Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
158,5 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Cách đây khoảng hơn 30 năm nhân dân ta hầu như không có khái niệm gì về KTTN và cho rằng đó là thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa cần phải cải tạo và xoá bỏ, do đố mà kinh tế nước ta chỉ bao gồm hai thành phần chính là: Kinh tế tập thể và kinh tế Nhà nước. Thực tế đã chứng minh với hai thành phần kinh tế cùng cơ chế tập chung quan liêu bao cấp nước ta nhanh chóng rơi vào tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khó khăn lại càng khó khăn.Việc thay đổi tư duy, đường lối phát triển kinh tế với sự nhìn nhận khách quan và bổ sung cơ chế chính sách đúng đắn với các thành phần kinh tế là cần thiết và phù hợp. Nên trong Đại hội lần VI với nội dung phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, có nhiều thành phần kinh tế tham gia đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá chủ động hội nhập kinh tế quốc tế .Kinh tế tư nhân đã có những sức sống mới đang ngày càng khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế.Đặc biệt từ khi có luật doanh nghiệp tư nhân đến nay, KTTN nước ta trải qua gần một thập kỉ hình thành và phát triển đã thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ, góp phần không nhỏ vào thành tựu kinh tế nước nhà do đó việc nhìn nhận và đánh giá chặng đường phát triển của KTTN để có những chính sách, giải pháp thúc đẩy KTTN phát triển phù hợp để kinh tế Việt Nam hoà nhập với khu vực và thế giới trước thềm thế kỉ XX. Trước nhu cầu cấp bách mà lý luận và thực tiễn đặt ra chúng ta cần nhgiên cứu nghiêm túc khu vực KTTN.Vì vậy em đã chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam" . .Trong khuôn khổ bài viết này việc trình bày cặn kẽ các vấn đề về KTTN quả là khó. Em chỉ trình bày những vấn đề căn bản nhất để mọi người có cái nhìn đúng đắn hơn về KTTN.Em xin chân thành cám ơn cô giáo Đỗ Thị Kim Hoa đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I : MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN I.BẢN CHẤT CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ CÁC BỘ PHẬN, QUAN HỆ SỞ HỮU TÍNH CHẤT QUẢN LÝ VÀ PHÂN PHỐI 1.Bản chất của kinh tế tư nhân và các bộ phận Xét về thành phần kinh tế ,kinh tế tư nhân (K T T N ) chỉ bao gồm hai thành phần: kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, các thành phần kinh tế khác, không thuộc khu vực theo cách hiểu này . Đứng trên giác độ khác cũng có thể nói kinh tế tư nhân bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần ,công ty hợp doanh ,doanh nghiệp tư nhân và các hộ , cá nhân hoạt động sản xuất ,kinh doanh Khu vực K T T N không bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội khi chuển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Đại hội Đảng lần VIII xác định có kinh tế nhà nước ,kinh tế hợp tác ,kinh tế tư bản nhà nước ,kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tư bản tư nhân . Đại hội Đảng lần IX xác định có kinh tế nhà nước ,kinh tế tập thể ,kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài . Như vậy sự thay đổi chủ yếu thể hiện trong bộ phận kinh tế nhà nước(trừ kinh tế tập thể hay kinh tế hợp tác).Sự thay đổi đó được giải thích rằng không phải là sự thay đổi giản đơn về tên gọi và số lượng thành phần kinh tế, mà có sự thay đổi nhất định về nội dung và vị trí các thành phần kinh tế, phạm trù KTTN chỉ được nêu trong văn kiện đại hội lần thứ VII trong các văn kiện tiếp theo phạm trù này không được nói đến mà chỉ được xác định cụ thể là kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Khu vực K T T N như đã trình bày ở phần trước bao gồm các hình thức kinh tế sau đây. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kinh tế cá thể được hiểu là hình thúc kinh tế của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt động trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lao động của chính hộ hay cá nhân đó không thuê mướn lao động làm thuê. Kinh tiểu chủ là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức quản lý và điều hành hoạt động trên cơ sở sở hưũ tư nhân về tư liệu sản xuất và có sử dụng thuê mướn ,ngoài lao động của chủ ,quy mô vốn đầu tư và lao động nhỏ hơn hình thhức của các doanh nghiệp tư nhân ,công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần . Kinh tế tư bản tư nhân bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn ,doanh nghiệp tư nhânvà công ty cổ phần được thành lập theo Luật doanh nghiệp tư nhân Luật công ty. 2.Quan hệ sở hữu tính chất quản lý và phân phối . 2.1 Quan hệ sở hữu . Quan hệ sở hữu là quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản ,vốn cũng như của cải vật chất được tạo ra nhờ tư liệu sản xuất và vốn đố. Sở hữu tư nhân phát triển từ thấp đến cao chia làm hai nhóm chính sở hữu tư nhân lớn và sở hữu tư nhân nhỏ. Việc phân biệt kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân chủ yếu dựa vào mấy tiêu thức như : quy mô sở hữu tài sản dùng trong kinh doanh (doanh số và số lượng lao động sử dụng trong kinh doanh) mức độ tham gia vào quá trình lao động của người chủ sở hữu. Kinh tế cá thể,tiểu chủ và KTTBTN có những điểm tương đồng rất cơ bản đều thuộc sở hữu tư nhân ,được sử dụng vào quá trình kinh doanh nhằm mục đích kiếm lợi nhuận Việc người chủ sở hữu tư nhân lựa chọn loại hình tổ chức kinh doanh nào để thực hiện hoạt động kinh doanh của mình trong khuôn khổ pháp luật lại là vấn đề hoàn toàn khác.Nếu quy mô sở hữu nhỏ và với ý tưởng bảo toàn tính độc lập trong kinh doanh ,người chủ sở hữu có thể lựa chọn loại hình kinh doanh cá thể(đăng kí kinh doanh theo tinh thần nghị định 65 HĐBT) nếu quy mô sở hữu lớn hơn và muốn kinh doanh một cách độc lập, ngườichủ sở hữu có thể lựa chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp ,còn muốn mở rộng quy mô kinh doanh ,các chủ sở hữu sẽ liên kết với nhau tổ chức doanh nghiệpdưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần .Trừ các doanh nghiệp hoạt động theo luạt doanh nghiệp và hợp tác xã hoạt động theo luật 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hợp tác xã, hình thức sở hữu và thành phần kinh tế không phải là các yếu tố chi phối các chủ sở hữu lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh và về nguyên tắc chúng đều hoạt động theo những quy điịnh tương ứng cuả luật doanh ngiệp .Đồng thời cũng thực hiện việc chuyển các doanh nghiệp nhà nước sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoạt động theo luật doanh nghiệp. Một vấn đề đã được khẳng định cả về lý luận và thực tế là trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp không phân biệt hình thúc sở hữu thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trước pháp luật .Nhà nước với tư cách là ‘’bà đỡ “, “người nhạc trưởng” có trách nhiệm taọ lập những điều kiện thuận lợi nhất để thúc đẩy huy động các nguồn lực vào phục vụ phá triển kinh tế xã hội của đất nuớc theo yêu cầu bảo đảm tăng trưởng ổn định hiệu quả và công bằng.Trên tinh thần ấy, nhà nước phải tạo ‘’sân chơi bằng phẳng, luật chơi rõ ràngvà nhất quán điều khiển cuộc chơi một cách công tâm và minh bạch”. 2.2 Quan hệ quản lý Quan hệ quản lý trong KTTNcũng được chia làm hai loại: Quan hệ quản lý của hình thức K T T N dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ ví dụ: Các hộ gia đình cá thể, quan hệ quản lý này giống quan hệ quản lý trong gia đình, nó dựa trên quyền lợi tuyệt đối của người chủ trong gia đình, các thành viên có nghĩa vụ phục tùng sự phân công, điều khiển, quản lý của người chủ đó với các vấn đề sản xuất kinh doanh.Do vậy, quan hệ giữa người chủ và các thành viên ở đây không phải là quan hệ bóc lột mà nó chỉ mang tính gia trưởng.Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, nhiều hộ gia đình có thể mở rộng quy mô sản xuất, cần tuyển thêm lao động ngoài gia đình, có nghĩa bản chất kinh tế xã hội chủ nghĩa của thành phần kinh tế hộ bắt đầu thay đổ. Hộ cá thể đã trở thành hộ tiểu chủ. Quan hệ của các hình thức kinh tế tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân lớn .Từ những năm 1857-1858 C.Mac đã nghiên cứu và chỉ ra rằng lao động trong bất cứ giai đoạn nào phát triển của lịch sử đều được chia hai loại : Laođộng cần thiết và lao động thặng dư.Như vậy có thể thấy bóc lột là thành quảt lao động của một người bị chủ sở hữu tư liệu sản xuất chiếm không trong điều kiện kinh tế tư nhân.Nếu một người có tư liệu sản xuất có nghĩa là người đó có điều kiện bóc lột.Phương thức bóc lột chuyển từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến tinh vi và 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đến một trình độ nhất định phương thức bóc lột cũng được nâng lên thành nghệ thuật bóc lột 2.3 Quan hệ phân phối Phân phối là một trong những mặt của quá trình sản xuất đồng thời là một khâu trong quá trình tái sản xuất nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng .Về thực chất quan hệ phân phối là việc giải quyết mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa các cá nhân tham gia vào quá trình tái sản xuất . Tính chất và nguyên tắc phân phối cũng như các hình thức phân phối là do phương thức sản xuất đang thống trị quyết định.Phân phối tổng sản phẩm xẫ hội là điểm xuất phát và là cơ sở vật chất của tái sản xuất mở rộng ,nó quyết định tỷ lệ và nhịp điệu của tái sản xuất xã hội . Phân phối có chức năng xác định tỷ lệ thu nhập quyền chi phối của mỗi con người ,mỗi giai cấp và xác định tỷ lệ sản phẩm dùng cho tiêu dùng cá nhân và cho sản xuất . Ba mối quan hệ về sở hữu ,quản lý và phân phối luôn gắn liền với quá trình phát triển của các thành phần kinh tế nên trong sự phát triển của KTTN cũng luôn tồn tại các quan hệ này. II.VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN Từ đường lối đổi mới (Đại hội VI của Đảng tháng 12/1986) khẳng định xây dựng phát triển nền kinh tế nước ta với cơ cấu nhiều hình thức sở hữu ,nhiều thành phần kinh tế tồn tại lâu dài .Nghị quyết T W 6 (khoá VI) ghi rõ “Chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài ,có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN và thể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế “Tư nhân đuợc kinh doanh không hạn chế về quy mô ,địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm “.Quan điểm, chủ trương nhất quán kể trên đựoc ghi nhận trong Hiến Pháp 1992 “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật “(điều57) ,’’Kinh tế cá thể ‘kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ,được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế hoạt động trong mhững ngành nghề có lợi cho quốc tế dân sinh “(điều 21). Nhờ vậy những năm qua KTTN đã phát triển rộng lớn và nhanh chóng ,đóng góp tích cực cho kinh tế xã hội phát triển .Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong nền kinh tế quốc dân .Đây là lực lượng kinh tế của đại bộ phận nhân dân hay có thể gọi là “kinh tế dân doanh “ nơi tạo công ăn việc làm cho hơn 90%lao động của cả nước ,là lực lượng kinh tế tích cực tham gia thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế , tạo việc làm ,cân bằng cán cân thanh toán, giải quyết những vấn đề xã hội . . . Ngoài ra nó còn huy động cả nguồn lực trong dân để phát triển kinh tế vì quốc tế dân sinh . Sau một thời gian dài thực hiện đổi mới KTTN không những không làm suy yếu khu vực kinh tế nhà nước mà ngược lại làm cho nó phát triển hơn do sức ép từ KTTN . Nhìn tổng thể, sự hồi sinh và phát triển khu vực KTTN trong những năm đổi vừa qua đã mang lại nhiều kết quả to lớn, nổi bật là: Kinh tế tư nhân đã khơi dậy ,huy động ,khai thác một phần nguồn tiềm năng to lớn về vốn ,sức lao động trí tuệ, kinh nghiệm .khả năng kinh doanh ,tài nguyên . Kinh tế cá thể ,tiểu chủ tuy quy mô nhỏ nhưng với số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh lớn nên đã động viên nhiều nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh từ 14.000 tỷ đồng năm 1992 đã tăng lên 26.500 tỷ đồng vào năm 1996 ,chiếm tới 8,5% tổng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của toàn xã hội . Các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN là lực lượng tham gia tích cực và có hiệu quả đối vơí vấn đề giải quyết việc làm .Tính đến năm 1996 đã giải quyết việc làm .Tính đến năm 1996 đã giải quyết việc làm cho 4.700.742 lao động chiếm gần 70% lực lượng lao động xã hội trong khu vực sản xuất phi nông nghiệp .Xét ở góc độ giải quyết việc làm thì đây là khu vực có tỷ lệ thu hút lao động trên vốn đàu tư cao nhất trong nền kinh tế . Cụ thể là : Kinh tế cá thể thu hút 165lao động /1tỷ đồng vốn .Khu vực doanh nghiệp tư bản tư nhân thu hút 20 lao động /1 tỷ đồng vốn. Trong khi đó doanh nghiẹp nhà nước chỉ thu hút được 11,5 lao động/1 tỷ đồng vốn ,doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thu hút được 1,7 lao động/1 tỷ đồng vốn .Riêng các doanh nghiệp tư bản tư nhân trong 5 năm qua (1991-1996) tuy số vốn huy động chưa lớn nhưng bình quân mỗi năm giải quyết thêm khoảng 72.020 việc làm; năm1996, cả nước có 336.146 người đang trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiện hữu hạn công ty cổ phần và năm 1997 là 428.009 lao động; năm 1998 vào khoảng 497.480 lao động (tăng 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 16,2% so với năm 1997 ) chiếm 1,3% tổng số lao động.Riêng khu vực thuộc hộ gia đình nông dân, năm 1995 đã thu hut 30.876.630 lao động, chiến 88,93% lao động xã hội. nếu nộp với 1.3% số lao động khu vực doanh nghiệp tư bản tư nhân thì tổng số lâo động thuộc khu vực knh tế tư nhân chiến 90,1% tổng số lao động toàn xã hội (khu vực nhà nước chỉ giải quyết việc lam cho khoảng 9% và khu vư có vốn đâu tư nước ngoài là o,67%loa động xã hội ) - đây thực sự là khu vựckinh tế co vai trò quan trọng trong viêc tạo việc làm cho lao động xã hội cả hiện tại và trong tương lai. Góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước đóng góp vào việc gia tăng tổng sản phẩm trong nước GDP. Năm 1995, khu vực tư nhân đóng góp 43,50% GDP, trong đó hộ gia đình và nông dân chiếm tỉ trọng 35,95% GDP, khối tư bản tư nhân chiếm 7,5% GDP. Không chỉ đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc sản phẩm quốc nội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khu vức kinh tế tư nhân còn góp phần quan trọng tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, góp phần giải quyết nhiều vấn đề kinh tế – xă hội đặt ra.Góp phần thúc đẩy phân công lại xã hội ,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá .Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trước đây đã xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghiã và cả những nhà doanh nghiệp tư nhân, chỉ còn lại các nhà doanh nghiệp trong khu vực kinh tế quốc doanh và hợp tác xã . Phát triển kinh tế tư nhân trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa chính trị sâu sắc và cấp thiết .Nó thực hiện dân chủ hoá, trước hết về kinh tế, tạo sự đồng thuận giữa Đảng, nhà nước và nhân dân, tạo sự đoàn kết thống nhất trong nhân dân nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ, văn minh . 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN I.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA 1.Khái quát tình hình phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta. Quá trình phát triển KTTN ở Việt Nam diễn ra từ thời điểm 1995 đến nay. Căn cứ vào đặc trưng của từng giai đoạn có thể chia làm bốn thời kì : Thời kì 1995 đến 1964 mục tiêu kinh tế trong thời kì này được Đại hội lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) xác định là xây dựng miền bắc là hậu phương vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà .Trong thời kì này sự tồn tại của kinh tế tư nhân hầu nnhư không đáng kể . Thời kì 1965-1975 cả nước có chiến tranh kinh tế trong thời kì này có tính tập chung cao độ giống như mô hình cộng sản thời chiến .Mục đích của mô hình kinh té này đã huy động mọi nguồn lực để giành thắng lợi trong cuộckháng chiến chống Mỹ, những nhược điểm của mô hình này đã được hội nghị T W lần thứ 20 đặc biệt là hội T W lần thứ 24 khoá III (tháng 9 năm 1976) đề cập trong đó có việc duy trì nền kinh tế nhiều thành phần ở miền Nam trong một thời gian nhất định .Tuy nhiên sự phát triển của kinh tế tư nhân ở thời kì này vẫn ở trình độ thấp . Thời kì 1976-1986 mô hình tập trung bộc lộ rõ nhất những nhược điểm của nó .Đó là cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội cuối năm 70 đầu năm 80 chỉ thị 100 ngày 13-1-1981 của ban bí thư khoá IV về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã và quyết định 25/cp về việc hạch toán kinh doanh trong các doanh nghiệp nhà nước ra đời ,cùng với 2 văn bản quan trọng này là hai lần cải cách giá lượng tiền .Đây cũng là thời kì tư duy kinh tế mới từng bước hình thành .Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành T W khoá IV nghị quyết Đại hội V hội nghị lần thứ 8 khoá V và nghị quyết của bộ chính trị khoá V.Các văn kiện này đều nhằm khẳng định sự tồn tại tất yếu của K T T N trong sự phát triển của nền kinh tế . Thời kì 1986 đến nay thời kỳ chuyển đổi một cách căn bản từ cơ chế tập chung cao độ sang cơ chế kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hướng của nhà nước XHCN . Tư tưởng cơ bản của các văn kiện Đại hội VI , VII , VIII và IX đều từng bước hoàn thiện và khẳng định vai trò của kinh tế tư nhân nhưng chính sách và luật lệ lần lượt được ban hành cụ thể hoá nhưng quan điểm trên đặc biệt là luật doanh nghiệp được ứng dụng từ đầu năm 2000 . Chỉ sau một năm thực hiện luật doanh nghiệp cả nước có hơn 30000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh . Tính từ 13-11-2000 sau 10 tháng thực thi luật doanh nghiệp cả nước đã tạo thêm được 200000 chỗ làm từ các doanh nghiệp mới hình thành bình quân 22 lao động doanh nghiệp với nước thu nhập bình quân 100-400 ngàn đồng/người ở nông thôn và 500-700 ngàn đồng ở thành thị . So với năm 1999 số doanh nghiệp tăng 3 lần số vốn đầu tư tăng 2 lần . Mức tăng về số lượng của mỗi loại hình doanh nghiệp tư nhân ,công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần cũng khác nhau .Cụ thể là : Loại hình doanh nghiệp tư nhân :Nếu năm 1991 cả nước mới có 270 cơ sở thì đến năm 1998 có 18.750 cơ sở ,tăng gần 70 lần ,trong đó năm 1992 có tốc độ tăng đột biến tới 1.361% .Các năm 1994 và 1995 tăng trên 45% ;từ năm 1996 và nhất là năm 1998 tốc độ phát triển đã chậm lại . Loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn : Năm 1991 có 122 công ty ,năm 1998 có 7.100 công ty ,tăng trên 58 lần ,trong đó năm 1992 tăng đột biến về số lượng lên tới 1.183% ,nhưng năm 1997 tốc độ tăng chậm lại và năm 1998 chỉ còn 3%. Công ty cổ phần ;Năm 1991có 22 công ty đến năm 1998 tăng lên 171 công ty tăng 7,7 lần ;năm 1992 có tốc độ tăng số lượng cao nhất là 526% ,nhưng các năm 1993,năm 1995 và 1996 tốc độ tăng chậm lại ,năm 1997 cũng có tăng nhưng năm 1998 lại giảm còn 12%. 2. Về loại hình tổ chức sản xuất . Kinh tế cá thể được hiểu là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một cá nhân hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất hay lao động của chính hộ hay cá nhân đó , không thuêu mướn lao động làm thuê . Kinh tế tiểu chủ là hình thức kinh tế do một chủ tổ chức , quản lý và điều hành hoạt động trên cơ sở sở hữu tư nhân về TLSX và có sử dụng lao động thuê mướn ngoài lao động của chủ , quy mô vốn đầu tư và lao động nhỏ hơn của các hình thức doanh nghiệp tư nhân , công ty chách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần được thành lập theo luật doanh nghiệp tư nhân , luật công ty . 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Doanh nghiệp tư nhân : là loại hình doanh nghiệp mới được phục hồi và phát triển rất nhanh sau khi có Luật DNTN .Tuy nhiên quy mô còn nhỏ ,suất đầu tư thấp, kỹ thuật và công nghệ còn yếu kém . Doanh nghiệp dưới 10 lao động chiếm 48,76% tổng số doanh nghiệp. Doanh nghiệp có từ 10 đến 50 lao động chiếm 37,97% tổng số doanh nghiệp. Doanh nghiệp có từ 50-200 lao đọng chiếm 10,11% và doanh nghiệp có trên 200 lao động chỉ chiếm 3,16%. Xuất đàu tư bình quân trên 1 lao động đối với các DNTN là 34,1 triệu đồng. Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần: Hai hình thức này mới được ra đời chủ yếu sau khi ban hành luật công ty ngày 21-12-1990. Theo thống kê năm 1994 cho thấy 77,7% số công ty là do chuyển đổi hình thức tổ chức. Có 64% số công ty chỉ có tư 2-4 thành viên, 4% số công ty có trên 10 thành viên. Năm 1993 có 1196 CTTNHH với tổng số vốn đầu tư là 235 tỷ đònh và tổng giá trị tài sản là 1453 tỷ đồng; 35 công ty cổ phần với tổng số vốn đầu tư là 10,6 tỷ đồng và 150 tỷ đồng tổng giá trị tài sản. Sau một năm cả nước có 5034 CTTNHH và 131 CTCP. Hiện nay CTCP đanh rất được khuyến khích phát triển. 3.Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực KTTN . Năm 1999 bình quân một doanh nghiệp thuộc 3 loại hình công ty cổ phần , công ty trách nhiệm hữu hạn , doanh nghiệp tư nhân có số vốn thực tế sử dụng là 193,6 triệu đồng tạo ra doanh thu 312,2 triệu đồng tức là một đồng vốn sử dụng mang lại 1,6 đồng doamh thu , nộp ngân sách 91 triệu đồng ( 2,95 doanh thu ) nếu tính cho từng loai hình doanh nghiệp thì thấy rằng : Công ty trách nhiệm hữu hạn cứ một đồng vốn mang lại 1,3 đồng doanh thu và 0,04 đồng nộp ngân sách , doanh nghiệp tư nhân 5,45 đồng doanh thu và 0,01 đồng nộp ngân sách . Xem xét theo ngành thì thấy rằng : ngành công nghiệp khai thác bình quân 1 đồng vốn tạo ra 1 đồng doanh thu và nộp ngân sách 0,02 đồng , tương tự công nghiệp chế biến là 1,47 đồng và 0,03 đồng . Ngành xây dựng là 1,42 đồng và 0,05 đồng ngành vận tải là 0,46 đồng và 0,03 đồng , ngành thương nghiệp sửa chữa xe máy là 4,8 đồng và 0,013 đồng , ngành nông lâm nghư nghiệp là 0,9 đồng và 0,02 đồng . Căn cứ và chỉ tiêu doanh thu và lộp ngân sách có thể thấy rằng doanh nghiệp tư nhân là loại hình hoạt động có hiệu quả nhất (5,45 đồnh doanh thu/1 đòng vốn). Tiếp đó là CTCNHH (1,3 dồng doanh thu/1 đồng vốn) và sau cùng là CTCP; doanh 10 [...]... trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNGI: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 2 I.BẢN CHẤT CỦA KTTN CÁC BỘ PHẬN, QUAN HỆ SỞ HỮU TÍNH CHẤT QUẢN LÝ VÀ PHÂN PHỐI 2 1.Bản chất của kinh tế tư nhân và các bộ phận .2 2.Quan hệ sở hữu tính chất quản lý và. .. VỚI KTTN .15 1.Chính sách về thuế và tín dụng 15 2.Chính sách về thuế 17 3.Chính sách công nghệ đào tạo 18 4.Chính sách về thị trường và cạnh tranh 20 CHƯƠNGIII:ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÓ TÍNH KIẾN NGHỊ VỀ ĐỔI MỚI KTTN 21 I.ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI II.CÁC GIẢI PHÁP 21 23 1.Xu thế sửa đổi và hoàn chỉnh khuôn khổ luật pháp 30 .23 Website: http://www.docs.vn... khu vực Nhà nước và KTTN NHà nước cũng chưa quy định thống nhất hệ thống bảo hiểm cho cả hai khu vực 18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG III : ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÓ TÍNH KIẾN NGHỊ VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN I.ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI Thực hiện nhiệm vụ CNH-HĐH đất nước có ý nghĩa chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế đất nước từ nông... 7% ;CTTNHH tư ng ứng là 84%,43%,49%, 17% ,và 3%;CTCP tư ng ứng là 526% , 1% ,8% , 20% ,và 13% và mức bình quân chung của khu vực kinh tế tư nhân vào khoảng 20% Theo báo cáo ‘’Thực trạng kinh tế tư bản nhà nước ,tư bản tư nhân “ của Ban kinh tế T W thì :Các doanh nghiệp tư bản tư nhân từ năm 1951 đến nay tăng liên tục với mức 20%-30% hàng năm riêng các ngành tập trung nhiều doanh nghiệp tư nhân như công... vững chắc và đáng tin cậy, có tác dụng hướng dẫn, hợp tác và hỗ trợ kinh doanh đói với các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN Kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cần tăng cường mở rộng liên doanh, hợp tác, hình thành các hiệp hội nghề nghiệp, tham gia mô hình “công ty mẹ công ty con” Các Đại hội lần VII và lần thứ VIII của Đảng sau đó đã khẳng định lại đường lối đổi mới được... phần kinh tế Song trong thực tế vẫn còn nhiều bất cập Trên bình diện chính sách kinh tế vĩ mô, các thủ tục thành lập và vận hành doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân chưa đạt mức thông thoáng cần thiết Công tác quản lý của nhà nước về kinh tế đối với KTTN còn nặng về thủ tục hành chính, còn chồng chéo nhiều đầu mới Pháp luật đối với kinh tế tư nhân phải là một bộ phận trong chỉnh thể luật pháp. .. http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tư ng ứng là 138% và 13% và mức bình quân chung của khu vực kinh tế tư nhân vào khoảng 20% Khu vực kinh tế tư nhân được đánh giá có tốc độ phát triển khá nhanh và cao hơn so với tốc độ phát triển của khu kinh té nhà nước, kinh tế tập thể, nhưng kém hơn so với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài DNTN có tốc độ tăng trưởng năm 1994 là 50% ,năm 1995... vực kinh tế tư nhân đã và đang có vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và góp phần ổn định xã hội Đổi mới cơ chế quản lý của NHà nước gồm xây dựng pháp luật kế hoặch và các chính sách theo hướng thống nhất hoá tạo điều kiện cho KTTN phát triển Đẩy mạnh cải cách nền hành chính quốc gia xây dựng thể chế KT phù hợp với quy luật của KT thị trường và thông lệ quốc tế Nhất quán quan điểm kinh tế tư. .. gia các loại hình hợp tác hoặc liên kết với các doanh nghiệp lớn bằng nhiều hình thức II CÁC GIẢI PHÁP 1.Xu thế sửa đổi và hoàn chỉnh khuôn khổ luật pháp khuyến khích đầu tư tư nhân nhằm từng bước tạo môi trường kinh doanh, thông thoáng ổn định Quan điểm chung mang tính chất định hướng tổng quát của Đảng và Nhà nước là khuyến khích phát triển và thực hiện sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các. .. công vụ Tuyên truyền phổ biến quan điẻm chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về KTTN Xử lý đồng bộ và hiệu quả các chính sách liên quan ,về đất đai, về lao động-tiền lương ,về đầu tư ,về thuế, về tín dụng ,về giáo dục-đào tạo, khoa học và công nghệ .Việc đổi mới chính sách đối với kinh tế tư nhân cần đặt trong hệ thống nền kinh tế quốc dân thống nhất,đảm bảo sự công bằng, minh bạch, công khai, kết . VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN I.BẢN CHẤT CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ CÁC BỘ PHẬN, QUAN HỆ SỞ HỮU TÍNH CHẤT QUẢN LÝ VÀ PHÂN PHỐI 1.Bản chất của kinh tế tư nhân và các bộ phận Xét về thành phần kinh tế ,kinh. MỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP CÓ TÍNH KIẾN NGHỊ VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN I.ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI . Thực hiện nhiệm vụ CNH-HĐH đất nước có ý nghĩa chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế đất. nước ,kinh tế hợp tác ,kinh tế tư bản nhà nước ,kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tư bản tư nhân . Đại hội Đảng lần IX xác định có kinh tế nhà nước ,kinh tế tập thể ,kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh