1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng thiết kế công trình công nghiệp

173 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|16991370 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÀI GIẢNG THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN : THS KTS NGUYỄN QUỐC KHÁNH HÀ NỘI - NĂM 2020 lOMoARcPSD|16991370 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin chung học phần: - Tên học phần: Lý thuyết kiến trúc công trình cơng nghiệp - Mã học phần: KT 06 1 - Số tín chỉ: 02 TC LT: 02 TC (30 tiết) TH: 1/2 TC (15 tiết) - Số tiết học: 30 tiết lý thuyết - 15 tiết thực hành - Các học phần tiên quyết: Cơ sở kiến trúc Có hiểu biết ban đầu (đang học) Lịch sử kiến trúc giới Kết cấu BTCT - Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Kiến trúc Công nghiệp Mô tả nội dung học phần: Lý thuyết thiết kế KTCN học phần quan trọng khối kiến thức chuyên ngành, cung cấp cho sinh viên năm thứ ngành Kiến trúc hiểu biết loại hình nhà Cơng nghiệp, làm tảng để xây dựng ý tưởng nghiên cứu thiết kế đồ án thiết kế kiến trúc Cơng trình CN Sinh viên tiếp cận kiến trúc Cơng trình CN cách hệ thống phương diện lý thuyết thực tiễn, từ khái niệm chung (định nghĩa, đặc điểm, phân loại), vấn đề nguyên tắc đặc trưng thiết kế, nhận định xu hướng phát triển KTCN đương đại Sinh viên phải đọc tài liệu để tham gia thảo luận làm kiểm tra lớp; hoàn thành tập nghiên cứu / tiểu luận cá nhân để chuẩn bị cho thi kết thúc học phần Mục tiêu học phần: Qua môn học này, sinh viên nắm kiến thức lý thuyết loại hình Cơng trình CN bản, biết vận dụng vào nghiên cứu / phân tích đánh giá CTCN thực tiễn, từ rút học kinh nghiệm để áp dụng vào việc thực hành đồ án Nội dung chi tiết học phần: Số CHƯƠNG TT - MỤC PHẦN NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI THIẾT KẾ CÁC XNCN CHƯƠNG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XNCN CÁC DẠNG MẶT BẰNG TỔNG THỂ XNCN TỔ CHỨC KHU HÀNH CHÍNH KỸ THUẬT MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT, HOÀN THIỆN XNCN CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ HÊT CHƯƠNG PHẦN THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP SỐ GHI TIẾTCHÚ 15 3 15 lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG NHỮNG CĂN CỨ CHUNG ĐỂ THIẾT KẾ NHÀ CN THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT MỘT TẦNG THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT NHIỀU TẦNG CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT NHÀ CƠNG NGHIỆP CHƯƠNG CHƯƠNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ HÊT CHƯƠNG Bài tập thực hành (tự học) Sưu tầm tư liệu (bản vẽ kiến trúc, hình ảnh, thơng tin) Cơng trình CN tiêu biểu thời đại/đương đại Vận dụng kiến thức môn học để phân tích đánh giá vấn đề liên quan (về tổ chức không gian, thủ pháp kiến trúc, ý đồ sáng tạo, giá trị nghệ thuật) Tài liệu học tập:  Thiết kế kiến trúc công nghiệp – PGS.TS Nguyễn Minh Thái  Thiết kế nhà kỹ thuật XNCN - PGS TS Lương Bá Chấn  Quy hoạch KCN Thiết kế mặt tổng thể XNCN – PGS TS Nguyễn Hữu Tài  Dữ liệu Kiến trúc sư - Ernst Neufert Phương pháp đánh giá học phần: Kết học phần đánh giá tổng hợp sở mức độ tham gia môn học sinh viên, kiểm tra trình, tập nghiên cứu vận dụng kiến thức thi cuối học phần Dữ liệu tập nghiên cứu sở để thực thi cuối học phần Điều kiện tiên để thi kết thúc học phần: sinh viên phải tham dự 80% số học hoàn thành tập nghiên cứu Tiêu chuẩn đánh giá kết học phần: a Điểm trình: 03/10 + Đi học đầy đủ, + Tham gia tập lớn thảo luận lớp + Hoàn thành kiểm tra & tập b Điểm kết thúc học phần: 07/10 + Điểm thi cuối học phần (01/10) (01/10) (01/10) (07/10) lOMoARcPSD|16991370 PHẦN I : THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIẾN TRÚC - MỞ ĐẦU ĐỊNH NGHĨA Kiến trúc loại hình khoa học tổng hợp nghệ thuật kỹ thuật tổ chức hình khối, khơng gian, xây dựng cơng trình, nhà cửa, thị nhằm tạo lập môi trường phù hợp với nguyện vọng, ý đồ người (thích nghi phục vụ tốt cho sinh hoạt hoạt động khác như: lao động, sản xuất, học tập, vui chơi giải trí người) CÁC YÊU CẦU 2.1 THÍCH DỤNG: Đó đảm bảo thỏa mãn u cầu sử dụng tiện nghi đáp ứng thực tế chức cơng trình đề u cầu thích dụng khác tương ứng với loại cơng trình cụ thể (khác nhau): thí dụ: - Đối với nhà ở: phịng phải rộng rãi, sáng sủa, thống mát thuận tiện cho việc xếp đồ đạc, trang trí nội thất, khu phụ có đủ phương tiện vệ sinh, diện tích gia cơng thức ăn, chỗ để xe đạp, xe máy - Đối với rạp hát, rạp chiếu phim cần đảm bảo điều kiện nghe nhìn tốt vào thuận tiện cho khán giả - Đối với nhà máy (sản xuất) cho dây chuyền sản xuất hoạt động tốt nhất, luồng hàng, luồng người không bị chồng chéo, người công nhân làm việc môi trường thoải mái, tiện nghi - Đối với công trình kỷ niệm (tượng đài) lại ấn tượng triết lý tư tưởng tốt lên từ hình khối, đưêng nét, màu sắc Yêu cầu thích dụng thay đổi hồn cảnh Lịch sử, khơng ngừng phát triển theo phát triển sở vật chất tinh thần xã hội 2.2 BỀN VỮNG: Sự bền vững cơng trình có nghĩa kết cấu chịu tác động thân (tải trọng thân, tải trọng làm việc chức công trình tạo ra) mơi trường (gió, bão, mưa, nắng…) gây Độ bền vững cơng trình bao gồm: - Độ bền cấu kiện: khả cấu kiện chịu tải trọng thân, tải trọng sử dụng, gió, bão, động đất mà khơng bị phá hỏng (mất khả làm việc, khơng đảm bảo an tồn) - Độ ổn định kết cấu hay cơng trình: khả chống tác động lực xô, lực xoắn mà không phát sinh biến dạng vượt mức giới hạn cho phép - Độ bền cơng trình khoảng thời gian kết cấu chịu lực cơng trình hệ thống kết cấu giữ điều kiện làm việc bình thường (đảm bảo an tồn sử dụng) 2.3 KINH TẾ: Có nghĩa phát huy hiệu cao vốn đầu tư, điều liên quan đến: giá thành xây dựng, giá thành sử dụng cơng trình, thời hạn hồn thành cơng trình (phát huy vốn đầu tư), thời hạn lOMoARcPSD|16991370 hồn vốn Đó tốn khó tổng hợp đơi cịn yếu tố thời (trong kinh tế thị trường thời nay) 2.4 MỸ QUAN: Đó truyền cảm, sức hấp dẫn cơng trình (vẻ đẹp cơng trình) Vẻ đẹp kiến trúc thể nhiều khía cạnh: - Sự hài hồ hình khối, khơng gian - Sự xác, tương xứng tỉ lệ, kích thước - Sự uyển chuyển hoàn thiện nhịp điệu đưêng nét, màu sắc Cái đẹp kiến trúc thay đổi theo quan niệm người qua giai đoạn Lịch sử có tính giai cấp râ rệt Yêu cầu mỹ quan kiến trúc cần vận dụng thích đáng (tương ứng) với thể loại cơng trình (cơng trình tưởng niệm, cơng cộng có u cầu cao nhà ở, nhà máy chẳng hạn) Ngoài yêu cầu nêu trên, cần lưu ý yêu cầu sau: a Cơng trình kiến trúc phải phù hợp với quy hoạch duyệt; b Phù hợp với đặc điểm tự nhiên khí hậu địa phương, phong tục tập quán văn hoá vùng, miền c Tiết kiệm lượng, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường d Hội nhập quốc tế giữ gìn sắc Việt Nam CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG (XUẤT PHÁT ĐIỂM) 3.1 CHỨC NĂNG: Thiết kế kiến trúc buộc phải thỏa mãn yêu cầu sử dụng đặt cho cơng trình Q trình (các giải pháp) đáp ứng yêu cầu dẫn đến khác dáng dấp, hình khối, đưêng nét, cách phân chia mảng miếng, nhịp điệu, màu sắc thể loại cơng trình Như chức sử dụng cơng trình sở đưa đến khác biệt hình thức kiến trúc bên ngồi Ngược lại thơng qua hình thức kiến trúc bên ngồi nhận biết nội dung bên trong, chức sử dụng cơng trình, thí dụ nhà ở, trường học, sân vận động 3.2 VỊ TRÍ - KHƠNG GIAN: Vị trí địa lý phạm vi rộng (toàn giới) châu vĩ tuyến kéo theo điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu (thuộc nhiệt đới hay ôn đới, hàn đới, nóng khô hay nóng ẩm, mưa tuyết, gió bão ) động đất Điều chi phối nhiều đến giải pháp kiến trúc hình dáng cơng trình, thí dụ kiến trúc hàn đới khác kiến trúc ơn đới, nhiệt đới, kiến trúc nóng ẩm khác kiến trúc vùng nóng khơ; kiến trúc vùng có động đất, gió bão lớn khác kiến trúc vùng yên tĩnh Vị trí theo nghĩa hẹp quanh khu đất xây dựng cảnh quan kiến trúc quy hoạch sao, hướng cơng trình nào, điều ảnh hưởng đến giải pháp chọn kích thước, hình khối giải pháp chi tiết thí dụ cơng trình thiên nhiên khác cơng trình khu xây dựng, xử lý mặt đứng hướng Tây khác mặt đứng hướng Nam Địa điểm khu đất cịn liên quan đến địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, sở hạ tầng kỹ thuật (điện, nước, giao thông ) hướng tiếp cận cơng trình lOMoARcPSD|16991370 3.3 THỜI ĐẠI XÃ HỘI: Chúng ta chia Lịch sử phát triển nhân loại thời kỳ (thời đại) là: cổ đại, trung đại, cận đại đại Kiến trúc thời kỳ có đặc trưng khác biệt thí dụ kiến trúc cổ đại (Ai Cập, Hy Lạp, La Mã) khác kiến trúc cổ (Rơman, Gotích - từ kỷ IV-XV) kiến trúc cận đại (thế kỷ XV-XVIII, Phục hưng, Barok, Rokoko) khác hẳn kiến trúc đại (thế kỷ XIX đến nay) Có thể chia Lịch sử phát triển xã hội loài người thành chế độ xã hội; là: xã hội nguyên thuỷ, xã hội nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư xã hội XHCN Mỗi chế độ xã hội có phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, trình độ kinh tế, khoa học khác dẫn đến kiến trúc khác 3.4 TỈ LỆ CON NGƯỜI: Con người chủ (người sử dụng) công trình kiến trúc nên kích thước tỉ lệ người nhân tố chủ yếu để xác định kích thước, chi tiết cơng trình (để người hoạt động sử dụng; thí dụ: lan can, bậc thang, cửa đi, cửa sổ, chiều cao nhà ở, độ dốc phòng khán giả ) 3.5 TIÊU CHUẨN QUY PHẠM, KINH TẾ KỸ THUẬT: Tiêu chuẩn, quy phạm nhằm đảm bảo cho phương án thiết kế đáp ứng đầy đủ u cầu địi hái q trình sử dụng Hiệu kinh tế sở để đánh giá chất lượng phương án Vấn đề thay đổi tuỳ thuộc vào giai đoạn Kinh tế từ góc độ khả đầu tư vốn khả kỹ thuật thực cơng trình ảnh hưởng nhiều đến phương án để thực thi phương án vẽ 3.6 VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU: Vật liệu giải pháp kết cấu ảnh hưởng nhiều đến hình dạng, kích thước, đưêng nét cơng trình thí dụ: tranh tre, nứa lá, gạch ngói, thép, bê tơng kết cấu cột đỡ thời cổ đến kết cấu khung, kết cấu không gian đại Chúng ta nên ý đến vật liệu kết cấu sẵn có địa phương Chúng ta minh hoạ sơ đồ (Xem Hình 1) lOMoARcPSD|16991370 PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP Kiến trúc chung bao gồm lĩnh vực: - Kiến trúc quy hoạch nhằm giải tổng thể cơng trình hay thành phố, khu vực lãnh thổ, chí nước - Kiến trúc cơng trình nhằm giải nhiệm vụ yêu cầu mặt thiết kế xây dựng cơng trình riêng lẻ Nó lại chia làm nhóm: + Nhóm cơng trình xây dựng cơng trình khơng có phịng có khơng gian đơn độc đê đập, đưêng sá, cầu cống, tháp vô tuyến + Nhóm nhà cửa, gồm cơng trình mặt đất có phịng phục vụ hoạt động người nhà ở, trường học, nhà hát, nhà máy Trong môn học sâu vào nhóm gọi cơng trình kiến trúc Cơng trình kiến trúc phân loại theo nhiều cách xét số cách hay dùng 4.1 THEO TÍNH CHẤT XÂY DỰNG: - Nhà xây dựng hàng loạt: thường có phương án điển hình hố (mẫu), xây dựng theo phương pháp cơng nghiệp hố, đề cao u cầu kihn tế thích dụng; thí dụ nhà ở, trường học, nhà trẻ, cửa hàng, phân xưởng sản xuất công nghiệp nhẹ - Nhà xây dựng đơn (đặc biệt): thường có phương án riêng (khơng nhắc lại - độc tơn), u cầu cao thích dụng, bền vững, mỹ quan, thí dụ đài kỷ niệm, nhà quốc hội, nhà hát, kịch viện 4.2 THEO VẬT LIỆU, KẾT CẤU XÂY DỰNG: - Nhà tranh tre nứa - Nhà gỗ - Nhà ngói, gạch, đá - Nhà bê tông cốt thép - Nhà thép kim loại khác 4.3 THEO ĐỘ CAO - SỐ TẦNG: - Nhà thấp tầng (1-2 tầng) - Nhà nhiều tầng (3-6 tầng) - Nhà cao tầng ( tầng) 4.4 THEO CHỨC NĂNG SỬ DỤNG: - Cơng trình sản xuất bao gồm: + Nhà nông nghiệp: phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp loại chuồng trại, nhà thú y, nhà sản xuất nông nghiệp, kho tàng + Nhà công nghiệp: phục vụ nhu cầu sản xuất công nghiệp nhà máy, kho tàng, bể chứa, phân xưởng lOMoARcPSD|16991370 - Nhà dến dụng: phục vụ nhu cầu ăn sinh hoạt văn hoá người; thí dụ như: nhà ở, trường học, bệnh viện, nhà hát loại chia theo đặc điểm sử dụng: nhà nhà công cộng 4.5 THEO CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH: Chia làm cấp - theo Bảng Bảng : Phân cấp nhà theo chất lượng cơng trình Cấp nhà Chất lượng sử dụng Độ bền lâu Độ chịu lửa Số tầng I Bậc I - đáp ứng yêu cầu Bậc I - nêu hạn chế sử Bậc I, II không cháy sử dụng cao dụng > 100 năm Không hạn chế II Bậc II- trung bình Bậc II > 70 năm Bậc III khó cháy 1-5 III Bậc III - thấp Bậc III > 30 năm Bậc IV khó cháy 1-2 IV Bậc IV -tối thiểu Bậc IV > 15 năm Bậc IV, V khó cháy dễ cháy Chú ý: Bảng phân cấp cho nhà dến dụng thơng thường cơng trình đặc biệt loại nhà cơng nghiệp nơng nghiệp tham khảo Đối với loại cơng trình có tầm nước nhà quốc hội, bảo tàng quốc gia Nhà nước duyệt với quy định đặc biệt Trong tập hợp nhiều cơng trình ấn định cấp khác cho cơng trình, cơng trình cần quy định cấp cao cơng trình khác Khi thiết kế cơng trình cần ghi rõ cấp nhà nhiệm vụ thiết kế 4.6 THEO SỐ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG: - Nhà chức năng: thỏa mãn cho chức sử dụng - Nhà nhiều chức (còn gọi vạn năng): sử dụng với nhiều chức (cùng lúc thay đổi nhau) 4.7 PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP TỔNG HỢP THEO NGHỊ ĐỊNH 209/2004/NĐ-CP: - Căn Nghị định 209/NĐ-CP, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, loại cơng trình phân theo chức sử dụng: Cơng trình dến dụng, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, cơng trình thuỷ lợi, cơng trình hạ tầng kỹ thuật - Theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP, cấp cơng trình xác định theo phụ lục I kìm theo Nghị định (phụ thuộc số tầng cao, quy mô diện tích sàn nhịp nhà, sản lượng ) lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1.1.1 Công nghiệp hóa xây dựng Ưu điểm: (so với phương pháp xây dựng thủ công) - Làm gọn nhẹ công trường: giảm nhân công công trường, tinh giản biên chế, đơn giản nhiều phận, chiếm mặt xây dựng cơng trình tạm - Rút ngắn thời gian xây dựng: phận chế tạo trước nhà máy nhanh hơn, chủ động hơn, tránh bất lợi thời tiết gây (làm gián đoạn thời tiết mưa gió ) - Tiết kiệm vật liệu xây dựng: tận dụng vật liệu không bị vương vói bị mưa trụi giú cơng trường - Chất lượng tốt hơn, giá thành hạ lý cấu kiện chế tạo nhà máy thường với phương pháp tiên tiến, máy múc đại, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Yêu cầu: Để đảm bảo ngun tắc cơng nghiệp hố xây dựng thiết kế cần thực yêu cầu: - Mặt hình khối cơng trình đơn giản, tránh hình thức cầu kỳ làm phức tạp cho việc thi công giới, song đảm bảo yêu cầu mỹ quan - Điển hình hố tiêu chuẩn hoá phận cấu mặt Kết cấu kiến trúc giảm bớt đến mức tối thiểu loại kích thước hình thức cấu kiện - Giảm trọng lượng tất kết cấu nhà cách áp dụng rộng rói vật liệu kết cấu tiên tiến có hiệu cao - Cấu tạo theo nguyên tắc lắp ghộp nhiều tốt, phận kết cấu nhà chế tạo sẵn nhà máy để dựng lắp phương pháp hồn chỉnh cơng trường 1.1.2 Điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa, thống hóa Điển hình hoá: Khái niệm: nghiên cứu lựa chọn giải pháp tốt cho cấu kiện riêng biệt hay tồn cơng trình mặt kinh tế, kỹ thuật, xem mẫu (kiểu) điển hình để áp dụng rộng rãi nhiều lần thiết kế xây dựng Tiêu chuẩn hoá: Khái niệm: sở thiết kế điển hình hóa, nghiên cứu phân tích đánh giá kỹ lưỡng, thơng qua thực tế kiểm nghiệm lựa chọn (thông qua xét duyệt) kiểu mẫu, thông số hợp lý đem công bố xem kiểu mẫu, thơng số bắt buộc, cần phải thõa mãn xây dựng thiết kế tiêu chuẩn (những pháp lệnh) Thống hố: Khái niệm: dung hịa số cấu kiện tương tự đến dùng chung loại cấu kiện nhằm hạn chế số loại cấu kiện tạo dựng lên cơng trình lOMoARcPSD|16991370 Mức độ: thống hố thấp từ kích thước cấu kiện, cao giải pháp mặt hình khối loại nhà, cao thống tồn ngành hay liên ngành Tác dụng: Thống hố cho phép tối giản hoá việc chế tạo cấu kiện nhà cửa hạ giá thành sản phẩm: 1.1.3 Hệ Mơ đun kiến trúc Muốn cơng nghiệp hố xây dựng cụ thể điển hình hóa, tiêu chuẩn hoá thống hoá phải áp dụng hệ thống mô đun - Khái niệm: Mô đun đơn vị đo quy ước để điều hợp kích thước phận kết cấu cơng trình với (điều hợp kích thước chọn kích thước xuất phát từ sở kích thước thống - Mơ đun - nhằm đảm bảo kích thước trao đổi phối hợp lẫn cho nhau) - Các loại: Mô đun gốc (theo quy ước quốc tế TC14-64) 100mm ký hiệu M, đơn vị kích thước sở + Mô đun mở rộng gồm Mô đun bội số Mô đun ước số suy (dẫn xuất) từ Mô đun gốc cho phù hợp với phận loại cấu kiện cơng trình + Mơ đun bội số dùng cho phận, kích thước lớn (là bội số Mô đun gốc: 2M, 3M 60M) + Mô đun ước số áp dụng cho phận, chi tiết kiến trúc nhỏ (là ước số Mô đun gốc M/2, M/3, M/4 M/100) 1.1.4 Hệ trục phân nhà Các loại kích thước: a Kích thước bản: kích thước ứng với thơng số nhà là: - Bước (ký hiệu B): khoảng cách trục Mô đun phận chịu lực chủ yếu tường, cột đo theo chiều vng góc với phương làm việc kết cấu đỡ sàn (hoặc kết cấu đỡ mái) - Nhịp hay độ (ký hiệu L): khoảng cách trục Mô đun phận tường hay cột đo theo phương làm việc kết cấu đỡ sàn(1) (hoặc kết cấu đỡ mái) (Xem Hình 1-1) (1) Với nhà tầng thay kết cấu đỡ mái (phẳng) - Chiều cao tầng nhà (ký hiệu H) (Xem Hình 1-2) b Kích thước riêng: Là kích thước áp dụng cho phận kiến trúc hay kết cấu phận cửa sổ, cửa đi, dầm, cột, panel Kích thước riêng chia làm loại: - Kích thước danh nghĩa: đo theo trục phân (trục Mô đun) nhà hay theo độ dài quy ước phận kết cấu hay thành phẩm có dự kiến khe hở thi công hay cấu tạo sau - Kích thước cấu tạo: kích thước thiết kế phận, chi tiết không kể đến khe hở cho phép Nú kích thước danh nghĩa trừ khe hở thi công 10 lOMoARcPSD|16991370 8.3.4 Trục định vị nhà cơng nghiệp nhiều tầng 8.3.4.1 Nhà khung có dầm Trong nhà công nghiệp nhiều tầng đa phần sử dụng khung BTCT có dầm, trục định vị xác định sau: - Đối với khung đổ toàn khối: trục định vị ngang dọc hàng cột qua tâm hình học cột - Đối với khung lắp ghép có dầm: trục định vị hàng cột nhà ln qua tâm hình học cột - Trục định vị biên dọc nhà: Đối với hàng cột biên dọc sử dụng thép góc chờ để đỡ sườn panen, trục định vị qua mép tường, mép ngồi cột (Hình……….) Đối với hàng cột biên dọc sử dụng tai cột để đỡ sườn panen biên, trục định vị qua thân cột, cách mép cột biên a  b (b- chiều rộng cột nhà) (Hình…….) - Trục định vị đầu hồi: Khi dầm đỡ sàn có tiết diện hình chữ nhật, trục định vị qua mép tường, mép cột Khi dầm đỡ sàn có tiết diện hình chữ T ngược, trục định vị qua tâm hình học cột Mép tường trùng với mép ngồi cột (Hình……….) - Trục định vị khe lún ngang: Khi tiết diện dầm hình chữ nhật trục định vị qua khe lún Khi tiết diện hình chữ T ngược, trục định vị qua tâm hình học hàng cột nằm dọc khe lún, khoảng cách hai trục 1000 – 1500 mm 8.3.4.2 Nhà khung không dầm (sàn nấm) Trong nhà công nghiệp nhiều tầng sử dụng khung BTCT khơng dầm (sàn nấm) lắp ghép đổ tồn khối, trục định vị hàng cột biên (ngang dọc) qua tâm hình học cột, mép tường cách trục định vị khoảng 1/2 chiều rộng sàn dọc hàng cột (1/2 B) – B  2500 mm 8.4 CƠ CẤU QUY HOẠCH HÌNH KHỐI NHÀ CƠNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG Có dạng cấu quy hoạch hình khối chủ yếu nhà cơng nghiệp nhiều tầng: 8.4.1 Cơ cấu quy hoạch hình khối đồng nhất: Loại nhà thường có mặt hình thành sở đơn nguyên đồng nhất, sử dụng nhiều thiết kế nhà công nghiệp nhiều tầng thuộc ngành 159 lOMoARcPSD|16991370 công nghiệp thực phẩm, điện tử, may mặc, công nghiệp nhẹ v.v Nét đặc thù nhà công nghiệp nhiều tầng có cấu quy hoạch hình khối đồng mặt thường có lưới cột vng 6x6m lưới cột hình chữ nhật 9x6m, chiều cao tầng trừ tầng chiều cao lớn hơn, chiều cao tồn nhà thống nhất, hình khối thống Đơi có sử dụng lưới cột với độ, độ nhỏ làm hành lang giao thơng Loại nhà có cấu quy hoạch hình khối đồng mở rộng độ tầng hợp khối với nhà công nghiệp tầng cần bố trí mặt liên tục Điều cho phép giảm diện tích xây dựng, giảm đường giao thơng đường ống kỹ thuật ngồi nhà dẫn đến giảm giá thành xây dựng Chiều cao phần nhà nhiều tầng vượt phần nhà tầng Phần nhà tầng hợp khối với phần cao tầng phía đầu hồi theo chiều dọc nhà Trong ngành hóa chất tương đối phổ biến dạng nhà công nghiệp nhiều tầng, tầng có cấu quy hoạch hình khối thống với lưới cột 6x6m 6x9m Tầng độ mở rộng 12, 18 24m, trang bị cầu trục chạy vai cột cầu trục treo tải trọng tới 10T 8.4.2 Cơ cấu quy hoạch hình khối không đồng nhất: Loại nhà thường thiết kế cho ngành công nghiệp tuyển quặng, than đá, luyện than cốc, sản xuất giấy, luyện kim màu.v.v… Trong ngành cơng nghiệp kể dây chuyền cơng nghệ có liên quan đến thiết bị bunke, bồn chứa, thiết bị hình trụ.v.v… với kích thước lớn đặt cốt khác Các thiết bị làm cho giải pháp bố cục hình khối nhà phức tạp, hình thành nhà cơng nghiệp nhiều tầng có cấu quy hoạch hình khối khơng đồng với mặt số tầng phần nhà không giống Căn vào yêu cầu công nghệ tầng bố trí cầu trục chạy vai cột cầu trục treo Chiều cao tầng lớn đạt tới 20m Nhà cơng nghiệp nhiều tầng với cấu quy hoạch hình khối không đồng thường hợp khối với nhà công nghiệp tầng Bunke thiết bị khác lắp đặt phần nhà nhiều tầng tạo nên tải trọng tĩnh, chí tải trọng động lớn Do phần nhà phải có khe lún Độ chênh lệch phần nhà thường lớn tạo nên đường bao phức tạp bố cục chung nhà phức tạp 8.5 NHÀ CÔNG NGHIỆP HAI TẦNG 8.5.1 Khái niệm chung Nhà công nghiệp hai tầng dạng đặc biệt nhà công nghiệp nhiều tầng đồng thời có nhiều đặc điểm tương đồng với nhà công nghiệp tầng Tuy nhiên nhà cơng 160 lOMoARcPSD|16991370 nghiệp hai tầng có ưu điểm trội giữ mặt ưu việt khắc phục mặt nhược điểm loại nhà 8.5.2 Ưu, nhược điểm nhà công nghiệp hai tầng Ưu điểm: So với nhà công nghiệp tầng - giảm diện tích xây dựng dễ đưa vào cấu quy hoạch đô thị Giữ điểm ưu việt nhà cơng nghiệp tầng giải pháp bố trí kho, máy móc thiết bị to nặng, gây rung động mạnh tầng đồng thời bố trí dây chuyền sản xuất nhẹ hơn, địi hỏi khơng gian linh hoạt hơn, chiếu sáng thơng thống tốt tầng hai cách mở rộng lưới cột tầng hai sử dụng cửa sổ mái Có thể đưa văn phòng điều hành sản xuất đến gần nơi làm việc hơn, tận dụng phần không gian kết cấu đỡ sàn làm tầng kỹ thuật phục vụ cho tầng tầng hai, tiết kiệm diện tích giá thành xây dựng So với nhà công nghiệp nhiều tầng - nhà cơng nghiệp hai tầng sử dụng khu đất có đường đồng mức chênh lệch nhiều đất không chịu tải trọng lớn Tổ chức giao thông cho luồng người, luồng hàng, tổ chức phịng hỏa, người có cố đơn giản Lưới cột mở rộng linh hoạt việc bố trí loại sản xuất Nhược điểm: So với nhà công nghiệp tầng - chiều rộng nhà lớn phần nhà tầng bị tối, khó thơng thống bố trí phịng sản xuất, kỹ thuật dọc theo tường bao nhà Vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa lên tầng phức tạp phải sử dụng phương tiện thang máy, gầu nâng, băng tải, khí nén.v.v… thi cơng xây lắp phức tạp So với nhà công nghiệp nhiều tầng - chiếm nhiều đất xây dựng quy hoạch đô thị Về mặt thẩm mỹ khơng thể đóng vai trị điểm nhấn quy hoạch thị chiều cao bị hạn chế 8.5.3 Phạm vi ứng dụng Nhà công nghiệp hai tầng sử dụng phổ biến cho ngành công nghiệp: sợi dệt, dệt kim, may mặc, dầy da, thủy tinh, thực phẩm, nhựa, khí xác số phân xưởng: làm nguội phân lân nung chảy, gian tuốc bin nhà máy điện v.v… Nhà CN hai tầng thường hợp khối với nhà công nghiệp nhiều tầng tầng 8.5.4 Cơ cấu quy hoạch mặt nhà công nghiệp hai tầng 161 lOMoARcPSD|16991370 Cũng giống nhà công nghiệp nhiều tầng mặt nhà cơng nghiệp hai tầng hình chữ nhật, hình vng, nhà có sân bán khép kín, sân hợp khối liên tục Lưới cột vng: 6x6, 9x9, 12x12, 18x18, hình chữ nhật: 6x9, 6x12, 6x18, 6x24 Khẩu độ đồng đều: 6+6+6, 9+9+9, 12+12+12, 18+18+18 v.v… không đồng đều: 6+3+6, 6+3+9, 6+9+12 v.v… Tầng lưới cột nhỏ: 6+6+6+6, 9+9+9+9, 12+12+12+12, tầng hai lưới cột mở rộng: 12+12, 18+18, 24+24 8.5.5 Tổ chức lối vào cho luồng hàng, luồng người nhà cơng nghiệp hai tầng Giải pháp bố trí lối vào cho luồng hàng luồng người có ảnh hưởng lớn quy hoạch hình khối chung nhà cơng nghiệp hai tầng Có ba giải pháp bố trí lối vào cho luồng hàng, luồng người: - Bố trí lối vào chung - cho luồng người hàng hóa khu vực hướng vận chuyển khác Lối vào nhà (đường vận chuyển xuyên qua nhà) đầu hồi nhà - Bố trí lối vào riêng rẽ - luồng người luồng hàng đối diện (ở hai phía đầu hồi nhà, phía trước phía sau nhà, đầu hồi phía sau, đầu hồi phía trước), đường vận chuyển không trùng lặp, không cắt - Bố trí lối vào cho nguyên liệu, lối cho thành phẩm cửa khác (thường hai phía đầu hồi hai vị trí nằm phía sau nhà), cịn lối vào cho luồng người phía trước đầu hồi 8.5.6 Những dạng chủ yếu nhà công nghiệp hai tầng a) Nhà công nghiệp hai tầng độ - lưới cột 9x6, 12x6, 18x6, 24x6, 18x2, 24x12, 36x12 b) Nhà công nghiệp hai tầng nhiều độ, lưới cột tầng tầng hai giống với dạng: Nhà tầng có độ Nhà tầng có độ khác Nhà tầng có lưới cột vng Nhà tầng có mái cưa c) Nhà cơng nghiệp hai tầng lưới cột tầng nhỏ, tầng hai mở rộng có trang bị cầu trục chạy vai cột cầu trục treo d) Nhà công nghiệp hai tầng có tầng hầm e) Nhà cơng nghiệp hai tầng hợp khối với nhà công nghiệp tầng nhiều tầng 8.6 NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG ĐA NĂNG 162 lOMoARcPSD|16991370 8.6.1 Khái niệm Nhà công nghiệp nhiều tầng đa nhà CN bố trí nhiều ngành s/x có yêu cầu mặt bằng, lưới cột không gian tương đối gần nhau, cần cho phép thay đổi dây chuyền, thiết bị cơng nghệ mà khơng địi hỏi phải thay đổi cải tạo nhà Nhà CN nhiều tầng có tính đa thấp, trung bình cao Về mặt giải pháp hình khối theo ngun tắc lưới cột vng nhà độ lớn có tầng kỹ thuật 8.6.2 Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa thấp: Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa thấp thường mặt với lưới cột vng 6x6 hình thành từ đơn ngun điển hình 36x42m (Hình …), đơn ngun bố trí thang bộ, thang máy, ô trống để bổ trí đường ống kỹ thuật, phịng phụ kho Khi cần thiết độ giải phóng phịng phục vụ để sử dụng cho sản xuất Ở tầng bố trí phịng hành chính, quản lý, nhà ăn, y tế, kho thành phẩm bán thành phẩm Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa thấp thường thiết kế cho ngành sản xuất có thiết bị khơng lớn thành phẩm kích thước nhỏ 8.6.3 Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa trung bình: Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa trung bình sử dụng ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm có kích cỡ trung bình lớn trọng lượng nhỏ (thí dụ tơ du lịch) sản phẩm có kích thước lớn trang thiết bị nhẹ Lưới cột 12x6, 18x6 12x12, 18x18m Hình … giới thiệu giải pháp quy hoạch hình khối nhà có tính đa trung bình với lưới cột 18x6m, khung nhà có cơng son hai bên, phía đầu cơng son có tường bao cho phép giảm mơmen uốn độ Chiều cao dầm 1,2-1,5m vượt độ 12 18m cho phép tạo nên không gian dầm làm tầng kỹ thuật Trong nhà có tính đa trung bình kích thước lưới cột tăng lên nên diện tích sử dụng tăng 6-8% 8.6.4 Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa cao: Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa cao thiết kê với độ 24 30m chí tới 36m Chiều cao kết cấu đỡ sàn từ 2,4-3m cho phép tận dụng không gian dàn đỡ sàn mái làm tầng kỹ thuật, bố trí phịng phục vụ sinh hoạt Như nhà có tính đa cao hình thành sở tầng sản xuất tầng kỹ thuật Trong tầng kỹ thuật bố trí phịng phụ, phục vụ sản xuất, kho nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, phịng sinh hoạt, hành quản trị, phịng kỹ thuật v.v… Hình … giới thiệu mặt cắt ngang nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa cao, kết cấu đỡ sàn dàn BTCT dự ứng lực hình cánh cung độ 35m So sánh với nhà cơng 163 lOMoARcPSD|16991370 nghiệp nhiều tầng có tính đa thấp trung bình ngồi ưu điểm tính đa cao cịn tăng thêm diện tích có tầng kỹ thuật hồn chỉnh 8.7 NHÀ CƠNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG DẠNG ĐẶC BIỆT 8.7.1 Nhà công nghiệp nhiều tầng đóng kín Nhà cơng nghiệp nhiều tầng đóng kín có yêu cầu ưu nhược điểm nhà cơng nghiệp tầng đóng kín, nhiên diện tích bao che đặc biệt phần mái nhỏ (so với nhà cơng nghiệp tầng diện tích sàn) có nhiều ưu điểm hơn, nhiệt truyền qua kết cấu bao che dẫn đến sử dụng tiết kiệm Nhà cơng nghiệp nhiều tầng đóng kín có loại hồn tồn khơng sử dụng cửa sổ gian lò, gian tuốc bin nhà máy điện nguyên tử Tuy nhiên đa phần tổ hợp hình khối đường nét kiến trúc có sử dụng cửa sổ khơng phải mục đích để lấy ánh sáng tự nhiên mà chủ yếu để tạo mối liên hệ với mơi trường bên ngồi đường nét kiến trúc quen thuộc gây tâm lý thoải mái cho người sử dụng, hình khối kiến trúc nhẹ nhàng nhà công nghiệp nhiều tầng nằm sâu khu dân cư đô thị 8.7.2 Nhà công nghiệp nhiều tầng lộ thiên, bán lộ thiên Thiết bị số ngành sản xuất hoạt động theo phương thẳng đứng chu trình kín, hồn tồn khơng bị tác động môi trường, nhà sản xuất xây dựng dạng sàn tầng đỡ thiết bị có mái che cho tầng khơng có bao che khơng có mái che bao che Sàn tầng thép, bê tơng cốt thép hỗn hợp bê tông cốt thép thép Trong XNCN có nhà cơng nghiệp tầng nhiều tầng bao che, nhà công nghiệp tầng, nhiều tầng lộ thiên, bán lộ thiên Nhà công nghiệp nhiều tầng lộ thiên xây dựng lĩnh vực sản xuất xi măng (nhà nghiền, phối trộn nguyên liệu, ngành hoá chất, lọc hoá dầu, gian tuốc bin nhà máy điện, trạm trộn bê tơng tươi v.v Tính ưu việt nhà sản xuất nhiều tầng lộ thiên, bán lộ thiên tương tự nhà sản xuất tầng lộ thiên, bán lộ thiên 164 lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG IX MỘT SỐ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG XÍ NGHIỆP CN Các cơng trình kỹ thuật XNCN đa dạng, phần chủ yếu giới thiệu cơng trình kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho sản xuất, chúng phận dây chuyền cơng nghệ, đồng thời mặt hình khối góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bố cục chung quần thể kiến trúc công nghiệp nhiều trường hợp tạo nên nét đặc thù riêng gây ấn tượng mạnh mẽ ngành công nghiệp 9.1 ỐNG KHĨI Ống khói phục vụ cho việc khói, thiết kế sở tính tốn để khí ga độc hại khói phát tán xa Do chiều cao ống khói lấy sở chênh lệch đủ lớn trọng lượng khói miệng ống khói trọng lượng khơng khí lạnh bên ngồi Sự chênh lệch chênh lệch nhiệt độ khói miệng ống khói nhiệt độ khơng khí bên ngồi Khi khói qua kênh dẫn khói ống khói với quãng đường dài nhiệt độ khói giảm đi, tốc độ khói qua miệng ống khói giảm người ta phải sử dụng quạt gió để đẩy khói ống khói làm từ tơn, xây gạch, BTCT, thép lõi thép bên ngồi bao BTCT Ngày chiều cao ống khói thường lấy theo yêu cầu bảo vệ môi trường xung quanh khỏi nhiễm khí độc, bụi khí thải nhà máy qua ống khói, ống khói nhà máy nhiệt điện, xi măng cao tới 200 m Để tận dụng độ cao nhiều XNCN sử dụng thân ống khói làm cột đỡ đài nước Tuy nhiên cần tạo cách nhiệt tốt để nước đài nước với nhiệt độ thấp khơng truyền qua thân ống khói làm giảm nhiệt độ khí thải (Hình…) 9.2 XI LƠ Xilơ loại kho chứa theo chiều đứng, có chiều cao lớn, đường kính từ 1,5m trở lên Xilơ chủ yếu để cất giữ bảo quản vật liệu rời xi măng, bột, loại hạt v.v Khi nạp nguyên liệu vào lúc lấy chủ yếu dựa vào đặc tính rơi tự nhờ thiết bị nén khí, soắn ruột gà v.v… Xilơ đa số có dạng hình trụ làm từ BTCT đổ chỗ lắp ghép, số xilô nhỏ làm thép Xilơ loại cơng trình đặc biệt chịu tải trọng thay đổi theo thời gian (do lượng chứa hàng ln thay đổi) Xilơ thường nhóm thành nhóm móng chung tạo thành kho chứa Bên xilơ hành lang bố trí băng tải để nạp nguyên liệu Tầng đáy xilô nơi lấy nguyên liệu hay sản phẩm phương tiện vận chuyển: Tàu hoả, tơ, băng tải, thiết bị đóng bao v.v Xilơ có tiết diện vng, trịn nhiều cạnh Các xilơ tiết diện vng có kích thước ì 3m xilơ tiết diện trịn đường kính 3m Những năm gần người ta sử dụng rộng rãi loại xilơ kích thước đường kính 12m BTCT thép Xilô gối lên trụ đỡ thành xilơ cắm trực tiếp xuống đất, cuối xilơ có thành ngiêng để thu nhỏ đáy tiện lợi 165 lOMoARcPSD|16991370 cho việc rót hàng hố vào phương tiện vận chuyển đóng bao (Hình ) 9.3 BUNKE Bunke loại kho chứa theo chiều đứng nơng có tỷ lệ chiều cao chiều rộng (hoặc đường kính) nhỏ 1,5 Bunke chủ yếu dùng nơi cần chuyển tiếp từ thiết bị vận chuyển liên tục loại hoạt động có tính chất chu kỳ băng tải toa xe Bunke điều hoà cung cấp nhiên liệu, nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm dạng rời viên, hạt v.v Bunke làm BTCT đổ chỗ, lắp ghép thép Bunke có tiết diện vng, chữ nhật trịn phía thành bunke nghiêng để thu nhỏ đáy Kích thước bunke đa dạng phụ thuộc vào khả rót hàng hố vào lấy dễ dàng độ nghiêng cần thiết thành (để bột hạt chảy xuống dễ dàng không bị đọng lại) Đối với bunke BTCT để bảo vệ mặt bunke khỏi bị mài mịn, ăn mịn hố chất hư hỏng va chạm viên, hạt nguyên liệu rời lớn người ta làm lớp lót thép lớp có khả chống mài mịn tuỳ theo tính chất ngun liệu chứa bunke Để đỡ bunke có móng cột BTCT thép Bunke đặt cao mặt đất, có mái che lộ thiên tuỳ theo dạng hàng hoá chứa bunke (Hình ) 9.4 BỒN CHỨA Bồn chứa kho dùng để chứa chất lỏng nước, xăng dầu, sữa, dầu ăn, mật rỉ (trong nhà máy đường), bia, rượu cồn, nước giải khát, chất khí gaz, ơxy, hydro v.v Về hình khối bồn chứa đa dạng hình trụ, hình cầu, hình giọt nước với tiết diện hình trịn, sitéc với tiết diện hình bầu dục Bồn chứa đặt mặt đất, phần mặt đất, mặt đất trụ đỡ Trường hợp đặt mặt đất phần đỉnh bồn chứa nằm mặt đất 0,2m Bồn chứa phần nằm mặt đất, phần có chiều cao tính từ mặt đất đến đáy khơng lớn 1/2 chiều cao bồn, cịn chiều cao khối chất lỏng chứa bồn tính đến mặt đất không vượt 2m Đối với bồn chứa đặt mặt đất đáy bồn thấp hơn, cao mặt đất Trên mặt tổng thể nơi bố trí bồn chứa nhiên liệu lỏng phải có đường chạy vịng quanh nơi đặt bồn nối với đường giao thơng bên ngồi đường sắt, đường đường thuỷ Khoảng cách từ nơi đặt bồn chứa nhiên liệu lỏng, nhẹ dễ bốc cháy đến nhà gần phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy Đối với dầu mỡ khối lượng lớn tốt sử dụng bồn hình trụ đường kính 20 - 25m, chiều cao từ 10 - 12m làm thép hàn đinh tán, bồn BTCT phải có lớp chống dầu mỡ ăn mịn phía bên trong, cịn nhiên liệu nhẹ, khí gaz bồn chứa chủ yếu 166 lOMoARcPSD|16991370 kim loại Phía đỉnh bồn chứa có chừa lỗ để quan sát, có thang cho cơng nhân lên kiểm tra Phía đáy thành gần đáy có lắp van để lấy chất lỏng đưa qua trạm bơm từ bơm đến nơi sử dụng đưa qua phương tiện chuyên chở khác (Hình ) 9.5 ĐÀI NƯỚC Đài nước loại bồn dự trữ nước nhiệm vụ chủ yếu điều hoà áp lực nước đường ống dẫn Thường nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt sản xuất XNCN ngày không nhau, vào thời điểm bơm nước lưu lượng nước bơm vượt nhu cầu sử dụng, áp lực nước đường ống tăng lên, lượng nước dư thừa đẩy lên cao chứa vào đài nước giữ cho áp lực nước đường ống ổn định, lượng nước bơm nhu cầu sử dụng, nước từ đài nước chảy bổ xung vào đường ống dẫn đến vòi nước làm cho áp lực nước đường ống vòi nước ổn định Do đài nước phải đặt cao điểm nhấn bố cục quần thể kiến trúc nhà công nghiệp Tuy nhiên độ cao đài nước phải tính toán để áp lực nước vào thành đường ống đạt bắt đầu vượt dự kiến lúc nước đẩy lên độ cao bắt đầu chảy vào đài nước, áp lực nước vào thành đường ống vòi nước giảm áp lực dự kiến, nước từ đài nước cao theo ngun lý bình thơng chảy bổ xung vào mạng lưới đường ống làm cho áp lực nước đường ống vịi nước ổn định Hình dáng đài nước phong phú hình cầu, hình cầu dẹt, hình giọt nước, hình chóp cụt đặt ngược, hình vỏ trứng đặt theo chiều đứng, hình đố hoa nở v.v Đài nước thường làm BTCT lắp ghép đổ chỗ, thép hỗn hợp BTCT - thép Do đài nước đặt cao nên chân đài nước ý, hình dáng phải ăn nhập với hình dáng đài nước tạo thành khối thống vững chắc, mạnh mẽ, đẹp, hấp dẫn độc đáo không nơi giống nơi thường nét đặc trưng, niềm tự hào XNCN Đôi để tiết kiệm người ta tận dụng đặt đài nước lưng chừng ống khói, dùng ống khói thay phải xây dựng chân riêng cho đài nước, nhiên cần cách nhiệt tốt để không làm hạ nhiệt độ khói qua ống khói để ngồi Cũng tận dụng điểm cao nhà máy để đặt đài nước cầu thang lên mái nhà cao Ngày XNCN, XNCN nằm đô thị thường dùng bơm tự động điều chỉnh áp lực nước đường ống khơng cần sử dụng đài nước, XNCN nhóm XNCN nằm xa đô thị tự khai thác sử dụng nước với khối lượng lớn sử dụng đài nước 9.6 THÁP LÀM MÁT NƯỚC Tháp làm mát nước chủ yếu sử dụng nhà máy dùng nước làm mát máy với hệ 167 lOMoARcPSD|16991370 thống tuần hoàn lượng nước sử dụng lớn, việc khai thác cung cấp gặp khó khăn Tháp hình hộp tiết diện vng chữ nhật, hình chóp cụt tiết diện hình trịn hình nhiều cạnh phổ biến hình chóp cụt tiết diện hình trịn miệng loe (hay cịn gọi tháp hình hyperbol) Cấu tạo tháp làm mát nước gồm khung phía gần mặt đất bỏ trống, phía bao che, thiết bị tưới tạo hạt nước nước, đáy bể chứa nước làm mát Khung tháp làm mát nước thường BTCT, bao che lớp vỏ mỏng BTCT lắp ghép đổ chỗ, khung làm từ gỗ kim loại, thành có lớp bao che gỗ thép Thiết bị tưới nước tạo thành hạt gồm dầm xếp đan với tạo thành nhiều lớp để nước nóng từ rơi xuống qua va đập tạo thành giọt nhỏ li ti Thiết bị tưới tạo thành nước gồm lớp VL mỏng có đục lỗ đặt cắt ngang tháp thành nhiều tầng, nước từ rơi xuống qua lớp tạo thành nước Bể thu nước nằm đáy tháp, chìm mặt đất, chu vi bể trùng với chu vi đáy tháp Chiều sâu bể phụ thuộc lượng nước qua tháp Quy trình hoạt động tháp làm mát nước: Nước sau làm mát máy (tuốc bin nhà máy điện) nóng lên dẫn khu vực làm mát bơm lên đỉnh tháp, từ nước xả tạo thành tia rơi xuống qua va đập với thiết bị tưới nước tạo thành hạt tạo thành nước Đồng thời khơng khí mát qua phần chân tháp lên trao đổi nhiệt làm mát giọt nước nước có nhiệt độ cao từ rơi xuống Nước làm mát rơi xuống bể nằm chân tháp, sau lắng lọc bơm trở lại làm mát máy Ở nơi chênh lệch nhiệt độ miệng tháp bên ngồi khơng lớn để tăng tốc độ chuyển động khơng khí từ lên dẫn đến tăng khả trao đổi nhiệt với nước từ rơi xuống miệng tháp người ta đặt quạt hút gió Tuy vận hành theo chu trình tuần hồn lượng nước hao hụt lớn bổ xung thường xuyên để đảm bảo khối lượng cung cấp nước làm mát máy ổn định Hiệu tháp làm mát nước hoạt động vùng có khí hậu ơn đới, hàn đới lớn, nhiên vùng nhiệt đới hiệu có vào mùa hè Hình khối đường nét tháp làm mát nước ảnh hưởng lớn đến bố cục chung cảnh quan nhà máy, cần phải lựa chọn kích thước, chiều cao, hình dáng, vật liệu tháp để phù hợp với hình khối đường nét nhà máy góp phần tạo nên hài hồ vẻ đẹp chung quần thể kiến trúc cơng nghiệp (Hình ) 168 lOMoARcPSD|16991370 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1.Quy hoạch khu cơng nghiệp thiết kế mặt tổng thể xí nghiệp công nghiệp Nguyễn Hữu Tài biên soạn Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, năm 1984 Quy hoạch quản lý phát triển khu công nghiệp Việt Nam Trần Trọng Hạnh chủ biên Nhà xuất xây dựng, Hà Nội năm 1998 Thiết kế kiến trúc công nghiệp Nguyễn Minh Thái biên soạn Nhà xuất xây dựng, Hà Nội năm 1996 Nguyên lý thiết kế kiến trúc Công nghiệp- tập Cải tạo hồn thiện khu tập trung cơng nghiệp Hà Nội theo định hướng phát triển đô thị đến năm 2010 Chế Đình Hồng ( Luận án tiến sỹ) Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, năm 1996 Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nguyễn Thế Bá chủ biên Nhà xuất xây dựng, Hà Nội năm 1999 7.Prumyslove’ stavby Kovarisk- Pospísil- Stedry Bách khoa kỹ thuật CVUT, Praha 1980 Architektura Pohybu a promen Emil Hlavácek Nhà xuất ODEON, Praha 1985 Navrrhování a vystavba prumyslovuých závodu Emil Kova rík Nhà xuất khoa học kỹ thuật SNTL, Praha 1964 10 Prostorové koncepce prumyslovuých závodu Jýtka Attlová ( luận án tiến sỹ) Bách khoa kỹ thuật CVUT, Praha1977 11 Projek tování texxtilních závodu 169 lOMoARcPSD|16991370 Trần Như Thạch ( luận án tiến sỹ) Bách khoa kỹ thuật CVUT, Praha 1986 12 Dữ liệu Kiến Trúc sư Nhà xuất xây dựng, Hà Nội năm 2002 170 lOMoARcPSD|16991370 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHẦN I : THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIẾN TRÚC - MỞ ĐẦU ĐỊNH NGHĨA CÁC YÊU CẦU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG (XUẤT PHÁT ĐIỂM) PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1.1.1 Cơng nghiệp hóa xây dựng 1.1.2 Điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa, thống hóa 1.1.3 Hệ Mô đun kiến trúc 10 1.1.4 Hệ trục phân nhà 10 1.2 TÀI LIỆU ĐỂ THIẾT KẾ VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ 13 1.2.1 Tài liệu để thiết kế 13 1.2.6 Trình tự thiết kế 13 1.3 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ 14 1.3.1 Thiết kế mặt 14 1.3.7 Thiết kế hình khối mặt đứng kiến trúc 15 1.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CÔNG TÁC THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XNCN 20 1.4.1.Tổ chức trình sản xuất: 20 1.4.2 Tổ chức môi trường lao động: 20 1.4.3 Tổ hợp kiến trúc tổng thể toàn nhà máy: 20 1.4.4 Thiết lập mối quan hệ xí nghiệp CN với môi trường xung quanh: 20 1.4.5 Đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật: 20 1.4.6 Khả thực nhà máy: 21 1.5 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XNCN 21 1.5.1 Công nghệ 21 1.5.2 Giao Thông 22 1.5.3 Hệ thống kỹ thuật 23 1.5.4 Vệ sinh mơi trường, phịng hoả, an toàn lao động 23 1.5.5 Điều kiện tự nhiên khu đất 25 1.5.6 Yêu cầu phát triển mở rộng 26 1.5.7 Kinh tế 27 1.5.8 Thẩm mỹ kiến trúc 29 1.5.9 Người lao động 30 1.5.10 Yêu cầu thực 31 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP TỔ HỢP KIẾN TRÚC HÌNH KHỐI KHƠNG GIAN TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP 36 2.1 PHÂN KHU 36 2.1.1 Khái niệm: 36 2.1.2 Vai trò: 36 2.1.3 Các điều kiện tiên phân khu 36 2.1.4 Các khu chức 37 2.1.5 Vận dụng thực tế 40 2.1.6 Thí dụ phân khu nhà máy 41 2.2 HỢP KHỐI 48 171 lOMoARcPSD|16991370 2.2.1 Khái niệm 48 2.2.2 Các dạng hợp khối 48 2.2.3 Tác dụng hợp khối 49 2.2.4 Giải pháp 50 2.2.5 Thí dụ hợp khối nhà máy 51 2.3 VẬN DỤNG CÁC LOẠI HÌNH VÀ THỦ PHÁP TỔ HỢP KIẾN TRÚC 58 2.3.1 Những nét chung 58 2.3.2 Những nét riêng 59 2.3.3 Thí dụ vận dụng thủ pháp kiến trúc 61 2.4 CHỦ ĐỘNG PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG NHÀ MÁY 66 2.4.1 Xây dựng dần nhà máy theo giai đoạn 66 2.4.2 Phát triển, mở rộng nhà máy 67 2.4.3 Thí dụ mở rộng nhà máy 68 CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG MẶT BẰNG TỔNG THỂ XNCN 71 3.1 TẬP TRUNG ĐƠN GIẢN TỰ PHÁT 71 3.2 PHÂN TÁN TỰ PHÁT 73 3.3 PHÂN TÁN CÓ PHÂN KHU 74 3.4 PHÂN KHU HỢP KHỐI 76 3.4.1 Phân khu hợp khối phần 76 3.4.2 Hợp khối triệt để phân khu 76 3.4.3 Thí dụ dạng phân khu hợp khối 76 3.5 MỘT SỐ DẠNG ĐẶC BIỆT 79 3.5.1 Dạng đường viền (chu vi) 79 3.5.2 Dạng tế bào 79 3.5.3 Thí dụ dạng đặc biệt 79 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KHU HÀNH CHÍNH KỸ THUẬT 81 4.1 VAI TRÒ 81 4.1.1 Chức 81 4.1.2 Kiến trúc (quy hoạch) 81 4.2 PHÂN LOẠI 81 4.2.1 Trong phân xưởng 81 4.2.2 Toàn phân xưởng 81 4.2.3 Toàn nhà máy : 81 4.2.4 Trên nhà máy (3) 81 4.3 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH 82 4.3.1 Tỷ lệ diện tích 82 4.3.2 Quy hoạch tổng thể: 82 4.3.3 Quan hệ với phận sản xuất 83 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT HOÀN THIỆN 87 5.1 GIAO THÔNG 87 5.1.1 Đường sắt 87 5.1.2 Đường ô tô 88 5.1.3 Đường thuỷ 89 5.1.4 Đường 89 5.2 HỆ THỐNG KỸ THUẬT 92 5.2.1 Vai trò 92 5.2.2 Nội dung 92 5.2.3 Bố trí hệ thống kỹ thuật 92 5.3 CÂY XANH 93 5.3.1 Vai trò 93 172 lOMoARcPSD|16991370 5.3.2 Một số quy định 93 PHẦN - NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG NGHIỆP 96 MỞ ĐẦU: ĐỊNH NGHĨA NHÀ CÔNG NGHIỆP 96 CHƯƠNG VI: CĂN CỨ CHUNG ĐỂ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG NGHIỆP 96 6.1 PHÂN LOẠI NHÀ CÔNG NGHIỆP 96 6.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỐ CỤC HÌNH KHỐI CỦA NHÀ CƠNG NGHIỆP 98 6.3 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VÀ NHỮNG YÊU CẦU CHỦ YẾU ĐỐI VỚI NHÀ CÔNG NGHIỆP 99 6.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ TRONG Q TRÌNH S/X ĐẾN KHƠNG GIAN, HÌNH KHỐI, KẾT CẤU NHÀ CÔNG NGHIỆP, CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ 104 6.5 CÁC LOẠI THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP: 109 6.6 THỐNG NHẤT HỐ TRONG NHÀ CƠNG NGHIỆP 111 6.7 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THAO TÁC TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP 114 6.8 NHỮNG NGUN TẮC QUY HOẠCH HÌNH KHỐI NHÀ CƠNG NGHIỆP 116 CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG 120 7.1- KHÁI QUÁT VỀ NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG VÀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM (so với nhà công nghiệp nhiều tầng) 120 7.2 THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG 120 7.3 THIẾT KẾ MẶT CẮT NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG 123 7.4 CÁC HÌNH THỨC MÁI VÀ CỬA SỔ TRÊN MÁI (CỬA MÁI) THÔNG DỤNG TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP TẦNG 127 7.5 TỔ CHỨC THƠNG GIĨ, CHIẾU SÁNG, CHE MƯA NẮNG TRONG NHÀ CN TẦNG 129 7.6 CÁC LOẠI VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU SỬ DỤNG TRONG NHÀ CN TẦNG 137 CHƯƠNG VIII THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG 151 8.1 KHÁI QUÁT, ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG 151 8.2 THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG 152 8.3 THIẾT KẾ MẶT CẮT NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG 157 8.4 CƠ CẤU QUY HOẠCH HÌNH KHỐI NHÀ CƠNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG 159 8.5 NHÀ CÔNG NGHIỆP HAI TẦNG 160 8.6 NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG ĐA NĂNG 162 8.7 NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG DẠNG ĐẶC BIỆT 164 CHƯƠNG IX MỘT SỐ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG XÍ NGHIỆP CN 165 9.1 ỐNG KHĨI 165 9.2 XI LÔ 165 9.3 BUNKE 166 9.4 BỒN CHỨA 166 9.5 ĐÀI NƯỚC 167 9.6 THÁP LÀM MÁT NƯỚC 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 169 MỤC LỤC 171 173 ... LIỆU ĐỂ THIẾT KẾ VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ 1.2.1 Tài liệu để thiết kế Tiêu chuẩn quy phạm: điều kiện cụ thể liên quan đến cơng trình Nhiệm vụ thiết kế (tài liệu bên A giao cho người thiết kế) ; bao... BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ HÊT CHƯƠNG PHẦN THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP SỐ GHI TIẾTCHÚ 15 3 15 lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG NHỮNG CĂN CỨ CHUNG ĐỂ THIẾT KẾ NHÀ CN THIẾT KẾ NHÀ SẢN XUẤT MỘT TẦNG THIẾT KẾ... đoạn: + Lập Hồ sơ thiết sở: tương tự thiết kế bước + Thiết kế vẽ thi công (như thiết kế giai đoạn thiết kế bước) 13 lOMoARcPSD|16991370 Chú ý: Sau hoàn thành thiết kế giai đoạn phải cấp có thèm quyền

Ngày đăng: 15/01/2023, 06:45