1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Thiết kế công trình công nghiệp: Phần 2 - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 bài giảng Thiết kế công trình công nghiệp tiếp tục cung cấp tới bạn đọc kiến thức trọng tâm về: Tổ chức khu hành chức kỹ thuật; Hoàn thiện công trình công nghiệp; Thiết kế nhà sản xuất một tầng; Thiết kế các công trình kỹ thuật nhà công nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KHU HÀNH CHÍNH KỸ THUẬT 4.1 VAI TRÒ 4.1.1 Chức - Phục vụ cho người làm việc chủ yếu - Quản lý nhà máy (Quản lý điều hành đối nội, đối ngoại ) - Khu thí nghiệm nghiên cứu khoa học 4.1.2 Kiến trúc (quy hoạch) - Là phận quan trọng nâng cao thẩm mỹ kiến trúc xí nghiệp cơng nghiệp (Dễ xử lý thành đẹp thường đứng vị trí dễ thấy phía trước nhà máy) 4.2 PHÂN LOẠI Theo phạm vi phục vụ chia làm cấp 4.2.1 Trong phân xưởng - Phạm vi phục vụ: Cho tổ, nhóm, phận phân xưởng - Nội dung: bao gồm khu vệ sinh, phòng nghỉ, phòng tổ trưởng sản xuất, thợ cả, cán kỹ thuật, thống kê, kiểm tra - Bán kính phục vụ: 75-100m 4.2.2 Toàn phân xưởng - Phạm vi phục vụ : Cho toàn phân xưởng - Nội dung: Thường bao gồm: phòng thay quần áo, phòng ăn giờ, ăn ca, căntin, phòng nghỉ, văn phòng phân xưởng cho quản đốc, kỹ thuật, có phịng thí nghiệm - Bán kính phục vụ : 300-400 m 4.2.3 Toàn nhà máy : - Phạm vi phục vụ: Cho toàn nhà máy số XN, xưởng, HTX tiểu thủ công nhá - Nội dung : Thường gồm nhà ăn, trạm xá, phận giặt quần áo (nhất với loại sx bẩn hay yêu cầu vệ sinh cao), thư viện, CLB, nhà trẻ, trường nghề, ban giám đốc, phịng kỹ thuật, thí nghiệm, phịng hành (tài vụ, kế tốn…), phịng đồn thể (Đảng, Đồn, Cơng đồn, phịng khách, họp, truyền thống, hội trường, khu bán giới thiệu SP - Bán kính phục vụ : 800-1000 m 4.2.4 Trên nhà máy (3) (3) Thông thường tách riêng khái nhà máy, kết hợp (khu đất nhà máy song phục vụ cho đối tượng phạm vi rộng 81 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Phạm vi phục vụ : Cho số nhà máy, tiểu khu khu công nghiệp - Nội dung : Có thể bao gồm cửa hàng ăn cơng cộng, nhà thương ( bệnh viện đa khoa), khách sạn, nhà văn hố, trường phổ thơng, trung tâm máy tính, ban lãnh đạo cơng ty, cửa hàng bách hố, nhà nghỉ nghỉ dưỡng… - Bán kính phục vụ : 1500-2000 m 4.3 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH 4.3.1 Tỷ lệ diện tích a Tổng quát : Diện tích khu hành kỹ thuật chiếm khoảng 15-20% diện tích khu trước nhà máy Bình quân cho người làm việc khoảng 4m2/1 người làm việc) b Chi tiết : Trong bao gồm : + Diện tích cho cơng trình thiết bị vệ sinh, quản lý khoảng 65% + Diện tích cho cơng trình thiết bị ăn uống, khoảng 25% + Diện tích cho cơng trình sức khoẻ (y tế), khoảng 2% + Diện tích cho cơng trình văn hoá, giáo dục, thể thao khoảng 8% 4.3.2 Quy hoạch tổng thể: 4.3.2.1 Nguyên tắc chung xác định vị trí khu hành kỹ thuật - Cạnh cửa vào - Gần khu sản xuất chính, gần phân xưởng đơng cơng nhân - Đầu hướng gió chủ đạo (tránh ảnh hưởng độc hại trình sản xuất gây ra) 4.3.2.2 Một số phương thức bố trí khu hành kỹ thuật  Giải phía trước nhà máy a Khái niệm : Bố trí thành giải chạy dọc theo chiều dài phía trước nhà máy b Phạm vi sử dụng : Thường gặp nhà máy có số lượng cơng trình phục vụ tương đối nhiều c Đặc điểm : - Ưu điểm : Hình thành phân khu chức râ rệt tổng mặt - Nhược điểm : + Tốn đất xây dựng + Bán kính phục vụ tương đối xa (với nhà máy lớn) d Thí dụ : Nhà máy dệt Hanko- Phần Lan (Hình 27A) Tập trung thành điểm trước nhà máy 82 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 a Khái niệm : Bố trí tập trung điểm phái trước nhà máy b Phạm vi sử dụng : Thường gặp nhà máy vừa nhá, có số lượng cơng trình phục vụ khơng lớn c Đặc điểm : - Ưu điểm : + Tiết kiệm đất xây dựng + Dễ tổ hợp hình khối khơng gian tổng mặt - Nhược điểm : Bán kính phục vụ xa ( với nhà máy vừa lớn) d Thí dụ : Nhà máy đồ hộp Anh ( hình 27B)  Phân tán a Khái niệm : Bố trí phân tán tuú theo chức loại cơng trình thiết bị Thơng thường thiết bị, cơng trình cấp 1, có quan hệ mật thiết với cơng nhân ca làm việc bố trí phân tán theo xưởng, thiết bị cơng trình cấp cơng nhân sử dụng khơng thường xun bố trí phía trước nhà máy b Phạm vi sử dụng: Thường gặp nhà máy lớn, chiếm đất nhiều, nhà máy có dây chuyền sản xuất liên tục, thời gian cho phép công nhân rời máy ngắn c Đặc điểm : - Ưu : Bán kính phục vụ nhá (cơng nhân sử dụng thuận tiện tốn thời gian lại) - Nhược điểm : + Phân khu không râ ràng + Tốn đất xây dựng d Thí dụ : Nhà máy sợi Hà Nội ( hình 27C), Liên hợp khí nhẹ Mascơva… 4.3.3 Quan hệ với phận sản xuất  Cơng trình độc lập a/ Khái niệm : Các phận phục vụ tách riêng khái phận sản xuất, đặt cơng trình độc lập, riêng biệt Thường liên hệ với phận (cơng trình) sản xuất nhà cầu lối ngầm đất ( lối khơng có mái) b/ Đặc điểm - Ưu điểm : + Thơng thống, chiếu sáng tự nhiên thuận lợi cho phận sản xuất phận phục vụ + Ngăn cách không gian khái ảnh hưởng q trình sản xuất (ồn, nóng, độc hại ) - Nhược : Tốn đất 83 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 c Thí dụ : Liên hợp dệt len Mosilana, Brno- Cộng hồ Séc, Nhà máy khí Mogileva, Nga ( Hình 28A)  Ghép vào cạnh nhà sản xuất a Khái niệm : Xây thêm diện tích phụ cạnh cơng trình sản xuất để bố trí phận phục vụ, thường có hành lang phân chia hai chức b Đặc điểm : - Ưu điểm : + Quan hệ ngắn, trực tiếp, linh hoạt với không gian sản xuất + Tiết kiệm đất - Nhược : + Hạn chế phần điều kiện thơng thống chiếu sáng hai phận phục vụ sản xuất + Khó mở rộng c/ Thí dụ: Fezko, Strakonice, Sukno Humpolec- Séc, Nhà máy Dệt Flees- Pháp ( Hình 28B)  Nằm cơng trình sản xuất a/ Khái niệm : Bộ phận phục vụ chiếm phần khơng gian lịng cơng trình sản xuất Thường lắp ghép linh hoạt b/ Đặc điểm : - Ưu điểm: + Quan hệ mật thiết với vị trí làm việc ( sản xuất) + Dễ mở rộng diện tích sản xuất phương án ghép vào cạnh; ghép kín cạnh - Nhược: + Có khó khăn việc tổ chức thơng gió, chiếu sáng tự nhiên phận phục vụ + Không đáp ứng tâm lý muốn tiếp xúc với thiên nhiên lúc giải lao nghỉ ngơi c/ Thí dụ : Nhà máy may Schonbach- Đức, Liên hợp Dệt Benton, Alabama- Mỹ, Nhà máy Dệt Nhà máy thiết bị điện tử Moskva- Nga…( Hình 28C) Trong thực tế sử dụng đồng thời hình thức tổ hợp chúng, thí dụ Liên hợp Dệt kim Modeta Jihlava - Sec, Nhà máy may Fleury - Les Aubrrais - Pháp (Hình 28D) 84 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 HÌNH 27: PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ KHU HÀNH CHÍNH KỸ THUẬT TRONG QUY HOACH TỔNG THỂ XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP a, Dải b, Điểm Nhà máy dệt HankoPhần Lan c, Phân tán Nhà máy đồ hộp Anh Nhà máy sợi Hà Nội Việt Nam HÌNH 28: QUAN HỆ BỘ PHẬN PHỤC VỤ VỚI BỘ PHẬN SÁN XUẤT a, Cơng trình độc lập Liên hợp len mosilana brno CH - Séc Nhà mỏy c khớ mogileva, Nga b, Sát cạnh Liờn hp len fezko, strakinice, CH Séc Nhà máy dệt flers, Pháp Xưởng dệt sukno humplolec, CH Séc Nhà máy dệt nhà máy thiết bị kỹ thuật Mockba, Nga Liên hợp dệt Benton, Alabama, USA c, Bên lòng Nhà máy may schovbach, Đức d, Hỗn hợp Nhà máy may fleury - les aubrais Liên hợp dệt kim Modeta, Jihlava 85 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 HÌNH 29: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT DẪN VÀO XÍ NGHIỆP a, kiểu cụt b, kiểu vòng c, kiểu xuyên qua 1, ga đường sắt bên ngồi xí nghiệp 2, đường dẫn 3, ga xí nghiệp 4, xí nghiệp cơng nghiệp HÌNH 30: CÁC GIẢI PHÁP BỐ TRÍ ĐƯỜNG SẮT TRONG XÍ NGHIỆP a, Kiểu đường cụt b, Đường sắt kiểu vòng c, Kiểu xuyên qua d, Kiểu hỗn hợp, 1, Ga xí nghiệp 2, Đường nhánh xí nghiệp 3, kho nhà sản xuất HÌNH 31: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐƯỜNG KHƠNG RAY TRONG CÁC XÍ NGHIỆP a, Kiểu đường cụt b, Kiểu đường vòng c, Kiểu xuyên qua 86 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT HOÀN THIỆN 5.1 GIAO THÔNG 5.1.1 Đường sắt a Phạm vi sử dụng - Trọng tải vận chuyển lớn ( lớn 400.000 tấn/ năm) - Có loại hàng đặc biệt yêu cầu vận chuyển đường sắt thí dụ loại hố chất, mầu… (thường có loại toa đặc biệt) - Khoảng cách vận chuyển xa ( lớn 150 km) - Địa hình tương đối phẳng ( độ dốc đường tàu nhá thường 4-6% không vượt 2-3%) b Đặc điểm - Ưu điểm: + Nhanh + Rẻ so với đường cự ly xa - Nhược: + Tốn diện tích đất (1) + Khó tổ chức gọn gàng đẹp đường (Mức độ thẩm mỹ văn hoá thấp hơn) c Một số số liệu cần thiết Bảng Một số số liệu đường sắt Số Loại đường TT Tên tiêu 1435 mm 1000 mm Độ dốc dọc đường tàu (2) 2% 3% Độ dốc tối đa ga đỗ tàu 0,25% 0,30% Bán kính cong tối thiểu cho phép ( nội nhà máy) 180m 75m Khoảng cách nhá tim 5,5 m 4,8m đường tàu ( ga) (4,5m) (4,0 m) Độ dài ga đỗ tàu 550m 400m (Xem hình32) 87 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Bảng Số liệu đầu tàu (ở Việt Nam) TT Loại đầu máy Khổ Tổng khối Kích thước (m) đường lượng (tấn) Rộng Dài Cao 141 Kiểu Giải phóng 1.435 87,78 21,168 3,45 4,88 131-400 1.000 50 11,40 2,70 3,70 141-4100 1.000 63 42,01 2,78 3,78 d Sơ đồ tổ chức (Xem hình 29,30) 5.1.2 Đường ô tô a Phạm vi sử dụng : - Trọng tải vận chuyển nhá ( nhá 200.000 tấn/ năm) (1) - Cự ly gần ( nhá 150 km) - Có thể sử dụng nơi có độ dốc lớn so với đường sắt (đường lát đá có độ dốc đến 12%) b Đặc điểm - Ưu điểm: + Cơ động linh hoạt so với đường sắt + Chiếm đất + Dễ gọn gàng đẹp (mức độ thẩm mỹ văn hoá cao hơn) - Nhược : + Với cự ly xa đắt so với đường sắt + Trọng tải vận chuyển nhá c Một số tiêu cần thiết Bảng Một số tiêu đường ô tô Số TT Tên tiêu Chiều rộng tuyến xe Số lượng tuyến ( đường) xe Bán kính cong tối thiểu để quay xe ( ô tô tải) Đơn vị I II III m 3,5 3,0 2,75 tuyến 4(3) 2,0 2(1) m 10 10 10 (69) (69) (69) (2) Cấp đường ô tô Độ dốc dọc tối đa % Độc dốc ngang % 1,52 1,52 1,52 (Xem hình 33) 88 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Ghi : Các cấp đường ô tô Cấp I - Nặng : Khối lượng vận chuyển lớn 3000 tấn/ngày đêm Cấp II - Trung bình : Khối lượng vận chuyển 750-3000 / ngày đêm Cấp III - Nhẹ : Khối lượng vận chuyển nhá 750 tấn/ngày đêm d Sơ đồ tổ chức: (Xem hình 31) 5.1.3 Đường thuỷ a Phạm vi sử dụng : - Khi có điều kiện gần sơng, biển tổ chức ga đường thuỷ - Thường chở vật liệu rời, vật liệu láng (cát, sái, đá, quặng, than, dầu, xăng ) b Đặc điểm: - Ưu: + Chi phí rẻ (5-6 lần rẻ đường sắt) (3) + Khối lượng vận tải lớn - Nhược: Kém linh hoạt, động, phụ thuộc vào dịng sơng, mức nước, mùa vụ… c Một số số liệu : - Bán kính để quay tàu (thuyền)  5-6 lần chiều dài (tối thiểu lần) - Thí dụ tàu sông CH Séc trọng tải 700-1000 có kích thước : 10 (12) x 70m 5.1.4 Đường a Vai trò : Phục vụ việc lại công nhân nhà máy - tạo thành luồng người b Một số quy định kích thước - Chiều rộng nhá đường 1,5m (2 dòng người) - Chiều rộng dòng người 0,75m phục vụ cho 75 người - Số dịng người tính theo ca đơng xưởng hay nhóm cơng trình mà đường phục vụ - Chiều cao thông thuỷ nhá đường phụ thuộc vật liệu bề mặt (1) Số TT 5 Vật liệu phủ mặt Độ dốc ngang % 3-5 1,5 1,5 3 Cát Bê tông ( trị) Lát gạch bê tông Lát gạch Có kẻ sọc ( khảm) chống trượt Có kẻ sọc ( khảm) chống trượt 89 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) Độ dốc dọc % 18 8 10 16 16 lOMoARcPSD|16991370 Đoạn thẳng cung ngược chiều cong Đoạn thẳng nhỏ trước ghi Đoạn thẳng ghi đối đầu Nối liền hệ ray ghi dạng chữ A Khi R>300; a=0 Nối ray kép Đường ray 10 độ từ ghi dạng chữ A Khoảng cách trục đuờng sắt ga Mặt cắt đuờng tàu 1:100 HÌNH 32: MỘT SỐ DỮ LIỆU VỀ ĐƯỜNG SẮT 90 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 8.3.4 Trục định vị nhà công nghiệp nhiều tầng 8.3.4.1 Nhà khung có dầm Trong nhà cơng nghiệp nhiều tầng đa phần sử dụng khung BTCT có dầm, trục định vị xác định sau: - Đối với khung đổ toàn khối: trục định vị ngang dọc hàng cột qua tâm hình học cột - Đối với khung lắp ghép có dầm: trục định vị hàng cột nhà ln qua tâm hình học cột - Trục định vị biên dọc nhà: Đối với hàng cột biên dọc sử dụng thép góc chờ để đỡ sườn panen, trục định vị qua mép tường, mép ngồi cột (Hình……….) Đối với hàng cột biên dọc sử dụng tai cột để đỡ sườn panen biên, trục định vị qua thân cột, cách mép cột biên a  b (b- chiều rộng cột nhà) (Hình…….) - Trục định vị đầu hồi: Khi dầm đỡ sàn có tiết diện hình chữ nhật, trục định vị qua mép tường, mép ngồi cột Khi dầm đỡ sàn có tiết diện hình chữ T ngược, trục định vị qua tâm hình học cột Mép tường trùng với mép ngồi cột (Hình……….) - Trục định vị khe lún ngang: Khi tiết diện dầm hình chữ nhật trục định vị qua khe lún Khi tiết diện hình chữ T ngược, trục định vị qua tâm hình học hàng cột nằm dọc khe lún, khoảng cách hai trục 1000 – 1500 mm 8.3.4.2 Nhà khung không dầm (sàn nấm) Trong nhà công nghiệp nhiều tầng sử dụng khung BTCT không dầm (sàn nấm) lắp ghép đổ toàn khối, trục định vị hàng cột biên (ngang dọc) qua tâm hình học cột, mép tường cách trục định vị khoảng 1/2 chiều rộng sàn dọc hàng cột (1/2 B) – B  2500 mm 8.4 CƠ CẤU QUY HOẠCH HÌNH KHỐI NHÀ CƠNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG Có dạng cấu quy hoạch hình khối chủ yếu nhà cơng nghiệp nhiều tầng: 8.4.1 Cơ cấu quy hoạch hình khối đồng nhất: Loại nhà thường có mặt hình thành sở đơn nguyên đồng nhất, sử dụng nhiều thiết kế nhà công nghiệp nhiều tầng thuộc ngành 159 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 công nghiệp thực phẩm, điện tử, may mặc, công nghiệp nhẹ v.v Nét đặc thù nhà công nghiệp nhiều tầng có cấu quy hoạch hình khối đồng mặt thường có lưới cột vng 6x6m lưới cột hình chữ nhật 9x6m, chiều cao tầng trừ tầng chiều cao lớn hơn, chiều cao tồn nhà thống nhất, hình khối thống Đơi có sử dụng lưới cột với độ, độ nhỏ làm hành lang giao thơng Loại nhà có cấu quy hoạch hình khối đồng mở rộng độ tầng hợp khối với nhà cơng nghiệp tầng cần bố trí mặt liên tục Điều cho phép giảm diện tích xây dựng, giảm đường giao thông đường ống kỹ thuật nhà dẫn đến giảm giá thành xây dựng Chiều cao phần nhà nhiều tầng vượt phần nhà tầng Phần nhà tầng hợp khối với phần cao tầng phía đầu hồi theo chiều dọc nhà Trong ngành hóa chất tương đối phổ biến dạng nhà công nghiệp nhiều tầng, tầng có cấu quy hoạch hình khối thống với lưới cột 6x6m 6x9m Tầng độ mở rộng 12, 18 24m, trang bị cầu trục chạy vai cột cầu trục treo tải trọng tới 10T 8.4.2 Cơ cấu quy hoạch hình khối khơng đồng nhất: Loại nhà thường thiết kế cho ngành công nghiệp tuyển quặng, than đá, luyện than cốc, sản xuất giấy, luyện kim màu.v.v… Trong ngành công nghiệp kể dây chuyền công nghệ có liên quan đến thiết bị bunke, bồn chứa, thiết bị hình trụ.v.v… với kích thước lớn đặt cốt khác Các thiết bị làm cho giải pháp bố cục hình khối nhà phức tạp, hình thành nhà cơng nghiệp nhiều tầng có cấu quy hoạch hình khối khơng đồng với mặt số tầng phần nhà không giống Căn vào yêu cầu công nghệ tầng bố trí cầu trục chạy vai cột cầu trục treo Chiều cao tầng lớn đạt tới 20m Nhà công nghiệp nhiều tầng với cấu quy hoạch hình khối khơng đồng thường hợp khối với nhà công nghiệp tầng Bunke thiết bị khác lắp đặt phần nhà nhiều tầng tạo nên tải trọng tĩnh, chí tải trọng động lớn Do phần nhà phải có khe lún Độ chênh lệch phần nhà thường lớn tạo nên đường bao phức tạp bố cục chung nhà phức tạp 8.5 NHÀ CÔNG NGHIỆP HAI TẦNG 8.5.1 Khái niệm chung Nhà công nghiệp hai tầng dạng đặc biệt nhà cơng nghiệp nhiều tầng đồng thời có nhiều đặc điểm tương đồng với nhà công nghiệp tầng Tuy nhiên nhà công 160 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 nghiệp hai tầng có ưu điểm trội giữ mặt ưu việt khắc phục mặt nhược điểm loại nhà 8.5.2 Ưu, nhược điểm nhà công nghiệp hai tầng Ưu điểm: So với nhà công nghiệp tầng - giảm diện tích xây dựng dễ đưa vào cấu quy hoạch đô thị Giữ điểm ưu việt nhà công nghiệp tầng giải pháp bố trí kho, máy móc thiết bị to nặng, gây rung động mạnh tầng đồng thời bố trí dây chuyền sản xuất nhẹ hơn, địi hỏi khơng gian linh hoạt hơn, chiếu sáng thơng thống tốt tầng hai cách mở rộng lưới cột tầng hai sử dụng cửa sổ mái Có thể đưa văn phịng điều hành sản xuất đến gần nơi làm việc hơn, tận dụng phần không gian kết cấu đỡ sàn làm tầng kỹ thuật phục vụ cho tầng tầng hai, tiết kiệm diện tích giá thành xây dựng So với nhà công nghiệp nhiều tầng - nhà cơng nghiệp hai tầng sử dụng khu đất có đường đồng mức chênh lệch nhiều đất không chịu tải trọng lớn Tổ chức giao thơng cho luồng người, luồng hàng, tổ chức phịng hỏa, người có cố đơn giản Lưới cột mở rộng linh hoạt việc bố trí loại sản xuất Nhược điểm: So với nhà công nghiệp tầng - chiều rộng nhà lớn phần nhà tầng bị tối, khó thơng thống bố trí phịng sản xuất, kỹ thuật dọc theo tường bao nhà Vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa lên tầng phức tạp phải sử dụng phương tiện thang máy, gầu nâng, băng tải, khí nén.v.v… thi cơng xây lắp phức tạp So với nhà công nghiệp nhiều tầng - chiếm nhiều đất xây dựng quy hoạch đô thị Về mặt thẩm mỹ khơng thể đóng vai trị điểm nhấn quy hoạch thị chiều cao bị hạn chế 8.5.3 Phạm vi ứng dụng Nhà công nghiệp hai tầng sử dụng phổ biến cho ngành công nghiệp: sợi dệt, dệt kim, may mặc, dầy da, thủy tinh, thực phẩm, nhựa, khí xác số phân xưởng: làm nguội phân lân nung chảy, gian tuốc bin nhà máy điện v.v… Nhà CN hai tầng thường hợp khối với nhà công nghiệp nhiều tầng tầng 8.5.4 Cơ cấu quy hoạch mặt nhà công nghiệp hai tầng 161 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Cũng giống nhà công nghiệp nhiều tầng mặt nhà công nghiệp hai tầng hình chữ nhật, hình vng, nhà có sân bán khép kín, sân hợp khối liên tục Lưới cột vng: 6x6, 9x9, 12x12, 18x18, hình chữ nhật: 6x9, 6x12, 6x18, 6x24 Khẩu độ đồng đều: 6+6+6, 9+9+9, 12+12+12, 18+18+18 v.v… không đồng đều: 6+3+6, 6+3+9, 6+9+12 v.v… Tầng lưới cột nhỏ: 6+6+6+6, 9+9+9+9, 12+12+12+12, tầng hai lưới cột mở rộng: 12+12, 18+18, 24+24 8.5.5 Tổ chức lối vào cho luồng hàng, luồng người nhà công nghiệp hai tầng Giải pháp bố trí lối vào cho luồng hàng luồng người có ảnh hưởng lớn quy hoạch hình khối chung nhà cơng nghiệp hai tầng Có ba giải pháp bố trí lối vào cho luồng hàng, luồng người: - Bố trí lối vào chung - cho luồng người hàng hóa khu vực hướng vận chuyển khác Lối vào nhà (đường vận chuyển xuyên qua nhà) đầu hồi nhà - Bố trí lối vào riêng rẽ - luồng người luồng hàng đối diện (ở hai phía đầu hồi nhà, phía trước phía sau nhà, đầu hồi phía sau, đầu hồi phía trước), đường vận chuyển khơng trùng lặp, khơng cắt - Bố trí lối vào cho ngun liệu, lối cho thành phẩm cửa khác (thường hai phía đầu hồi hai vị trí nằm phía sau nhà), cịn lối vào cho luồng người phía trước đầu hồi 8.5.6 Những dạng chủ yếu nhà công nghiệp hai tầng a) Nhà công nghiệp hai tầng độ - lưới cột 9x6, 12x6, 18x6, 24x6, 18x2, 24x12, 36x12 b) Nhà công nghiệp hai tầng nhiều độ, lưới cột tầng tầng hai giống với dạng: Nhà tầng có độ Nhà tầng có độ khác Nhà tầng có lưới cột vng Nhà tầng có mái cưa c) Nhà công nghiệp hai tầng lưới cột tầng nhỏ, tầng hai mở rộng có trang bị cầu trục chạy vai cột cầu trục treo d) Nhà cơng nghiệp hai tầng có tầng hầm e) Nhà công nghiệp hai tầng hợp khối với nhà cơng nghiệp tầng nhiều tầng 8.6 NHÀ CƠNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG ĐA NĂNG 162 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 8.6.1 Khái niệm Nhà công nghiệp nhiều tầng đa nhà CN bố trí nhiều ngành s/x có yêu cầu mặt bằng, lưới cột không gian tương đối gần nhau, cần cho phép thay đổi dây chuyền, thiết bị cơng nghệ mà khơng địi hỏi phải thay đổi cải tạo nhà Nhà CN nhiều tầng có tính đa thấp, trung bình cao Về mặt giải pháp hình khối theo ngun tắc lưới cột vng nhà độ lớn có tầng kỹ thuật 8.6.2 Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa thấp: Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa thấp thường mặt với lưới cột vng 6x6 hình thành từ đơn ngun điển hình 36x42m (Hình …), đơn ngun bố trí thang bộ, thang máy, ô trống để bổ trí đường ống kỹ thuật, phịng phụ kho Khi cần thiết độ giải phóng phịng phục vụ để sử dụng cho sản xuất Ở tầng bố trí phịng hành chính, quản lý, nhà ăn, y tế, kho thành phẩm bán thành phẩm Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa thấp thường thiết kế cho ngành sản xuất có thiết bị khơng lớn thành phẩm kích thước nhỏ 8.6.3 Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa trung bình: Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa trung bình sử dụng ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm có kích cỡ trung bình lớn trọng lượng nhỏ (thí dụ tơ du lịch) sản phẩm có kích thước lớn trang thiết bị nhẹ Lưới cột 12x6, 18x6 12x12, 18x18m Hình … giới thiệu giải pháp quy hoạch hình khối nhà có tính đa trung bình với lưới cột 18x6m, khung nhà có cơng son hai bên, phía đầu cơng son có tường bao cho phép giảm mơmen uốn độ Chiều cao dầm 1,2-1,5m vượt độ 12 18m cho phép tạo nên không gian dầm làm tầng kỹ thuật Trong nhà có tính đa trung bình kích thước lưới cột tăng lên nên diện tích sử dụng tăng 6-8% 8.6.4 Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa cao: Nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa cao thiết kê với độ 24 30m chí tới 36m Chiều cao kết cấu đỡ sàn từ 2,4-3m cho phép tận dụng không gian dàn đỡ sàn mái làm tầng kỹ thuật, bố trí phịng phục vụ sinh hoạt Như nhà có tính đa cao hình thành sở tầng sản xuất tầng kỹ thuật Trong tầng kỹ thuật bố trí phịng phụ, phục vụ sản xuất, kho nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, phịng sinh hoạt, hành quản trị, phịng kỹ thuật v.v… Hình … giới thiệu mặt cắt ngang nhà cơng nghiệp nhiều tầng có tính đa cao, kết cấu đỡ sàn dàn BTCT dự ứng lực hình cánh cung độ 35m So sánh với nhà công 163 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 nghiệp nhiều tầng có tính đa thấp trung bình ngồi ưu điểm tính đa cao cịn tăng thêm diện tích có tầng kỹ thuật hồn chỉnh 8.7 NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG DẠNG ĐẶC BIỆT 8.7.1 Nhà cơng nghiệp nhiều tầng đóng kín Nhà cơng nghiệp nhiều tầng đóng kín có u cầu ưu nhược điểm nhà công nghiệp tầng đóng kín, nhiên diện tích bao che đặc biệt phần mái nhỏ (so với nhà công nghiệp tầng diện tích sàn) có nhiều ưu điểm hơn, nhiệt truyền qua kết cấu bao che dẫn đến sử dụng tiết kiệm Nhà cơng nghiệp nhiều tầng đóng kín có loại hồn tồn khơng sử dụng cửa sổ gian lị, gian tuốc bin nhà máy điện nguyên tử Tuy nhiên đa phần tổ hợp hình khối đường nét kiến trúc có sử dụng cửa sổ khơng phải mục đích để lấy ánh sáng tự nhiên mà chủ yếu để tạo mối liên hệ với mơi trường bên ngồi đường nét kiến trúc quen thuộc gây tâm lý thoải mái cho người sử dụng, hình khối kiến trúc nhẹ nhàng nhà công nghiệp nhiều tầng nằm sâu khu dân cư đô thị 8.7.2 Nhà công nghiệp nhiều tầng lộ thiên, bán lộ thiên Thiết bị số ngành sản xuất hoạt động theo phương thẳng đứng chu trình kín, hồn tồn khơng bị tác động mơi trường, nhà sản xuất xây dựng dạng sàn tầng đỡ thiết bị có mái che cho tầng khơng có bao che khơng có mái che bao che Sàn tầng thép, bê tông cốt thép hỗn hợp bê tơng cốt thép thép Trong XNCN có nhà cơng nghiệp tầng nhiều tầng bao che, nhà công nghiệp tầng, nhiều tầng lộ thiên, bán lộ thiên Nhà công nghiệp nhiều tầng lộ thiên xây dựng lĩnh vực sản xuất xi măng (nhà nghiền, phối trộn nguyên liệu, ngành hoá chất, lọc hoá dầu, gian tuốc bin nhà máy điện, trạm trộn bê tông tươi v.v Tính ưu việt nhà sản xuất nhiều tầng lộ thiên, bán lộ thiên tương tự nhà sản xuất tầng lộ thiên, bán lộ thiên 164 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 CHƯƠNG IX MỘT SỐ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG XÍ NGHIỆP CN Các cơng trình kỹ thuật XNCN đa dạng, phần chủ yếu giới thiệu cơng trình kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho sản xuất, chúng phận dây chuyền công nghệ, đồng thời mặt hình khối góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bố cục chung quần thể kiến trúc công nghiệp nhiều trường hợp tạo nên nét đặc thù riêng gây ấn tượng mạnh mẽ ngành cơng nghiệp 9.1 ỐNG KHĨI Ống khói phục vụ cho việc khói, thiết kế sở tính tốn để khí ga độc hại khói phát tán xa Do chiều cao ống khói lấy sở chênh lệch đủ lớn trọng lượng khói miệng ống khói trọng lượng khơng khí lạnh bên ngồi Sự chênh lệch chênh lệch nhiệt độ khói miệng ống khói nhiệt độ khơng khí bên ngồi Khi khói qua kênh dẫn khói ống khói với quãng đường dài nhiệt độ khói giảm đi, tốc độ khói qua miệng ống khói giảm người ta phải sử dụng quạt gió để đẩy khói ống khói làm từ tôn, xây gạch, BTCT, thép lõi thép bên bao BTCT Ngày chiều cao ống khói thường lấy theo u cầu bảo vệ mơi trường xung quanh khỏi nhiễm khí độc, bụi khí thải nhà máy qua ống khói, ống khói nhà máy nhiệt điện, xi măng cao tới 200 m Để tận dụng độ cao nhiều XNCN sử dụng thân ống khói làm cột đỡ đài nước Tuy nhiên cần tạo cách nhiệt tốt để nước đài nước với nhiệt độ thấp khơng truyền qua thân ống khói làm giảm nhiệt độ khí thải (Hình…) 9.2 XI LƠ Xilơ loại kho chứa theo chiều đứng, có chiều cao lớn, đường kính từ 1,5m trở lên Xilơ chủ yếu để cất giữ bảo quản vật liệu rời xi măng, bột, loại hạt v.v Khi nạp nguyên liệu vào lúc lấy chủ yếu dựa vào đặc tính rơi tự nhờ thiết bị nén khí, soắn ruột gà v.v… Xilơ đa số có dạng hình trụ làm từ BTCT đổ chỗ lắp ghép, số xilô nhỏ làm thép Xilơ loại cơng trình đặc biệt chịu tải trọng thay đổi theo thời gian (do lượng chứa hàng ln thay đổi) Xilơ thường nhóm thành nhóm móng chung tạo thành kho chứa Bên xilơ hành lang bố trí băng tải để nạp nguyên liệu Tầng đáy xilô nơi lấy nguyên liệu hay sản phẩm phương tiện vận chuyển: Tàu hoả, tơ, băng tải, thiết bị đóng bao v.v Xilơ có tiết diện vng, trịn nhiều cạnh Các xilơ tiết diện vng có kích thước ì 3m xilơ tiết diện trịn đường kính 3m Những năm gần người ta sử dụng rộng rãi loại xilơ kích thước đường kính 12m BTCT thép Xilô gối lên trụ đỡ thành xilô cắm trực tiếp xuống đất, cuối xilơ có thành ngiêng để thu nhỏ đáy tiện lợi 165 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 cho việc rót hàng hố vào phương tiện vận chuyển đóng bao (Hình ) 9.3 BUNKE Bunke loại kho chứa theo chiều đứng nơng có tỷ lệ chiều cao chiều rộng (hoặc đường kính) nhỏ 1,5 Bunke chủ yếu dùng nơi cần chuyển tiếp từ thiết bị vận chuyển liên tục loại hoạt động có tính chất chu kỳ băng tải toa xe Bunke điều hoà cung cấp nhiên liệu, nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm dạng rời viên, hạt v.v Bunke làm BTCT đổ chỗ, lắp ghép thép Bunke có tiết diện vng, chữ nhật trịn phía thành bunke nghiêng để thu nhỏ đáy Kích thước bunke đa dạng phụ thuộc vào khả rót hàng hoá vào lấy dễ dàng độ nghiêng cần thiết thành (để bột hạt chảy xuống dễ dàng không bị đọng lại) Đối với bunke BTCT để bảo vệ mặt bunke khỏi bị mài mịn, ăn mịn hố chất hư hỏng va chạm viên, hạt nguyên liệu rời lớn người ta làm lớp lót thép lớp có khả chống mài mịn tuỳ theo tính chất nguyên liệu chứa bunke Để đỡ bunke có móng cột BTCT thép Bunke đặt cao mặt đất, có mái che lộ thiên tuỳ theo dạng hàng hố chứa bunke (Hình ) 9.4 BỒN CHỨA Bồn chứa kho dùng để chứa chất lỏng nước, xăng dầu, sữa, dầu ăn, mật rỉ (trong nhà máy đường), bia, rượu cồn, nước giải khát, chất khí gaz, ơxy, hydro v.v Về hình khối bồn chứa đa dạng hình trụ, hình cầu, hình giọt nước với tiết diện hình trịn, sitéc với tiết diện hình bầu dục Bồn chứa đặt mặt đất, phần mặt đất, mặt đất trụ đỡ Trường hợp đặt mặt đất phần đỉnh bồn chứa nằm mặt đất 0,2m Bồn chứa phần nằm mặt đất, phần có chiều cao tính từ mặt đất đến đáy khơng lớn 1/2 chiều cao bồn, chiều cao khối chất lỏng chứa bồn tính đến mặt đất không vượt 2m Đối với bồn chứa đặt mặt đất đáy bồn thấp hơn, cao mặt đất Trên mặt tổng thể nơi bố trí bồn chứa nhiên liệu lỏng phải có đường chạy vòng quanh nơi đặt bồn nối với đường giao thơng bên ngồi đường sắt, đường đường thuỷ Khoảng cách từ nơi đặt bồn chứa nhiên liệu lỏng, nhẹ dễ bốc cháy đến nhà gần phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy Đối với dầu mỡ khối lượng lớn tốt sử dụng bồn hình trụ đường kính 20 - 25m, chiều cao từ 10 - 12m làm thép hàn đinh tán, bồn BTCT phải có lớp chống dầu mỡ ăn mịn phía bên trong, cịn nhiên liệu nhẹ, khí gaz bồn chứa chủ yếu 166 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 kim loại Phía đỉnh bồn chứa có chừa lỗ để quan sát, có thang cho cơng nhân lên kiểm tra Phía đáy thành gần đáy có lắp van để lấy chất lỏng đưa qua trạm bơm từ bơm đến nơi sử dụng đưa qua phương tiện chuyên chở khác (Hình ) 9.5 ĐÀI NƯỚC Đài nước loại bồn dự trữ nước nhiệm vụ chủ yếu điều hoà áp lực nước đường ống dẫn Thường nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt sản xuất XNCN ngày không nhau, vào thời điểm bơm nước lưu lượng nước bơm vượt nhu cầu sử dụng, áp lực nước đường ống tăng lên, lượng nước dư thừa đẩy lên cao chứa vào đài nước giữ cho áp lực nước đường ống ổn định, lượng nước bơm nhu cầu sử dụng, nước từ đài nước chảy bổ xung vào đường ống dẫn đến vòi nước làm cho áp lực nước đường ống vòi nước ổn định Do đài nước phải đặt cao điểm nhấn bố cục quần thể kiến trúc nhà công nghiệp Tuy nhiên độ cao đài nước phải tính tốn để áp lực nước vào thành đường ống đạt bắt đầu vượt dự kiến lúc nước đẩy lên độ cao bắt đầu chảy vào đài nước, áp lực nước vào thành đường ống vòi nước giảm áp lực dự kiến, nước từ đài nước cao theo ngun lý bình thơng chảy bổ xung vào mạng lưới đường ống làm cho áp lực nước đường ống vòi nước ổn định Hình dáng đài nước phong phú hình cầu, hình cầu dẹt, hình giọt nước, hình chóp cụt đặt ngược, hình vỏ trứng đặt theo chiều đứng, hình đố hoa nở v.v Đài nước thường làm BTCT lắp ghép đổ chỗ, thép hỗn hợp BTCT - thép Do đài nước đặt cao nên chân đài nước ý, hình dáng phải ăn nhập với hình dáng đài nước tạo thành khối thống vững chắc, mạnh mẽ, đẹp, hấp dẫn độc đáo không nơi giống nơi thường nét đặc trưng, niềm tự hào XNCN Đôi để tiết kiệm người ta tận dụng đặt đài nước lưng chừng ống khói, dùng ống khói thay phải xây dựng chân riêng cho đài nước, nhiên cần cách nhiệt tốt để không làm hạ nhiệt độ khói qua ống khói để ngồi Cũng tận dụng điểm cao nhà máy để đặt đài nước cầu thang lên mái ngơi nhà cao Ngày XNCN, XNCN nằm đô thị thường dùng bơm tự động điều chỉnh áp lực nước đường ống khơng cần sử dụng đài nước, XNCN nhóm XNCN nằm xa thị tự khai thác sử dụng nước với khối lượng lớn sử dụng đài nước 9.6 THÁP LÀM MÁT NƯỚC Tháp làm mát nước chủ yếu sử dụng nhà máy dùng nước làm mát máy với hệ 167 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 thống tuần hoàn lượng nước sử dụng lớn, việc khai thác cung cấp gặp khó khăn Tháp hình hộp tiết diện vng chữ nhật, hình chóp cụt tiết diện hình trịn hình nhiều cạnh phổ biến hình chóp cụt tiết diện hình trịn miệng loe (hay cịn gọi tháp hình hyperbol) Cấu tạo tháp làm mát nước gồm khung phía gần mặt đất bỏ trống, phía bao che, thiết bị tưới tạo hạt nước nước, đáy bể chứa nước làm mát Khung tháp làm mát nước thường BTCT, bao che lớp vỏ mỏng BTCT lắp ghép đổ chỗ, khung làm từ gỗ kim loại, thành có lớp bao che gỗ thép Thiết bị tưới nước tạo thành hạt gồm dầm xếp đan với tạo thành nhiều lớp để nước nóng từ rơi xuống qua va đập tạo thành giọt nhỏ li ti Thiết bị tưới tạo thành nước gồm lớp VL mỏng có đục lỗ đặt cắt ngang tháp thành nhiều tầng, nước từ rơi xuống qua lớp tạo thành nước Bể thu nước nằm đáy tháp, chìm mặt đất, chu vi bể trùng với chu vi đáy tháp Chiều sâu bể phụ thuộc lượng nước qua tháp Quy trình hoạt động tháp làm mát nước: Nước sau làm mát máy (tuốc bin nhà máy điện) nóng lên dẫn khu vực làm mát bơm lên đỉnh tháp, từ nước xả tạo thành tia rơi xuống qua va đập với thiết bị tưới nước tạo thành hạt tạo thành nước Đồng thời khơng khí mát qua phần chân tháp lên trao đổi nhiệt làm mát giọt nước nước có nhiệt độ cao từ rơi xuống Nước làm mát rơi xuống bể nằm chân tháp, sau lắng lọc bơm trở lại làm mát máy Ở nơi chênh lệch nhiệt độ miệng tháp bên ngồi khơng lớn để tăng tốc độ chuyển động khơng khí từ lên dẫn đến tăng khả trao đổi nhiệt với nước từ rơi xuống miệng tháp người ta đặt quạt hút gió Tuy vận hành theo chu trình tuần hồn lượng nước hao hụt lớn bổ xung thường xuyên để đảm bảo khối lượng cung cấp nước làm mát máy ổn định Hiệu tháp làm mát nước hoạt động vùng có khí hậu ơn đới, hàn đới lớn, nhiên vùng nhiệt đới hiệu có vào mùa hè Hình khối đường nét tháp làm mát nước ảnh hưởng lớn đến bố cục chung cảnh quan nhà máy, cần phải lựa chọn kích thước, chiều cao, hình dáng, vật liệu tháp để phù hợp với hình khối đường nét nhà máy góp phần tạo nên hài hồ vẻ đẹp chung quần thể kiến trúc cơng nghiệp (Hình ) 168 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1.Quy hoạch khu cơng nghiệp thiết kế mặt tổng thể xí nghiệp cơng nghiệp Nguyễn Hữu Tài biên soạn Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, năm 1984 Quy hoạch quản lý phát triển khu công nghiệp Việt Nam Trần Trọng Hạnh chủ biên Nhà xuất xây dựng, Hà Nội năm 1998 Thiết kế kiến trúc công nghiệp Nguyễn Minh Thái biên soạn Nhà xuất xây dựng, Hà Nội năm 1996 Nguyên lý thiết kế kiến trúc Công nghiệp- tập Cải tạo hoàn thiện khu tập trung công nghiệp Hà Nội theo định hướng phát triển thị đến năm 2010 Chế Đình Hoàng ( Luận án tiến sỹ) Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, năm 1996 Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nguyễn Thế Bá chủ biên Nhà xuất xây dựng, Hà Nội năm 1999 7.Prumyslove’ stavby Kovarisk- Pospísil- Stedry Bách khoa kỹ thuật CVUT, Praha 1980 Architektura Pohybu a promen Emil Hlavácek Nhà xuất ODEON, Praha 1985 Navrrhování a vystavba prumyslovuých závodu Emil Kova rík Nhà xuất khoa học kỹ thuật SNTL, Praha 1964 10 Prostorové koncepce prumyslovuých závodu Jýtka Attlová ( luận án tiến sỹ) Bách khoa kỹ thuật CVUT, Praha1977 11 Projek tování texxtilních závodu 169 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Trần Như Thạch ( luận án tiến sỹ) Bách khoa kỹ thuật CVUT, Praha 1986 12 Dữ liệu Kiến Trúc sư Nhà xuất xây dựng, Hà Nội năm 2002 170 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHẦN I : THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG VỀ KIẾN TRÚC - MỞ ĐẦU ĐỊNH NGHĨA CÁC YÊU CẦU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG (XUẤT PHÁT ĐIỂM) PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1.1.1 Cơng nghiệp hóa xây dựng 1.1.2 Điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa, thống hóa 1.1.3 Hệ Mô đun kiến trúc 10 1.1.4 Hệ trục phân nhà 10 1.2 TÀI LIỆU ĐỂ THIẾT KẾ VÀ TRÌNH TỰ THIẾT KẾ 13 1.2.1 Tài liệu để thiết kế 13 1.2.6 Trình tự thiết kế 13 1.3 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ 14 1.3.1 Thiết kế mặt 14 1.3.7 Thiết kế hình khối mặt đứng kiến trúc 15 1.4 NỘI DUNG CƠ BẢN CÔNG TÁC THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XNCN 20 1.4.1.Tổ chức trình sản xuất: 20 1.4.2 Tổ chức môi trường lao động: 20 1.4.3 Tổ hợp kiến trúc tổng thể toàn nhà máy: 20 1.4.4 Thiết lập mối quan hệ xí nghiệp CN với mơi trường xung quanh: 20 1.4.5 Đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật: 20 1.4.6 Khả thực nhà máy: 21 1.5 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XNCN 21 1.5.1 Công nghệ 21 1.5.2 Giao Thông 22 1.5.3 Hệ thống kỹ thuật 23 1.5.4 Vệ sinh mơi trường, phịng hoả, an toàn lao động 23 1.5.5 Điều kiện tự nhiên khu đất 25 1.5.6 Yêu cầu phát triển mở rộng 26 1.5.7 Kinh tế 27 1.5.8 Thẩm mỹ kiến trúc 29 1.5.9 Người lao động 30 1.5.10 Yêu cầu thực 31 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP TỔ HỢP KIẾN TRÚC HÌNH KHỐI KHƠNG GIAN TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH CƠNG NGHIỆP 36 2.1 PHÂN KHU 36 2.1.1 Khái niệm: 36 2.1.2 Vai trò: 36 2.1.3 Các điều kiện tiên phân khu 36 2.1.4 Các khu chức 37 2.1.5 Vận dụng thực tế 40 2.1.6 Thí dụ phân khu nhà máy 41 2.2 HỢP KHỐI 48 171 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 2.2.1 Khái niệm 48 2.2.2 Các dạng hợp khối 48 2.2.3 Tác dụng hợp khối 49 2.2.4 Giải pháp 50 2.2.5 Thí dụ hợp khối nhà máy 51 2.3 VẬN DỤNG CÁC LOẠI HÌNH VÀ THỦ PHÁP TỔ HỢP KIẾN TRÚC 58 2.3.1 Những nét chung 58 2.3.2 Những nét riêng 59 2.3.3 Thí dụ vận dụng thủ pháp kiến trúc 61 2.4 CHỦ ĐỘNG PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG NHÀ MÁY 66 2.4.1 Xây dựng dần nhà máy theo giai đoạn 66 2.4.2 Phát triển, mở rộng nhà máy 67 2.4.3 Thí dụ mở rộng nhà máy 68 CHƯƠNG 3: CÁC DẠNG MẶT BẰNG TỔNG THỂ XNCN 71 3.1 TẬP TRUNG ĐƠN GIẢN TỰ PHÁT 71 3.2 PHÂN TÁN TỰ PHÁT 73 3.3 PHÂN TÁN CÓ PHÂN KHU 74 3.4 PHÂN KHU HỢP KHỐI 76 3.4.1 Phân khu hợp khối phần 76 3.4.2 Hợp khối triệt để phân khu 76 3.4.3 Thí dụ dạng phân khu hợp khối 76 3.5 MỘT SỐ DẠNG ĐẶC BIỆT 79 3.5.1 Dạng đường viền (chu vi) 79 3.5.2 Dạng tế bào 79 3.5.3 Thí dụ dạng đặc biệt 79 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KHU HÀNH CHÍNH KỸ THUẬT 81 4.1 VAI TRÒ 81 4.1.1 Chức 81 4.1.2 Kiến trúc (quy hoạch) 81 4.2 PHÂN LOẠI 81 4.2.1 Trong phân xưởng 81 4.2.2 Toàn phân xưởng 81 4.2.3 Toàn nhà máy : 81 4.2.4 Trên nhà máy (3) 81 4.3 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH 82 4.3.1 Tỷ lệ diện tích 82 4.3.2 Quy hoạch tổng thể: 82 4.3.3 Quan hệ với phận sản xuất 83 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT HOÀN THIỆN 87 5.1 GIAO THÔNG 87 5.1.1 Đường sắt 87 5.1.2 Đường ô tô 88 5.1.3 Đường thuỷ 89 5.1.4 Đường 89 5.2 HỆ THỐNG KỸ THUẬT 92 5.2.1 Vai trò 92 5.2.2 Nội dung 92 5.2.3 Bố trí hệ thống kỹ thuật 92 5.3 CÂY XANH 93 5.3.1 Vai trò 93 172 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 5.3.2 Một số quy định 93 PHẦN - NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG NGHIỆP 96 MỞ ĐẦU: ĐỊNH NGHĨA NHÀ CÔNG NGHIỆP 96 CHƯƠNG VI: CĂN CỨ CHUNG ĐỂ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG NGHIỆP 96 6.1 PHÂN LOẠI NHÀ CÔNG NGHIỆP 96 6.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỐ CỤC HÌNH KHỐI CỦA NHÀ CƠNG NGHIỆP 98 6.3 DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VÀ NHỮNG YÊU CẦU CHỦ YẾU ĐỐI VỚI NHÀ CÔNG NGHIỆP 99 6.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ TRONG Q TRÌNH S/X ĐẾN KHƠNG GIAN, HÌNH KHỐI, KẾT CẤU NHÀ CÔNG NGHIỆP, CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ 104 6.5 CÁC LOẠI THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP: 109 6.6 THỐNG NHẤT HỐ TRONG NHÀ CƠNG NGHIỆP 111 6.7 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN THAO TÁC TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP 114 6.8 NHỮNG NGUN TẮC QUY HOẠCH HÌNH KHỐI NHÀ CƠNG NGHIỆP 116 CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG 120 7.1- KHÁI QUÁT VỀ NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG VÀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM (so với nhà công nghiệp nhiều tầng) 120 7.2 THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG 120 7.3 THIẾT KẾ MẶT CẮT NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG 123 7.4 CÁC HÌNH THỨC MÁI VÀ CỬA SỔ TRÊN MÁI (CỬA MÁI) THÔNG DỤNG TRONG NHÀ CÔNG NGHIỆP TẦNG 127 7.5 TỔ CHỨC THƠNG GIĨ, CHIẾU SÁNG, CHE MƯA NẮNG TRONG NHÀ CN TẦNG 129 7.6 CÁC LOẠI VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU SỬ DỤNG TRONG NHÀ CN TẦNG 137 CHƯƠNG VIII THIẾT KẾ KIẾN TRÚC NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG 151 8.1 KHÁI QUÁT, ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG 151 8.2 THIẾT KẾ MẶT BẰNG NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG 152 8.3 THIẾT KẾ MẶT CẮT NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG 157 8.4 CƠ CẤU QUY HOẠCH HÌNH KHỐI NHÀ CƠNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG 159 8.5 NHÀ CÔNG NGHIỆP HAI TẦNG 160 8.6 NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG ĐA NĂNG 162 8.7 NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG DẠNG ĐẶC BIỆT 164 CHƯƠNG IX MỘT SỐ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG XÍ NGHIỆP CN 165 9.1 ỐNG KHĨI 165 9.2 XI LÔ 165 9.3 BUNKE 166 9.4 BỒN CHỨA 166 9.5 ĐÀI NƯỚC 167 9.6 THÁP LÀM MÁT NƯỚC 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 169 MỤC LỤC 171 173 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) ... nhiên… 5.3 .2 Một số quy định a Chiều rộng dải xanh Bảng Chiều rộng dải xanh Số TT Loại xanh Chiều rộng thông Chiều rộng nhá thường (m) (m) Cây lớn 1 -2 dãy 2- 7 2- 5 Cây bụi 1 -2 dãy 1 -2 , 4 0, 8-1 ,2/ dãy... nghĩa kết hợp nhà dân dụng nhà công nghiệp - Yêu cầu kiến trúc nhà: Phải đẹp, có sức lơi hình thức bên ngồi phân xưởng cơng trình quần thể kiến trúc công nghiệp Do giải pháp kiến trúc nghệ thuật... v.v ) Đường nét kiến trúc, kết cấu, vật liệu phần cơi nới thêm phải phù hợp với phần kiến trúc có sẵn Cũng cải tạo phần xây cũ để tạo phong cách kiến trúc đại hoà hợp phần xây cũ phần cơi nới 119

Ngày đăng: 24/12/2022, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN