Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
Ngày soạn: 16.08.2014 Ngày dạy: PHẦN MỞ ĐẦU Tiết 1 - Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS cần hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ KH. - Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn. - Để hiểu rõ những sự kiện lịch sử, học sinh cần có phương pháp học tập khoa học, thích hợp. 2.Tư tưởng: - Trên cơ sở kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lịch sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm lệch lạc tước đây là: Học lịch sử chỉ cần học thuộc lòng. - Bằng nội dung cụ thể gây hứng thú cho các em học tập, để các em yêu thích môn lịch sử. 3. Kĩ năng: - Giúp các em có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời được câu hỏi cuối bài. B. CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh trong SGK. - Sưu tầm một số tư liệu lịch sử. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết lịch sử ở bộ môn “Tự nhiên và xã hội”, thường nghe và sử dụng từ “lịch sử”.Vậy lịch sử là gì ? Hôm nay ta cùng tìm hiểu . Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về lịch sử - GV Gọi hs kể sơ lược thời nhỏ các em từ khi bắt đầu đi học đến nay. - HS trả lời - GV: sơ kết và giảng: ? Vậy theo em lịch sử là gì? ?Sự khác nhau giữa lịch sử con người và lịch sử xã hội loài người ? GV: hướng dẫn hs xem hình1 SGK và 1.Lịch sử là gì ? - Là những gì đã diễn ra trong quá khứ . - Lịch sử là một môn khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người. yờu cu cỏc em So sỏnh nhn xột: ? Vỡ sao cú s khỏc nhau ú? * Hot ng 2 : Tỡm hiu vai trũ, tỏc dng ca b mụn lch s. ? Ti sao hc lch s l mt nhu cu khụng th thiu c ca con ngi? - GV Kt lun yờu cu HS ghi nh: ? Vỡ sao ta phi hc lch s ? ? Hc lch s cú tỏc dng v ý ngha nh th no ? * Hot ng 3 : Tỡm hiu cỏc t liu v lch s. GV cho hc sinh quan sỏt tranh SGK ? Trờn bia ghi gỡ? - Trờn bia ghi tờn, tui, a ch, nm sinh v nm ca tin s. - GV gii thiu Sn Tinh - Thu Tinh, Thỏnh Giúng. =>. ú gi l t liu truyn ming. ? Cn c vo õu m ngi ta bit c lch s? GV: Hng dn HS tr li. => GV sơ kết và giảng: Để dựng lại Lịch sử phải có bằng chứng cụ thể. Các nguồn t liệu có ý nghĩa gì đối với việc học tập nghiên cứu Lịch sử? 2. Hc lch s lm gỡ? - Hc lch s hiu c ci ngun dõn tc, bit quỏ trỡnh dng nc v gi nc ca cha ụng. - Bit quỏ trỡnh u tranh vi thiờn nhiờn v u tranh chng gic ngoi xõm gi gỡn c lp dõn tc. - Bit lch s phỏt trin ca nhõn loi rỳt ra nhng bi hc kinh nghim cho hin ti v tng lai. 3. Da vo õu bit v dng li lich s? - T liu truyn ming (truyn thuyt) - Hin vt ngi xa li (trng ng, bia ỏ) - Ti liu ch vit (vn bỡa), t liu thnh vn (i Vit s ký ton th) *KL: T liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại Lịch sử. 4. Cng c: * Cõu hi :: HS tr li cỏc cõu hi sau. 1. Trỡnh by mt cỏch ngn gn: Lch s l gỡ? 2. Lch s giỳp em hiu bit nhng gỡ? 3. Ti sao chỳng phi hc lch s? 5. Hng dn v nh: + Sau khi hc, cỏc em tr li 3 cõu hi cui bi + Xem trc bi 2. Ngy thỏng nm 2014 Kớ duyt t CM Tuần 2 Ngày soạn: 24.8.2014 Ngày dạy: Tiết 2 - Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Thông qua nội dung bài giảng GV cần làm rõ. + Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. + HS cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, Âm lịch và Công lịch. + Biét cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác. 2. Tư tưởng: + Giúp cho HS biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian. + Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc. 3. Kĩ năng: - Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác. B. CHUẨN BỊ: + Tranh ảnh trong SGK lịch treo tường + Quả địa cầu. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày ngắn gọn Lịch sử là gì? 2. Tại sao chúng ta phải học Lịch sử? 3.Bài mới: Bài trước chúng ta đã khẳng định: Lịch sử là những sự vật, hiện tượng xảy ra trong quá khứ, muốn hiểu rõ những sự kiện trong quá khứ, cần phải xác định thời gian chuẩn xác. Từ thời nguyên thuỷ, con người đã tìm cách ghi lại sự việc theo trình tự thời gian. Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 : Giải thích vì sao cần phải xác định thời gian trong lịch sử. 1) Có phải các bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám được lập cùng một năm không? 2) Dựa vào đâu, bằng cách nào, con người sáng tạo ra thời gian? 1. Tại sao phải xác định thời gian. - Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử. - Người xưa dựa vào chu kì hoạt động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng để tính thời gian . - HS đọc SGK đoạn “Từ xưa, con người …thời gian được bắt đầu từ đây” - GV Giải thích thêm và sơ kết. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách tính thời gian của người xưa. 3)Trên thế giới hiện nay có những cách tính lịch chính nào? 4) Em cho biết cách tính của âm lịch và dương lịch? - HS dựa vào SGK Trả lời - Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất (1vòng) là 1 năm (360 ngày) - Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (1vòng) là 1 năm (365 ngày) * Hoạt động 3: Giải thích vì sao trên lịch của chúng ta có cả lịch âm - lịch dương - GV cho HS xem quyển lịch và các em khẳng định đó là lịch chung của cả thế giới, được gọi là Công lịch. 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Âm lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất - Dương lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? + Vì sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng, do vậy cần phải có lịch chung để tính thời gian. + Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. + Những năm trước đó gọi là trước công nguyên (TCN) - 1000 năm: là 1 thiên niên kỉ. - 100 năm: là 1 thế kỉ. - 10 năm: là 1 thập kỉ. 4. Củng cố: 1. Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 SGK so với năm nay? 2. Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? 5. Hướng dẫn về nhà: + HS học theo câu hỏi trong SGK. + Nhìn vào bảng ghi chép trang 6 SGK để xác định ngày nào là dương lịch, ngày nào là âm lịch. Ngày tháng năm 2014 Kí duyệt tổ CM Ngày soạn: 7.09.2014 Ngày dạy: PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI TIẾT 3 - BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết được nguồn gốc loài người. Các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện đại. - Biết đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy, nguyên nhân của sự tan rã xã hội nguyên thủy. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh. 3.Thái độ: - Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người. B. CHUẨN BỊ: *GV: - Tham khảo tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh các công cụ lao động, đồ trang sức. - Thiết kế giáo án. * HS: Soạn bài (đọc tìm hiểu bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa). C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Tại sao phải xác định thời gian ? 2/ Ngày xưa, người ta tính thời gian như thế nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự xuất hiện và cuộc sống của con người trên trái đất. - HS đọc sgk. 1) Loài ngươì có nguồn gốc từ đâu ? 2) Người tối cổ có hình dáng, cuộc sống như thế nào? Xuất hiện thời gian khi nào ? ở đâu? - GV giảng. 1. Con người đã xuất hiện như thế nào ? - Nguồn gốc : từ một loài vượn cổ có hình dáng người đi bằng hai chi sau, hai chi trước biết cầm, nắm hòn đá cành cây làm công cụ lao động -> Gọi là Người tối cổ - Thời gian xuất hiện: Khoảng 3 - 4 vạn năm - Nơi tìm thấy: ở miền đông châu phi, đảo Giava. Bắc kinh TQ. - Cuộc sống : Sống theo bầy, săn bắt hái lượm. * Hoạt động 2: Phân biệt sự khác nhau giữa người Tối cố và người tinh khôn. -HS đọc SGK. 3) Người tinh khôn xuất hiện vào thời gian nào ? Ở đâu ? 4) * Thảo luận : Quan sát hình 5 trong sgk: Em thấy người tinh khôn khác với người tối cổ ở những điểm nào về hình dáng, bộ óc, cuộc sống ? - HS Thảo luận theo tổ nhóm-> tranh luận. GV: Thống nhất kết quả. * Hoạt động 3: Phân tích nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ. 5) Thảo luận cặp : Theo em, vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? 6) Công cụ lao động bằng kim loại có tác dụng gì? (Làm tăng năng suất lao động, xuất hiện sản phẩm dư thừa, xã hội phân hóa giàu nghèo -> xã hội có giai cấp ) 2. Người tinh khôn sống như thế nào? * Thời gian xuất hiện : Cách đây khoảng 4 vạn năm. * Nơi tìm thấy : Ở khắp các châu lục. * Cuộc sống : - Sống từng nhóm nhỏ ( thị tộc ). - Biết trồng rau, chăn nuôi, làm đồ trang sức. 3. Vì sao xã hội nguyên thủy ta rã? - Phát hiện ra kim loại -> tăng năng năng suất lao động -> sản phẩm dư thừa-> xã hội công xã nguyên thuỷ tan rã. 4. Củng cố: - Con người xuất hiện khi nào ? - Cuộc sống người tinh khôn có gì khác so với người tối cổ ? - Do đâu mà xã hội nguyên thủy tan rã ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi sgk. - Tập quan sát hình và phân tích. - Đọc nghiên cứu bài mới " Các quốc gia cổ đại phương Đông ", sưu tầm tranh ảnh. Ngày tháng năm 2014 Kí duyệt tổ CM Ngày soạn: 12.09.2014 Ngày dạy: Tiết 4 - Bài 4 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Sự xuất hiện của nhà nước và xã hội có giai cấp. - Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở Phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, trung Quốc) cuối Thế kỉ II đầu Thế kỉ III trước Công Nguyên. - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước của các quốc gia này. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ. 3.Thái độ: - Bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và nhà nước chuyên chế. B. CHUẨN BỊ: Thầy : - Tham khảo tài liệu có liên quan. - Tranh ảnh, hiện vật các công cụ lao động, đồ trang sức. Trò : - Soạn bài ( đọc tìm hiểu bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa) C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: 6A: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Con người xuất hiện từ đâu ? 2. Cuộc sống của người tinh khôn như thế nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự hình thành các quốc gia cổ đại phương đông. - HS đọc sgk ? các quốc gia cổ đại Phương Đông hình thành ở đâu ? khi nào? ?em hãy kể tên ? ? Thảo luận : Vì sao các quốc gia lại hình thành ở lưu vực sông lớn ? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu thành phần kinh tế của các quốc gia cố đại Phương đông. ? Ngành nào là ngành sản xuất chính ? Vì sao ? 1. Các quốc gia cổ đại Phương Đông đã được hình thành ở đâu? Và từ bao giờ ? * Sự hình thành : - Thời gian: Từ TNK IV đến TNK III TCN - Bên lưu vực sông lớn các quốc gia cổ đại phương đông được hình thành như: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc *Kinh tế : Nông nghiệp là ngành kinh tế chính. ? Em thử mô tả cảnh lao động của người Ai Cập cổ đại ? Ở phương đông cổ đại, người nông dân giữ vai trò ntn ? tại sao? * Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơ cấu xã hội phương đông . Thảo luận : Ở các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm có những tầng lớp nào? - Nêu đặc điểm nhiệm vụ của từng tầng lớp - HS đọc điều luật trong sgk Qua 2 điều luật, có thêm tầng lớp nào? Họ phải làm việc ra sao? (dân cày nghèo, thuê ruộng, nộp thóc tô cho chủ, cày ruộng đủ mới trả cho chủ) * Hoạt động 4: Tìm hiểu về thể chế nhà nước của các quốc gia cổ đại Phương đông. ? Nhà nước ra đời để làm gì? Do ai đứng đầu? (để cai trị).Vua có quyền ntn? (đặt luật, xét xử người có tội, chỉ huy quân đội. V v ) ? Dưới Vua có những ai giúp việc? Giúp những gì? Lo việc thu thuế, xây dựng cung điện .v.v ? Em hiểu thế nào là nhà nước chuyên chế ? 2. Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? - Gồm 3 tầng lớp. + Quý tộc, quan lại, thống trị có nhiều của cải. + Nông dân công xã: người lao động sản xuất chính. + Nô lệ: hầu hạ phục dịch quý tộc, vua quan lại. 3.Nhà nước chuyên chế cổ đại Phương Đông? - Vua (Thiên tử, Pha-ra-ông, En-si) đứng đầu nắm mọi quyền hành. - Dưới có bộ máy hành chính từ TW -> điạ phương (gồm quý tộc) giúp việc. Sơ đồ bộ máy nhà nước VUA QUAN LẠI,QUÍ TỘC NÔNG DÂN CÔNG XĂ NÔ TÌ 4. Củng cố: 1/ Em hãy kể tên các quốc gia cổ Đại? Hình thành ở đâu ? 2/ Xã hội PĐ cổ đại bao gồm những tầng lớp nào ? 3/ Thế nào là nhà nước chuyên chế ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại nội dung vở ghi, học bài cũ - Chuẩn bị baì: Các quốc gia cổ đại Phương Tây. Ngày tháng năm 2014 Kí duyệt tổ CM Ngày soạn: 20/9/2014 Ngày dạy: TiÕt 5 - Bµi 5 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY - HY LẠP - RÔMA A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hs biết được các điều kiện dẫn tới sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Tây, hiểu sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia này 2 . Kĩ năng : - Xác định vị trí các quốc gia trên lược đồ, so sánh sự giống và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây - THMT: Hs miêu tả được điều kiện tự nhiên của vùng bán đảo ven biển Địa Trung Hải, giải thích được cư dân vùng này đã lợi dụng điều kiện tự nhiên để phát triển các ngành nghề thủ công như thế nào. 3. Thái độ : - Hs ý thức được rằng xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ, bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội - THMT: Hiểu được vai trò của nô lệ trong lao động sản xuất tạo ra của cải ,vật chất cho xã hội, bộc lộ thái độ, tình cảm đối với người nô lệ B. CHUẨN BỊ: - GV: nội dung bài, tài liệu, lược đồ các quốc gia cổ đại, bảng phụ - HS: đọc trước bài, sưu tầm tư liệu C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Lớp Sĩ số HS nghỉ 6A 2. Kiểm tra bài cũ Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời ở đâu và từ khi nào? Xác định vị trí các quốc gia cổ đại Phương Đông trên lược đồ? - Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc ngày nay trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Nin (Ai Cập), sông Ấn, sông Hằng (Ấn Độ), sông Hoàng Hà, Trường Giang ở Trung Quốc, sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rat (Lưỡng Hà) 3. Bài mới : Bài trước chúng ta đã tìm hiểu sự ra đời của các quốc gia cổ đại Phương Đông vậy ở Phương Tây các quốc gia cổ đại ra đời trong điều kiện nào và khi nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 Gv treo lược đồ các quốc gia cổ đại Giới thiệu vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực bán đảo Ban Căng THMT: Em có nhận xét gì về điều kiện tự nhiên ở khu vực này? so sánh với điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại Phương Đông? Các quốc gia cổ đại Phương Tây ra đời khi nào và ở đâu? THMT: Hs xác định vị trí các quốc gia trên lược đồ Hoạt động 2 Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại Phương Tây là gì? Trong xã hội có những tầng lớp nào? THMT: Giai cấp nô lệ có vai trò như thế nào trong xã hội? Em có suy nghĩ gì về 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại Phương Tây - Đầu thiên niên kỉ I TCN, các quốc gia cổ đại Hi Lạp, Rô Ma ra đời ở bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a, ở đó có rất ít đồng bằng, đất đồi khô và cứng nhưng lại có nhiều cảng tốt thuận lợi cho buôn bán đường biển. 2. Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma a. Ngành kinh tế chính: + Thủ công nghiệp (luyện kim, làm đồ mĩ nghệ, rượu nho, đồ gốm, làm dầu ôliu…) + Thương nghiệp (xuất khẩu các mặt hàng thủ công, rượu nho; nhập lúa mì và súc vật) + Ngoài ra, còn trồng cây lưu niên: nho, ô lưu, cam, chanh b. Các tầng lớp trong xã hội: + Giai cấp chủ nô: Chủ xưởng, chủ thuyền buôn, chủ trang trại…rất giàu cú [...]... chớnh ng u Lc tng Lc tng 8) Em cú nhn xột gỡ v cỏch t chc (b) (b) ca NN VL? - Nh nc Vn Lang cha cú lut phỏp v quõn i Khi cú chin B chớnh B chớnh B chớnh tranh ,vua Hựng v cỏc Lc tng huy (ching, ch)(ching, ch (ching, ch) ng thanh niờn trai trỏng cỏc ching, ch tp hp li cựng chin u - Nh nc Vn Lang cha cú lut phỏp - GV cht li: v quõn i Nh nc ra i l nhu cu tt yu bi cn cú lc lng gii quyt mõu thun gia... nng: - Bi dng k nng bit nhn xột, so sỏnh s vic , bc u s dng bn II CHUN B: - GV: SGK ,SGV,Ti liu tham kho, ễn luyn lch s 6, Kin thc c bn lich s) - Bn Vit Nam ( lc hỡnh 24 tr 26 phúng to ) - Tranh nh v hin vt phc ch - HS: SGK , Tỡm hiu trc bi III TIN TRèNH BI DY: 1 n nh t chc: 6A: 2 Kim tra bi c: 1 Trỡnh by s hỡnh thnh Thut luyn kim v ngh trng lỳa nc? 2 Tỏc dng ca cỏc phỏt minh ú trong i sng xó hi... trỡnh sỏng to trong lao ng 3 K nng: - Bi dng k nng nhn xột , so sỏnh , liờn h thc t II CHUN B : - GV: SGK, SGV, Ti liu tham kho ( Hi ỏp lch s 6; Kin thc c bn lch s 6) -Tranh nh, bn -B phc ch - HS: SGK , Tỡm hiu trc bi III TIN TRèNH BI DY: 1 n nh t chc: 6A: 2 Kim tra bi c: 3 Bi mi: Gii thiu bi mi: S xut hin ca gm v ngnh trng trt, chn nuụi ó thỳc y i sng ca ngi nguyờn thy ngy cng n nh c bit l thi... son: 16 11.2013 Ngy dy: Tit 14 - Bi 13: I SNG VT CHT V TINH THN CA C DN VN LANG A MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: - Thi Vn Lang, ngi Vit ó xõy dng c mt cuc sng vt cht v tinh thn phong phỳ 2 T tng: - Bc u giỏo dc v lũng yờu nc v ý thc vn húa dõn tc 3 K nng: - Rốn luyn thờm nhng k nng liờn h thc t, quan sỏt hỡnh nh v nhn xột B CHUN B: - GV: sgk, sgv, Ti liu tham kho ( Hi ỏp lch s 6, kin thc c bn lch s 6) -... - Lai Chõu, Sn La, Lng Sn, Yờn Bỏi, - H/S: Tho lun theo nhúm -> i din tr Ninh bỡnh, Thanh Hoỏ, ngh An.v.v li * Thi gian : Cỏch õy t 3 2 vn nm - GV: Thng nht kt qu * Cuc sng : 6) Cuc sng v cụng c sn xut ca * Cụng c lao ng : chic rỡu ỏ, cú hỡnh ngi tinh khụn cú gỡ khỏc ngi ti c? thự rừ rng * Hot ng 3 : Tỡm hiu s tin b ca 3/ Giai on phỏt trin ca ngi tinh ngi tinh khụn giai on phỏt trin khụn ? 7) Giai... K nng: - Tip tc bi dng k nng, nhn xột v so sỏnh II/ CHUN B: - GV: - SGK, SGV, ti liu tham kho ( Kin thc c bn lch s 6 ) - Tranh nh, hin vt phc ch trong sgk - Thit k bi ging - HS : - SGK, V ghi - Quan sỏt tranh nh trũn sgk - Tr li nhng cõu hi trong sgk C/ TIN TRèNH BI DY: 1 n nh t chc: 6A: 2 Kim tra bi c: 1 Em hóy nờu nhng du tớch ca ngi ti c ? 2 Cuc sng ca ngi tinh khụn giai on u u v sau nh th no ?...i sng ca h? v cú th lc v chớnh tr, s hu nhiu Em hiu th no l xó hi chim hu nụ n l l? + Giai cp nụ l: S lng rt ln, l lc lng lao ng chớnh trong xó hi, b ch nụ búc lt v i x tn bo Nh nc c i Phng Tõy c t - Xó hi chim hu nụ l l xó hi cú 2 chc nh th no? So sỏnh vi cỏch t giai cp chớnh l ch nụ v nụ l, trong chc v hot ng ca nh nc c i ú giai cp ch... K.t chớnh Cỏc g/ cp trong xh Cỏc QG c i P ụng Cỏc QG c i P Tõy 5 Hng dn v nh - Hc bi, su tm t liu v cỏc thnh tu vn hoỏ c i Vinh Tin, ngy 20 thỏng 9 nm 2014 Duyt t CM Ngy son: 27/09/2014 Ngy dy: Tit 6 - Bi 6 : VN HO C I A MC TIấU CN T: 1 Kin thc: - Nhng di sn vn hoỏ s, quý giỏ ca thi C i ó li cho loi ngi - Nhng thnh tu vn hoỏ: (ch vit, ch s, lch, vn hc, khoa hc, ngh thut) ca ngi Phng ụng v Phng Tõy... TCN no phỏt trin nht? Vỡ sao bit c? - a im: Gia Ninh (Phỳ Th) 6) Nh nc Vn Lang c thnh lp - Ngi ng u : Hựng Vng ntn? Do ai ng u v úng ụ õu? - Kinh ụ:Vn Lang (Bch Hc Phỳ - GV GT s tớch u C - Lc Long Th) Quõn - Tờn nc: Vn Lang * Hot ng 3: Tỡm hiu v t chc 3-Nh nc Vn Lang c t chc ca nh nc Vn Lang nh th no? - GV v s v gii thớch 7) Nh nc VL c chia thnh my Hựng Vng cp vi nhng chc v gỡ? Lc hu - Lc tng - 3... trỡnh tiờu biu - Thit k giỏo ỏn HS : - c v tr li nhng cõu hi sgk Su tm tranh nh C TIN TRèNH BI DY: 1 n nh t chc: 6A: 2 Kim tra bi c: 1 Cỏc quc gia c i Phng Tõy c hỡnh thnh nh th no ? Vỡ sao kinh t ch o ca cỏc quc gia c i Phng Tõy li l th cụng, thng nghip c bit l ngoi thng phỏt trin? 2 Th no l ch chim hu nụ l ? 3 Bi mi: Gii thiu bi mi : Cỏc quc gia c i c hỡnh thnh theo thi gian khỏc nhau, vi c cu xó hi, . em lịch sử là gì? ?Sự khác nhau giữa lịch sử con người và lịch sử xã hội loài người ? GV: hướng dẫn hs xem hình1 SGK và 1 .Lịch sử là gì ? - Là những gì đã diễn ra trong quá khứ . - Lịch sử. hội”, thường nghe và sử dụng từ lịch sử .Vậy lịch sử là gì ? Hôm nay ta cùng tìm hiểu . Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về lịch sử - GV Gọi hs kể sơ. chép trang 6 SGK để xác định ngày nào là dương lịch, ngày nào là âm lịch. Ngày tháng năm 2014 Kí duyệt tổ CM Ngày soạn: 7.09.2014 Ngày dạy: PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI TIẾT 3