MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘCÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

38 270 0
MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘCÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000, BỘ CÔNG NGHIỆP, VIỆT NAM

0 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Đơn vị thực tập : BỘ CƠNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Cử nhân Hồng Việt Hà Sinh viên : Phạm Thị Bốn Lớp : KH3A HÀ NỘI – 2006 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 LỜI CẢM ƠN! Trong q trình thực tập và làm báo cáo em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của các cán bộ, cơng chức tại Bộ Cơng nghiệp, giảng viên Hồng Việt Hà cùng các thầy cơ giáo và các cơ quan khác. Em xin chân thành cảm ơn! SINH VIÊN Phạm Thị Bốn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến rõ rệt. Tỷ trọng các ngành nơng nghiệp giảm mạnh, tỷ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Q trình chuyển dịch kinh tế phải kể đến sự đóng góp rất lớn của ngành cơng nghiệp Việt Nam trong đó vai trò chủ đạo của sự phát triển ngành là Bộ Cơng nghiệp. Tính đến nay, Bộ Cơng nghiệp đã có trên 50 năm hình thành và phát triển. Đây là Bộ được đánh giá là trẻ, năng động, sáng tạo và tạo nên nhiều bước đột phá quan trọng. Năm 2005 dưới sự lãnh đạo của Bộ Cơng nghiệp, giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 416.863 tỉ đồng, tăng 17,2% so với năm 2004. Cơng tác quản lý của Bộ đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Nhiều đề tài nghiên cứu ở Bộ đã được chuyển sang trình dự án để triển khai. Bộ cũng đã đẩy mạnh các hoạt động xây dựng và rà sốt, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch các ngành cơng nghiệp; hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; tăng cường cơng tác quản lý, cơng tác giám sát và đánh giá đầu tư trong hoạt động xây dựng; xây dựng và triển khai thực hiện chương trình tiết kiệm chống lãng phí có kết quả (năm 2005 các khối đơn vị sản xuất tiết kiệm được 1.230 tỷ đồng); đẩy mạnh việc hồn thiện cơ chế quản lý, giám sát và hoạt động tài chính doanh nghiệp nhằm tháo gỡ kịp thời những vướng mắc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn; thực hiện cơng tác thanh tra, phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư kịp thời. Bộ đã tập trung đẩy mạnh cơng tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước, đã có quyết định xác định gía trị doanh nghiệp cho 105 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp cổ phần hố; tổ chức xét duyệt và chuyển sang cơng ty cổ phần cho 100 đơn vị đạt 149% kế hoạch năm 2005 và tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Đẩy mạnh cơng tác hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế và các nước khác, tham gia tích cực vào các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 cuộc đàm phán gia nhập WTO; thực hiện tốt cơng tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo. Có được những thành tích nổi bật đó là do kết quả thực hiện khá hiệu quả chương trình cải cách hành chính của Bộ đề ra. Mục tiêu của chương trình cải cách của Bộ là “thực hiện từng bước hiện đại hố nền hành chính nhà nước phục vụ cho q trình quản lý và phát triển sản xuất”. Để thực hiện được mục tiêu quan trọng đó Bộ đã có bước đột phá trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cải tạo mơi trường làm việc áp dụng theo chương trình 5S của Nhật Bản. Bên cạnh đó, ngày 27/02/2004 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp đã ban hành QĐ 325/QĐ-TCCB thành lập Ban chỉ đạo triển khai chương trình xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 tại cơ quan Bộ Cơng nghiệp. Sau hơn một năm triển khai và thực hiện việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000: 2000, Bộ Cơng nghiệp đã có những thay đổi cơ bản trong cơng tác tổ chức, sắp xếp các chế độ làm việc và đạt nhiều thành tựu to lớn. Đây là Bộ đầu tiên của Việt Nam được cấp tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001. Tuy nhiên, chương trình ISO khi áp dụng vào Việt Nam còn là một điều mới mẻ, vì vậy khi triển khai thực hiện ở Bộ cũng gặp khơng ít khó khăn về năng lực, thói quen của đội ngũ cán bộ, cơng chức- những người trực tiếp thực thi chương trình này. Để tiếp tục phát huy những kết quả đạt được và đưa ra một số kiến nghị trong việc triển khai chương trình, trong bài viết của mình, em xin chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt quy trình ISO 9000 tại Bộ Cơng nghiệp Việt Nam”. Việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp cho sinh viên thấy được những thành tựu quan trọng của việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO đồng thời phát huy trí sáng tạo của sinh viên trong việc tìm tòi những sáng kiến mới để thực hiện tốt quy trình này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Trong phạm vi của báo cáo, em xin chọn chương trình ISO 9000 là đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là cơ quan Bộ Cơng nghiệp Việt Nam. Báo cáo được hồn thành dựa trên những văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, của Bộ Cơng nghiệp, những báo cáo của Bộ và quan trọng hơn đó là sự tổng hợp những kiến thức được tìm tòi và trải nghiệm của bản thân em trong q trình thực tập tại Bộ Cơng nghiệp. Ngồi phần mở đầu và kết luận, báo cáo được chia thành 4 chương: Chương I : Khái qt về Bộ Cơng nghiệp Việt Nam; Chương II : Lý luận chung về Bộ tiêu chuẩn ISO 9000; Chương III : Cơng tác triển khai thực hiện chương trình ISO 9000 tại Bộ Cơng nghiệp; Chương IV : Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt chương trình ISO 9000 tại Bộ Cơng nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I . KHÁI QT VỀ BỘ CƠNG NGHIỆP I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Cơng nghiệp Việt Nammột ngành đã có trên 60 năm hình thành và phát triển. Kể từ khi mới ra đời cho đến nay, sản lượng tồn ngành khơng ngừng tăng nhanh và đã chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Từ khi nước Việt Nam tun bố nền độc lập, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đến việc thiết lập một bộ máy quản lý đối với nền kinh tế quốc dân. Tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khố I ngày 20 tháng 09 năm 1955 của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đã phê chuẩn sự ra đời của Bộ Cơng thương- đây là tiền thân của Bộ Cơng Nghiệp sau này. Cùng với q trình lịch sử của dân tộc, Bộ Cơng Nghiệp đã có trên 50 năm tồn tại và phát triển. Tuy nhiên mỗi giai đoạn lịch sử Bộ lại có tên gọi và cơ cấu tổ chức khác nhau. Bộ Cơng nghiệp trong giai đoạn đổi mới đất nước hiện nay được tái lập theo Nghị quyết kỳ họp thứ 8 ngày 21 tháng 10 năm 1995 của Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX (trên cơ sở hợp nhất ba Bộ : Bộ cơng nghiệp nặng, Cơng nghiệp nhẹ, Năng lượng). II. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA BỘ CƠNG NGHIỆP Vị trí, chức năng của Bộ Cơng nghiệp được quy định rõ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 05 năm 2003 của Chính phủ. Theo đó Bộ Cơng nghiệp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về cơng nghiệp, bao gồm : cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, khai thác khống sản, hố THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 chất (bao gồm cả hố dựơc), vật liệu nổ cơng nghiệp, cơng nghiệp tiêu dùng, cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp chế biến khác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các ngành cơng nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ CƠNG NGHIỆP Cơ cấu tổ chức của Bộ cơng nghiệp bao gồm các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ: 1. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước: a. Vụ Cơ khí, Luyện kim và Hố chất; b. Vụ Năng lượng và Dầu khí; c. Vụ Cơng nghiệp tiêu dùng và thực phẩm; d. Vụ Kế hoạch; e. Vụ Tài chính- Kế tốn; f. Vụ Khoa học, Cơng nghệ; g. Vụ hợp tác quốc tế; h. Vụ Pháp chế; i. Vụ Tổ chức cán bộ; j. Cục Cơng nghiệp địa phương; k. Cục Kỹ thuật an tồn cơng nghiệp; l. Thanh tra; m. Văn phòng. 2. Các Tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ: a. Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách cơng nghiệp; b. Viện Nghiên cứu Cơ khí; c. Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim; THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 d. Viện Nghiên cứu Điện tử - Tin học – Tự động hố; e. Viện Cơng nghệ thực phẩm; f. Viện nghiên cứu Dầu thực vật – Tinh dầu – Hương liệu – Mỹ phẩm; g. Trung tâm Tin học; h. Báo Cơng nghiệp ViệtNam; i. Tạp chí Cơng nghiệp. Ngồi ra, Bộ Cơng nghiệp có hệ thống các trường cao đẳng, trung học chun nghiệp, đào tạo nghề và các tổ chức sự nghiệp khác. IV. QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA BỘ CƠNG NGHIỆP Quy chế làm việc của Bộ được thực hiện theo quyết định số 2514/QĐ-VP ngày 02/10/2003 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp . Trong đó: 1. Ngun tắc làm việc của Bộ: 1.1. Bộ Cơng nghiệp là cơ quan của Chính phủ, hoạt động theo chế độ thủ trưởng, đề cao tinh thần tập thể, khuyến khích phát huy năng lực và trách nhiệm của cá nhân trong cơng việc. 1.2. Một người, một đơn vị được giao thực hiện nhiều việc. Mỗi việc chỉ giao cho một đơn vị hoặc một người chịu trách nhiệm thực hiện. Đơn vị, cá nhân được giao chủ trì giải quyết cơng việc phải tổ chức, phối hợp, huy động nguồn lực để hồn thành cơng việc. 1.3. Các đơn vị xử lý cơng việc theo ngun tắc chủ động trên cơ sở bàn bạc, trao đổi, tham khảo ý kiến với đơn vị, các nhân có liên quan để quyết định và tự chịu trách nhiệm. Tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ, đơn vị phối hợp có trách nhiệm hợp tác chặt chẽ với đơn vị chủ trì để hồn thành tốt cơng việc chung của Bộ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 1.4. Thực hiện phối hợp cơng tác và trao đổi thơng tin giữa Lãnh đạo Bộ với Thủ trưởng các đơn vị trong giải quyết cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đựoc pháp luật quy định. 2. Chế độ trách nhiệm: 2.1. Bộ trưởng chịu trách nhiệm chung về hoạt động của Bộ và chịu trách nhiệm trước Trung ương Đảng, Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ. 2.2. Thứ trưởng giúp Bộ trưởng chỉ đạo một số lĩnh vực cơng tác thuộc chức năng quản lý Nhà nước của Bộ theo sự phân cơng của Bộ trưởng và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng. 2.3. Thủ trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Bộ về chất lượng, hiệu quả, tiến độ cơng việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. 2.4. Cán bộ, cơng chức chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng đơn vị về tiến độ, chất lượng, hiệu quả của tong cơng việc được giao. 2.5. Ngồi trách nhiệm quy định tại Khoản 1,2,3,4 Điều này, cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ thực hiện các quy định của pháp luật về cán bộ, cơng chức; quy định của cơ quan Bộ về kỷ luật lao động, phòng chống cháy nổ, trật tự an tồn, vệ sinh mơi trường; thực hiện nếp sống văn minh và văn hố cơ sở. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 CHƯƠNG II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 I. KHÁI NIỆM VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000: 1. Khái niệm Tổ chức ISO có tên đầy đủ là The International Organization for Standardization được thành lập và hoạt động từ ngày 23/02/1947, các thành viên là các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của hơn một trăm nước trên thế giới. Trụ sở chính của ISO đặt tại Geneve (Thụy Sỹ). ISO là tổ chức phi chính phủ. Nhiệm vụ của tổ chức này là nghiên cứu xây dựng, cơng bố các tiêu chuẩn (khơng có giá trị pháp lý bắt buộc áp dụng) thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Gần đây còn được hiểu là tổ chức được thành lập nhằm xúc tiến thương maị quốc tế bằng cách đặt ra những tiêu chuẩn quốc tế. Ngồi những tiêu chuẩn về sản phẩm ISO cũng đưa ra các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và mơi trường: ISO 9000; ISO 14000; ISO 16000. ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm 4 tiêu chuẩn đơn lẻ : ISO 9000 : 2000, ISO 9001 : 2000, ISO 9004 : 2000, ISO 19011 : 2000. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ln được sốt xét và ban hành các phiên bản mới hàng năm. Cho đến nay đã hai lần sốt xét và cho ra đời các phiên bản: - Phiên bản đầu tiên của ISO 9000 vào năm 1987 chỉ quy định chất lượng nội bộ của hệ thống chất lượng (QC- Quality Control), tức chỉ quản lý chất lượng trong nội bộ doanh nghiệp. - Phiên bản thứ hai vào năm 1994 là bộ ISO 9000 bao gồm ISO 9001- 1994, ISO 9002 – 1994 và ISO 9003 – 1994. Bộ tiêu chuẩn này được xây dung trên cơ sở phiên bản một và quy định kỹ về bảo đảm chất lượng (QA- Quality Assurance). Phiên bản này nhằm vào nhà sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm ra thị trường, làm cho khách hàng tin tưởng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG III CƠNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘ CƠNG NGHIỆP I TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ISO Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1 Những nét khái qt về việc thực hiện chương trình ISO 9000 ở trên Thế giới Tính đến cuối năm 2003 đã có 500.125 chứng chỉ ISO 9001 : 2000 đã đựơc cấp ở 149 nước Tại các nước trên thế giới bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được áp dụng... bản pháp quy, quy phạm pháp luật quy định cơng văn, giấy tờ và hồ sơ tại các đơn vị chưa thực sự khoa học hợp lý 31 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trang thiết bị, hệ thống cơ sở vật chất chưa thật sự đầy đủ đáp ứng u cầu của chất lượng ISO CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT QUY TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘ CƠNG NGHIỆP Mặc dù những thành tựu trong việc thực hiện quy trình ISO 9000 tại Bộ Cơng nghiệp. .. nơng thơn áp dụng ISO 9000 cho quy trình kiểm sốt tài liệu, quy trình tiếp nhận, xử lý văn bản - Tại Bộ Cơng nghiệp áp dụng quy trình ISO cho quy trình quản lý tài liệu, quy trình xử lý văn bản đi và đến, quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Bộ, quy trình rà sốt và hệ thống hố văn bản quy phạm pháp luật III QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘ CƠNG NGHIỆP 1 Các bước... chỉ chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Đồn đánh giá đã đưa ra kết luận : Cơ quan Bộ Cơng nghiệp đã đáp ứng các u cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 và có đủ điều kiện để cấp chứng chỉ phù hợp với tiêu chuẩn này 3 Những tồn tại trong q trình thực hiện chương trình ISO 9000 tại Bộ Cơng nghiệp Cùng với những thành tựu đạt được trong q trình thực hiện ISO 9000, tại Bộ cũng còn một số hạn chế sau: Chưa... cơng nghiệp Quy trình Cấp giấy phép XNK tiền chất sử dụng trong lĩnh vực cơng nghiệp Quy trình Thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư các ngành cơng nghiệp Quy trình Cấp giấy phép sản xuất thuốc lá điếu 24 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Quy trình Cấp giấy phép kinh doanh, sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp Quy trình Quản lý hồ sơ Quy trình Lập chương trình thanh tra, kiểm tra và thực hiện chương trình Quy trình. .. giữa các đơn vị trong cơ quan để học tập, rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện vệ sinh ngăn nắp cơng sở của cơ quan Thực hiện Shitsuke- Sẵn sàng Đây là mục tiêu Bộ Cơng nghiệp đang hướng tới nhằm làm cho mọi người thực hiện 5S một cách tự giác như một thói quen Đến nay, qua thời gian thực hiện chương trình ISO 9000, Bộ Cơng nghiệp đã có nhiều chuyển biến rõ rệt: Các Vụ, Thanh tra, Văn phòng Bộ đã... ISO tại Bộ được triển khai theo đúng kế hoạch và hiệu quả Đa số các cán bộ, cơng chức thuộc Ban chỉ đạo thực hiện ISO đều phải làm nhiều việc cùng lúc, vì thế khó có thể dành nhiều thời gian cho việc triển khai ISO Để thực hiện tốt chương trình này cần có quy định chặt chẽ nhiệm vụ, quyền hạn của từng cán bộ, cơng chức và phải có quy định bắt buộc về thời gian dành cho việc thực hiện chương trình ISO. .. đi trước, rồi sau đó mới áp dụng ISO 9000 Những nơi thực hiện 5S sau đó thực hiện việc ứng dụng ISO 9000 được thuận lợi hơn Tính đến tháng 3 năm 2002 đã có tới 29.626 cơ quan, tổ chức ở Nhật Bản áp dụng ISO 9000 Tại Nhật, ngồi các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, một số lĩnh vực khác 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cũng áp dụng ISO 9000, như trong các cơ quan Chính... khách hàng Các quy trình trên được đưa lên mạng nội bộ để cán bộ, cơng chức trong cơ quan thực hiện Ngồi ra, khách ngồi cơ quan đến cơng tác có thể tự tìm hiểu khai thác quy trình ISO 9000 và các thơng tin cần thiết khác tại màn hình cảm ứng nối mạng đặt tại tiền sảnh cơ quan Bộ b) Chương trình 5S Chương trình 5S là một nội dung trong hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 mà cơ quan Bộ Cơng nghiệp đang triển... Morioka Chuo High School Tại khối ASEAN, các nước như Malaisia, Thái Lan và Singabo,việc ứng dụng ISO 9000 khá phổ biến tại các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp Hiện nay Chính phủ các nước này đang bắt buộc các cơ quan nhà nước áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn ISO 9000. Trong lĩnh vực văn thư - lưu trữ , hiện nay Lưu trữ quốc gia Malaysia đang ứng dụng ISO 9000 tại một số bộ phận như tại phòng đọc và xưởng . CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Đơn vị thực tập : BỘ CƠNG NGHIỆP. nghiệp Việt Nam; Chương II : Lý luận chung về Bộ tiêu chuẩn ISO 9000; Chương III : Cơng tác triển khai thực hiện chương trình ISO 9000 tại Bộ Cơng nghiệp;

Ngày đăng: 29/03/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan