gian dành cho chỉnh sửa bị hạn chế nên chắc chắn vẫn còn nhiều bất cập trong nội dung sách. Mọi góp ý cho nội dung sách xin gửi về Bộ Môn Thủy Công , Trường Đại Học Thủy Lợi, 175 – Tây sơn – Đống Đa – Hà Nội. Bộ Mô n Thủy Công trân trọng giới thiệu cùng độc giả cuốn Bài giảng thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ tái bản năm 2010 và mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau Bộ Môn Thủy Công ? ? 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 8 CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CHUNG VỀ ĐÊ VÀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 11 1-1. Công trình thủy lợi và vị trí đê điều trong công trình thủy lợi 11 I- Nhiệm vụ của công trình thủy lợi: 11 II- Phân loại các công trình thủy lợi: 11 1-2. TổNG QUAN Về Hệ THốNG ĐÊ ĐIềU 13 I- Tình hình lũ lụt và giải pháp phòng chống: 13 II- Hệ thống đê sông đồng bằng Bắc bộ: 15 III- Mặt cắt ngang đặc trưng của đê: 17 1-3. Phân tích sự làm việc của đê, các khả năng phá hoại sự làm việc an toàn của đê 18 I. Loại khả năng phá hoại bình thường: 18 II. Dạng khả năng phá hoại đặc biệt: 20 1-4. Các công trình bảo vệ bờ 22 I- Công trình bảo vệ bờ sông: 22 II- Công trình bảo vệ bờ biển: 23 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 24 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA SÓNG VÀ NƯỚC DÂNG 25 2-1. Khái niệm chung 25 I. Các thông số của sóng: 25 II. Các phương pháp tính toán sóng: 26 2-2. Xác định các yếu tố tạo sóng 26 I. Gió: 26 II. Đà sóng (D): 28 III. Mực nước tính toán và chiều sâu nước trước công trình: 30 2-3. Tính toán các thông số của sóng theo phương pháp Crưlốp 30 I. Các thông số của sóng vùng nước sâu (h ≥ 0.5 Ls) 30 II. Các thông số của sóng vùng nước nông: 31 III. Các thông số của sóng tại vùng sóng đổ. 34 2-4. Tính toán các thông số của sóng biển theo biểu đồ Hincat 36 I. Trường hợp độ sâu nước h > 15 m (sóng nước sâu) 36 II. Trường hợp độ sâu nước h ≤ 15 m: 36 III. Các trường hợp riêng: 39 IV. Các ví dụ tính toán: 39 2-5. Tính toán chiều cao sóng leo 40 I. Trường hợp dốc đơn (mái nghiêng với một độ dốc): 40 II. Trường hợp mái dốc phức hợp có thềm giảm sóng: 41 2-6. Tính toán áp lực sóng 42 I. Áp lực sóng lên mái nghiêng: 42 ? ? 4 II. Áp lực sóng lên các công trình bảo vệ bờ. 44 2-7. Tính toán chiều cao nước dâng do gió 49 I. Đối với hồ chứa và sông xa biển: 49 II- Đối với vùng cửa sông ven biển: 49 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 50 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ĐÊ 51 3-1. Cấp của công trình đê và tiêu chuẩn thiết kế 51 I- Cấp của đê: 51 II- Tiêu chuẩn phòng lũ của công trình đê: 52 III- Độ gia cao an toàn và hệ số an toàn ổn định của đê: 52 3-2. Tài liệu cơ bản dùng để thiết kế đê 54 I- Khí tượng, thủy văn: 54 II- Kinh tế - xã hội: 55 III- Địa hình công trình: 55 IV- Địa chất công trình: 56 3-3. Tuyến và hình thức kết cấu 57 I- Tuyến đê: 57 II. Chọn loại hình kết cấu đê: 58 3-4. Thiết kế mặt cắt đê 59 I. Quy định chung: 59 II. Cao trình đỉnh đê: 59 III. Kết cấu đỉnh đê: 60 IV. Mái đê và cơ đê: 61 V- Bảo vệ mái đê và tiêu nước mái dốc: 61 VI- Bộ phận chống thấm và tiêu nước cho đê và nền đê: 62 VII- Tường chắn sóng: 62 VIII- Vật liệu đắp đê và tiêu chuẩn đắp đê đất: 63 3-5. Tính toán thấm 63 I- Dòng thấm và tính toán ổn định thấm: 63 II- Tính toán thấm của đê đất đồng chất trên nền không thấm nước: 64 III- Tính toán thấm của đê đất đồng chất trên nền thấm nước: 67 IV- Tính toán thấm không ổn định: 68 V- Tính toán Gradien chỗ dòng thấm thoát ra ở mái trong đồng: 69 VI- Đường bão hòa của đê đất đồng chất khi mực nước hạ xuống: 72 VII- Tính toán thấm của nền hai lớp và tính toán phản áp: 74 3-6. Tính toán ổn định đê 79 I. Những quy định chung: 79 II- Tính toán ổn định chống trượt: 80 3-7. Tính toán lún 84 I- Những quy định chung: 84 II- Phương pháp tính lún: 84 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 85 ? ? 5 CHƯƠNG IV: KÈ BẢO VỆ MÁI DỐC 86 4-1. Khái niệm 86 4-2. Yêu cầu cấu tạo, phân loại và điều kiện ứng dụng của từng loại kết cấu kè bảo vệ mái dốc 88 I. Yêu cầu đối với kết cấu kè: 88 II. Phân loại kết cấu: 89 III. Phạm vi ứng dụng của một số hình thức kè bảo vệ mái dốc: 89 4-3. Sự làm việc của kết cấu kè mái. 89 I. Các tải trọng tác dụng và sơ đồ tính: 89 II. Một số dạng hư hỏng và nguyên nhân: 90 III. Một số ví dụ về quan điểm tính tải trọng lên lớp vỏ kè: 93 4-4. Thiết kế thân kè 94 I. Trọng lượng của hòn đá hoặc cấu kiện: 94 II. Chiều dày lớp phủ ngoài cùng của kè: 94 III. Các loại cấu kiện lát mái bằng bê tông đúc sẵn: 96 IV. Lỗ thoát nước và khe biến dạng: 96 4-5. Thiết kế tầng đệm, tầng lọc. 98 I. Tầng lọc ngược truyền thống: 98 II. Tầng lọc ngược sử dụng vải địa kỹ thuật (vải lọc): 98 4-6. Thiết kế chân kè. 98 1. Chân kè nông: 98 2. Chân kè sâu: 99 3. Kích thước viên đá ở khối chân kè: 99 4-7. Tính toán ổn định kè 100 1. Tính toán ổn định tổng thể: 100 2. Tính toán ổn định nội bộ lớp gia cố: 101 4-8. Phân tích xác suất sự cố kè mái đê biển. 102 1. Định nghĩa về sự hư hỏng: 102 2. Sự cố đê biển: 102 3. Ví dụ tính kích thước đá bảo vệ mái đê biển theo lý thuyết độ tin cậy: 104 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 106 CHƯƠNG V: CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 107 A - BẢO VỆ BỜ SÔNG 107 5-1. Qui hoạch các công trình bảo vệ bờ sông 107 I- Khái niệm về tuyến chỉnh trị: 107 II- Các công trình bảo vệ bờ sông: 107 5-2. Thiết kế đập mỏ hàn 109 I- Khái niệm chung: 109 II- Bố trí mặt bằng các đập mỏ hàn 109 III- Kết cấu đập mỏ hàn. 111 5-3. Mỏ hàn mền 113 I- Bãi cây chìm: 113 ? ? 6 II- Mỏ hàn cọc: 115 B- BẢO VỆ BỜ BIỂN 117 5-4. Qui hoạch các công trình bảo vệ bờ biển 117 1- Khái niệm về bờ biển: 117 2- Phân loại bờ biển: 117 3- Các dạng phá hoại đối với bờ biển: 117 4- Các loại công trình bảo vệ: 117 5-5. Rừng ngập mặn chống sóng 119 I- Tác dụng của rừng cây ngập mặn: 119 II-Điều kiện để phát triển rừng cây ngập mặn: 119 III- Các loại cây ngập mặn ở nước ta: 120 IV- Qui cách rừng ngập mặn: 122 5-6. Bố trí các loại công trình giảm sóng, giữ bãi 122 I- Bố trí chung: 122 II- Các loại hình thức kết cấu của đê mỏ hàn và đê dọc: 124 5-7. Thiết kế đê mỏ hàn, đê dọc xa bờ dạng tường đứng 125 I- Đê tường đứng dạng trọng lực: 125 II- Đê tường đứng bằng cọc cừ: 131 5-8. Thiết kế đê mỏ hàn, đê dọc xa bờ dạng mái nghiêng 136 I- Các dạng mặt cắt đê có mái nghiêng: 136 II- Xác định các kích thước mặt cắt ngang đê: 138 III- Trọng lượng ổn định của khối phủ mái nghiêng: 139 IV. Cấu tạo công trình mái nghiêng: 141 V. Tính ổn định công trình mái nghiêng: 143 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 144 CHƯƠNG VI: GIA CỐ, SỬA CHỮA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ ĐÊ 145 6-1. Khái quát 145 6-2. Gia cố đê 146 I- Đào đắp lại những chỗ sạt trượt cục bộ: 147 II- San lấp ao hồ ở khu vực ven đê: 147 III- Gia cố chống thấm thân đê: 147 IV- Xử lý tổ mối: 147 V- Xử lý nứt đê: 148 VI- Xử lý nền đê: 148 6-3. Cải tạo đê 152 6-4. Tôn cao, mở rộng đê 152 6-5. Xử lý sự cố đê trong mùa lũ 153 I- Sạt lở mái đê phía sông: 153 II- Sạt lở mái đê phía đồng: 154 III- Rò rỉ, sập tổ mối: 155 IV- Lỗ sủi, mạch sủi, mạch đùn bục đất, giếng phụt: 155 V- Nước lũ tràn đỉnh đê: 157 ? ? 7 VI- Xử lý hư hỏng cống qua đê: 158 VII- Hàn khẩu đê: 158 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 159 4. TRÌNH BÀY NGUYÊN TắC VÀ TRÌNH Tự Xử LÝ HÀN KHẩU ĐÊ Vỡ ?TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 ? ? 8 LỜI NÓI ĐẦU (Lần tái bản đầu tiên – 2001) oOo "THIẾT KẾ ĐÊ VÀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ" trình bày những kiến thức cơ bản về bố trí, lựa chọn hình thức kết cấu và tính toán thiết kế đê sông, đê biển, kè bảo vệ mái và các công trình bảo vệ bờ. Sách cũng đề cập tới những vấn đề về gia cố, sửa chữa và xử lý sự cố đê. Ở Việt Nam, hệ thống đê và các công trình bảo vệ bờ đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ an toàn cho các trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế, các vùng dân cư rộng lớn trải dài theo các triền sông, duyên hải từ Bắc chí Nam. Hệ thống đê sông ở đồng bằng Bắc bộ đã được hình thành và phát triển từ hàng nghìn năm nay. Nhân dân ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc đắp và gìn giữ đê. Lịch sử cũng đã ghi nhận những vụ vỡ đê với sức tàn phá ghê gớm, để lại hậu quả lâu dài. Hiên nay, trong điều kiện đất nước đang công nghiệp hoá, hiện đại hoá, những yêu cầu về việc bảo vệ các khu vực dân cư và kinh tế chống sự tàn phá của bão, lũ, nước dâng ngày càng trở nên cấp bách. Bên cạnh việc củng cố, nâ ng cấp các hệ thống đê đã có, việc quy hoạch bảo vệ bờ sông, bờ biển và xây dựng các hệ thống đê mới đang được đặt ra ở cả 3 miền của đất nước. Cuốn sách "Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ" tập hợp những kiến thức cơ bản và cập nhật những vấn đề hiện đại trong lĩnh vực thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ. Sách dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành công trình thủy lợi. Sách cũng c ó thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành khác, cho các lớp sau đại học và nghiên cứu sinh ngành công trình thủy lợi. Nội dung sách gồm 6 chương. Chương I trình bày tổng quan về hệ thống đê và các công trình bảo vệ bờ. Chương II nêu những vấn đề về tính toán các yếu tố của sóng và nước dâng. Các vấn đề về thiết kế và tính t oán đê được trình bày ở chương III. Trong chương IV nêu các giải pháp kết cấu và tính toán kè bảo vệ mái. Chương V giới thiệu các kiến thức về công trình bảo vệ bờ sông, bờ biển. Chương VI đề cập tới các vấn đề mở rộng, sửa chữa đê và xử lý sự cố đê. Sách do một tập thể giáo viên Bộ môn Thủy công, Trường đại học Thủy lợi biên soạn. PGS. TSKH Nguyễn Q uyền viết các chương I và III; PGS. TS Nguyễn Văn Mạo viết chương IV; TS. Nguyễn Chiến viết các chương II, V, tiết 1-4 và chịu trách nhiệm chung; KS Phạm Văn Quốc viết chương VI. Các tác giả xin được bầy tỏ lời cảm ơn tới PGS. TS Phạm Ngọc Quý đã xem xét toàn bộ bản thảo và có những ý kiến quý báu để hoàn thiện nội dung bản thảo, xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Văn Hạnh và cá c thành viên khác của Bộ môn Thủy công Trường đại học Thủy lợi đã có những ý kiến đóng góp quý báu cho nội dung cuốn sách. Các tác giả gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Nhà trường, phòng Đào tạo và Thư viện Trường đại học Thủy lợi về những ý kiến chỉ đạo và sự giúp đỡ trong quá trình biên tập, in ấn sách. ? ? 9 Mặc dù các tác giả đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được ý kiến xây dựng của các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp. Ý kiến xin gửi về Bộ môn Thủy công, Trường đại học Thủy lợi. Xin chân thành cảm ơn! Các tác giả. ? ? 10 1. Thông tin tác giả GS.TS.Nguyễn Chiến Năm sinh: 1951 Cơ quan công tác: Đại học Thủy Lợi Địa chỉ liên hệ: Khoa công trình ĐHTL GS.TS.Nguyễn Văn Mạo Năm sinh: 1946 Cơ quan công tác: Đại học Thủy Lợi Địa chỉ liên hệ: Khoa công trình ĐHTL PGS.TSKH.Nguyễn Quyền Năm sinh: 1944 Cơ quan công tác: Đại học Thủy Lợi Địa chỉ liên hệ: Khoa công trình ĐHTL PGS.TS.Phạm Văn Quốc Năm sinh: 1952 Cơ quan công tác: Đại học Thủy Lợi Địa chỉ liên hệ: Khoa công trình ĐHTL 2. Phạm vi và đối tượng môn học: Ngành học: Kỹ thuật công trình, các chuyên ngành: Công trình thủy, công trình bến, kỹ thuật cảng và đường t hủy… Trường học: Đại Học Thủy Lợi và các trường có chuyên ngành trên. Từ khóa để tra cứu: bảo vệ bờ, đập mỏ hàn, đê, gia cố, kè, mái nghiêng, mặt cắt, nước dâng, sóng, tường đứng. Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này: Đã học mon cơ sở của ngành kỹ thuật công trình, các môn Thủy văn công trình, cơ học đất, nền m óng, vật liệu xây dựng, giới thiệu và cơ sở thiết kế công tình thủy… Số lần xuất bản: 2 lần: Lần 1: NXB Xây Dựng – 2001 Lần 2: NXB Từ Điển Bách Khoa, 2006 [...]... sông, bờ biển trong từng khu vực rộng lớn Do đặc điểm tác dụng của dòng chảy và sóng gió lên công trình, thường phân biệt các công trình bảo vệ bờ sông và công trình bảo vệ bờ biển I- Công trình bảo vệ bờ sông: Loại này chịu tác động chủ yếu là từ các dòng chảy trong sông , đặc biệt là về mùa lũ Các công trình bảo vệ bờ sông được xây dựng để bảo vệ bờ khỏi bị xói lở, biến dạng do dòng chảy mặt, và để... quy hoạch, thiết kế đê và các công trình bảo vệ bờ tuân theo các nguyên tắc chung về quy hoạch và thiết kế các công trình thủy lợi Ngoài ra còn phải xét đến các nét đặc thù của đê điều và công trình bảo vệ bờ được quy định bởi lịch sử hình thành, điều kiện chịu lực và phạm vi ảnh hưởng của chúng mà sau đây chúng ta sẽ dần làm sáng tỏ 1-2 TổNG QUAN Về Hệ THốNG ĐÊ ĐIềU I- Tình hình lũ lụt và giải pháp... CHUNG VỀ ĐÊ VÀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 1-1 Công trình thủy lợi và vị trí đê điều trong công trình thủy lợi I- Nhiệm vụ của công trình thủy lợi: Công trình được xây dựng để sử dụng nguồn nước gọi là công trình thủy lợi Nhiệm vụ chủ yếu của các công trình thủy lợi là làm thay đổi, cải biến trạng thái tự nhiên dòng chảy của sông, hồ, biển, nước ngầm để sử dụng nước một cách hợp lý, có lợi nhất và bảo vệ môi... máy nâng tàu, công trình chuyển gỗ, bến cảng - Công trình thủy nông: cống điều tiết, hệ thống tưới tiêu, hệ thống thóat nước - Công trình cấp nước và thóat nước: công trình lấy nước, dẫn nước, trạm bơm, công trình cho vệ sinh, thóat nước ? ? 12 - Công trình cho cá: đường cá đi, đường chuyển cá, hồ nuôi cá Như vậy, đê và các công trình bảo vệ bờ là một trong những dạng khác nhau của công trình thủy... bờ biển: Khác với công trình bảo vệ bờ sông, các công trình bảo vệ bờ biển chịu tác động của hai yếu tố chính là: - Tác dụng của sóng gió - Tác dụng của dòng ven bờ Dòng này có thể mang bùn cát bồi đắp cho bờ hay làm xói chân mái dốc dẫn đến sạt lở bờ Ngoài ra các công trình bảo vệ bờ biển được xây dựng trong môi trường nước mặn nên cần lựa chọn vật liệu thích hợp Công trình bảo vệ bờ biển gồm các loại... nên Công trình thủy lợi có thể hình thành dòng chảy nhân tạo để thỏa mãn nhu cầu dùng nước, khi dòng chảy tự nhiên ở nơi đó không đủ hoặc không có Căn cứ vào tính chất tác dụng của dòng chảy, công trình thủy lợi có thể chia ra: công trình dâng nước, công trình điều chỉnh dòng chảy và công trình dẫn nước II- Phân loại các công trình thủy lợi: 1 Các công trình dâng nước: Phổ biến nhất của loại công trình. .. các bờ sông, bờ biển Từ thực tế các trận lũ lụt trong những năm vừa qua cho thấy có những đoạn bờ sông, bờ biển đã ổn định trong nhiều năm, nay lại phải trải qua những diễn biến phức tạp do sông đổi dòng, biển lấn vào đất liền… Điều này đòi hỏi công tác thiết kế các công trình bảo vệ bờ cần bổ sung các điều kiện mới trong tính toán, đồng thời cần phải xây dựng các quy hoạch tổng thể về bảo vệ bờ sông,... Trên hình 1-9b và hình 1-9c do có sự lún của khối đất đắp phía ngoài tường biên trên 2 đoạn AB và BC khác nhau mà xuất hện khe nứt (hoặc vùng đất rời) Dòng thấm tập trung nguy hiểm cũng theo khe này mà đi từ phía sông về phía đồng 1-4 Các công trình bảo vệ bờ Các công trình này được xây dựng để bảo vệ bờ sông, bờ biển khỏi tác dụng phá hoại của dòng chảy trong sông , dòng ven bờ biển và của sóng gió... để phòng chống lũ Từ đó nhân dân Việt Nam vì bảo vệ cuộc sống của mình đã không ngừng đắp to, nâng cao và khép kín các tuyến đê sông, đê biển Đến nay, Việt Nam có gần 8000 km đê, trong đó có gần 6000 km đê sông và 2000 km đê biển Riêng đê sông chính có 3000 km và 1000 km đê biển quan trọng Có gần 600 kè các loại và 3000 cống dưới đê Ngoài ra còn có 500 km bờ bao chống lũ sớm, ngăn mặn ở đồng bằng sông... thoải và rộng - Đê dọc đứt khúc xa bờ: thích hợp với các bờ có bãi thoải và rộng Khi đó đê được đặt song song với bờ, và cách bờ một khoảng nhất định (xác định theo điêu kiện kinh tế - kỹ thuật) Đê được bố trí gồm các quãng liền và đứt xen kẽ, các quãng liền có thể làm cao hơn mặt nước (đê nổi) hoặc chìm dưới nước (đê ngầm giảm sóng) - Các mỏ hàn dạng chữ T, chữ Y: là các phương án kết hợp giữa đê mỏ . "THIẾT KẾ ĐÊ VÀ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ" trình bày những kiến thức cơ bản về bố trí, lựa chọn hình thức kết cấu và tính toán thiết kế đê sông, đê biển, kè bảo vệ mái và các công trình bảo. CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 107 A - BẢO VỆ BỜ SÔNG 107 5-1. Qui hoạch các công trình bảo vệ bờ sông 107 I- Khái niệm về tuyến chỉnh trị: 107 II- Các công trình bảo vệ bờ sông: 107 5-2. Thiết kế đập. Chọn loại hình kết cấu đê: 58 3-4. Thiết kế mặt cắt đê 59 I. Quy định chung: 59 II. Cao trình đỉnh đê: 59 III. Kết cấu đỉnh đê: 60 IV. Mái đê và cơ đê: 61 V- Bảo vệ mái đê và tiêu nước mái