Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO
Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Nhu cầu bảo hộ từ xa tới tồn quốc gia Có thể nói nhu cầu thiết yếu, quốc gia dù mạnh hay yếu muốn xây dựng ngành sản xuất nớc vững mạnh phát triển đồng Bớc sang kỷ 21, mà tiến trình toàn cầu hóa khu vực hóa đà đợc chặng đờng dài với đời tổ chức kinh tế nh WTO, EU, NAFTA, AFTA với quy tắc thống nhằm phát triển thơng mại quốc tế, vấn đề bảo hộ lại mang nhiều màu sắc thời kỳ Trong xu đó, Việt Nam đà nỗ lực để trở thành thành viên ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998) nay, lại cố gắng đứng vào hàng ngũ 147 nớc thành viên WTO để hội nhập kinh tế cách toàn diện Tuy nhiên, với kinh tế mà sức cạnh tranh kém, hội nhập, Việt Nam hầu nh bảo hộ đợc nhiều ngành sản xuất nớc, phải áp dụng biểu thuế quan thống quy tắc chung Tất biện pháp bảo hộ phi thuế mà Việt Nam áp dụng chủ yếu thiên biện pháp hạn chế số lợng mà hầu nh phải xóa bỏ theo yêu cầu WTO Trong đó, mặt hàng mà có lợi cạnh tranh nh hàng nông, thủy hải sản xuất nớc phải chịu o ép quốc gia khác, với điều khoản bảo hộ đợc viện dẫn phù hợp với quy định WTO (nh trờng hợp bị áp thuế chống bán phá giá cá ba - sa xuất sang thị trờng Hoa Kỳ, hạn chế nhập tôm vào thị trờng EU vi phạm quy tắc an toàn thực phẩm ) Trớc thực trạng đó, biện pháp bảo hộ phi thuế mới, thích hợp trình đàm phán gia nhập WTO, để vừa đạt đợc mục tiêu hội nhập vừa đảm bảo lợi ích quốc gia phải đợc nghiên cứu Việc chuẩn bị xây dựng khung pháp lý sách bảo hộ từ sớm để chuẩn bị cho tơng lai xa tới Đó lý em chọn vấn đề: Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế Việt Nam tiến trình gia nhập WTO làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục đích ý nghĩa đề tài Đề tài khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi th cđa ViƯt Nam tiÕn tr×nh gia nhËp WTO” nhằm phân tích rõ cần thiết Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế phải áp dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan nớc phát triển nh Việt Nam tiến trình hội nhập, phân tích đánh giá trình áp dụng hệ thống hàng rào phi thuế quan cđa ViƯt Nam thêi gian qua, chØ nh÷ng điểm cha phù hợp việc áp dụng biện pháp bảo hộ phi thuế Việt Nam để từ đề xuất số giải pháp khắc phục hoµn thiƯn hƯ thèng phÝ th quan cđa ViƯt Nam tiến trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO) Đây vấn đề có ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn to lín, gióp ViƯt Nam nhËn thøc râ viƯc ¸p dơng HƯ thèng c¸c biện pháp phi thuế quan nh nào, cách để phù hợp với quy định WTO, Việt Nam đà tiến gần tới đích trở thành thành viên thức Tổ chức thơng mại có tính toàn cầu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài quy định bảo hộ phi thuế quan WTO, thực tiễn áp dụng biện pháp bảo hộ Việt Nam, sở tham khảo trình áp dụng hàng rào phi thuế quan Trung Quốc, Mỹ, ấn Độ Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung phân tích biện pháp phi thuế quan Biện pháp thuế quan có nêu để so sánh Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận kết hợp chặt chẽ phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn để phân tích tảng lý luận biện pháp bảo hộ phi thuế quan, nh quy định thực tiễn WTO vấn đề này, làm sở cho phân tích trình áp dụng hệ thèng hµng rµo phi th quan cđa ViƯt Nam thời gian qua - Phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử để phân tích trình áp dơng hƯ thèng hµng rµo phi th quan cđa ViƯt Nam tiến trình vận động phát triển kinh tế, nh trình hoàn thiện chế, sách thơng mại Việt Nam - Phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp so sánh để nêu bật u nhợc điểm việc sư dơng hµng rµo phi th quan cđa ViƯt Nam nh kinh nghiệm áp dụng số nớc khu vực giới để làm sở cho việc đề xuất biện pháp hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế quan cđa ViƯt Nam tiÕn tr×nh gia nhËp WTO CÊu tróc cđa kho¸ ln Kho¸ ln tèt nghiƯp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận bao gồm chơng: Chơng 1: Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Chơng 2: Thực trạng áp dụng biện pháp b¶o phi th quan cđa ViƯt Nam tiÕn trình hội nhập Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế quan Việt Nam tiến trình gia nhập WTO Khoá ln tèt nghiƯp – Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Chơng I Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế 1.1 Khái niệm cần thiết hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Chính sách thơng mại quốc tế hệ thống quan điểm, biện pháp công cụ mà quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh hoạt động ngoại thơng phù hợp với lợi quốc gia nhằm đem lại lợi ích cao cho nớc Khi tham gia thơng mại quốc tế, nớc vừa phát huy đợc mạnh vừa tận dụng lợi ích mà hoạt động ngoại thơng đem lại Nhng mặt khác bộc lộ mặt yếu kinh tế quốc gia Do vậy, quốc gia phải sử dụng hệ thống công cụ để điều chỉnh hoạt động ngoại thơng Trong phải kể đến việc sử dụng hàng rào phi thuế quan công cụ đợc coi linh hoạt có tác động nhanh, mạnh trớc tình khẩn cấp Sử dụng hàng rào phi thuế quan cho hợp lý hiệu bảo vệ thị trờng nội địa nớc tránh đợc tác động tiêu cực hàng hoá ngoại nhập 1.1.1 Khái niệm phân loại hàng rào phi thuế quan a Khái niệm Hiện nay, giới cha có khái niệm thống hàng rào phi thuế quan (Non-Tariff Trade Barriers- NTBs) Mỗi tổ chức, quốc gia lại có quan niệm khác hàng rào phi thuế quan Tổ chức Thơng mại Thế giới - WTO quan niƯm r»ng: “Hµng rµo phi th quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thơng mại mà không dựa sở pháp lý, khoa học bình đẳng[16, tr - 13] Theo đó, WTO đà đa định nghĩa biện ph¸p phi th quan nh sau: “BiƯn ph¸p phi th quan biện pháp thuế quan, liên quan ảnh hởng đến luân chuyển hàng hoá nớc[16, tr 13] Trong đó, Phòng Thơng Mại Mỹ (USTR) lại quan niệm: Bảo hộ phi thuế quan tất quy định đợc ban hành dới dạng văn luật quy định, sách biện pháp khác nhà nớc, biện pháp thuế quan với mục đích bảo vệ hàng sản xuất nớc khỏi cạnh tranh hàng ngoại 10 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế nhập thúc đẩy phát triển sản xuất số ngành kinh tế trọng điểm kích thích xuất mục tiêu kinh tế xà hội khác.[ 15, 19, 21] Năm 1995, theo nghiên cứu Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng (PECC) đà nhËn xÐt: “ Hµng rµo phi thuÕ quan lµ mäi công cụ phi thuế quan can thiệp vào thơng mại, cách làm biến dạng sản xuất nớc [ 16, tr 11] Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OEDC) năm 1997 đa định nghĩa khác: Hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm phạm vi thuế quan đợc quốc gia sử dụng, thông thờng dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhËp khÈu” [ 16, tr 11] ë ViÖt Nam, trình nghiên cứu, nhà kinh tế thờng sử dụng khái niệm hàng rào phi thuế quan Bộ Thơng Mại: Ngoài thuế quan ra, tất biện pháp khác, dù theo quy định pháp lý hay tồn thực tế, ảnh hởng đến mức độ phơng hớng nhập đợc gọi hàng rào phi thuế quan [4,tr 293] Tóm lại, khái niƯm hµng rµo phi th quan rÊt phong phó, t thuộc vào góc độ nghiên cứu hay mục đích áp dụng mà ngời ta sử dụng khái niệm cho phù hợp b Phân loại Có nhiều cách phân loại hàng rào phi thuế quan Chẳng hạn, Cạnh tranh thơng mại quốc tế Nhà xuất Chính trị quốc gia, toàn hệ thống hàng rào phi thuế quan giới nhìn chung chia thành nhóm sau: Nhóm1: Những việc Chính phủ thờng tham gia để hạn chế thơng mại Nhóm 2: Các biện pháp hạn chế nhập có tính chất hành hải quan thực Nhóm 3: Hàng rào có tính chất kỹ thuật thơng mại Nhóm 4: Hạn chế đặc thù, nh hạn chế cÊp phÐp nhËp khÈu, h¹n chÕ xuÊt khÈu, quy chÕ vỊ gi¸ níc Nhãm 5: LƯ phÝ nhËp khÈu, nh tiền ký quỹ, thuế điều tiết nhập khẩu, hạn chế cho vay có tính chất phân biệt đối xử Hoặc sách Thơng mại quốc tế an ninh lơng thực Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2001, hàng rào phi thuế quan đợc phân lo¹i nh sau: - H¹n ng¹ch (quota) tøc h¹n chÕ số lợng mặt hàng định cho phép nhập (có quy định nớc đó, chẳng hạn xe ô tô Nhật bán sang Mỹ) 11 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế - Quy định tiêu chuẩn dán nhÃn mặt hàng mà nhà sản xuất nớc tập quán làm nh - Các sách yêu cầu công chức phải mua sắm hàng nội - Các chiến dịch vận động dân chúng tiêu dùng hàng nớc Bên cạng đó, Bộ Thơng mại Việt Nam đà phân loại hàng rào phi thuế quan cách liệt kê số nhóm hàng rào phi thuế quan nh sau: - Các biện pháp hạn chế định lợng (nh cấm, hạn ngạch, giấy phép); - Các biện pháp quản lý giá (nh trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập tối đa, phí thay đổi, phụ thu); - Các biện pháp quản lý ®Çu mèi (nh ®Çu mèi xuÊt khÈu, nhËp khÈu); - Các biện pháp kỹ thuật (nh quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục xác định phù hợp, yêu cầu nhÃn mác, kiểm dịch động thực vật); - Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời (tự vệ, trợ cấp biện pháp đối kháng, biện pháp chống bán phá giá); - Các biện pháp liên quan tới đầu t (thuế suất thuế nhập phụ thuộc tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, u đÃi gắn với thành tích xuất khẩu); - Các biện pháp khác (tem thuế, biểu thuế nhập hay thay đổi, yêu cầu đảm bảo toán, yêu cầu kết hối, thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, mua sắm phủ, quy tắc xuất xứ) 1.1.2 Sự cần thiết bảo hộ phi thuế quan xu toàn cầu hoá ã Bảo hộ phi thuế cần thiết giai ®o¹n héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Thùc tiƠn ho¹t động thơng mại quốc tế cho thấy: nhu cầu bảo hộ sản xuất nớc cần thiết giai đoạn nào, thời kỳ nào, với quốc gia hùng mạnh nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU Ngay tõ thêi Chđ nghÜa träng th¬ng, vai trò Nhà nớc đà đợc đề cao thông qua viƯc viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th quan nh quản lý lợng vàng, ban hành quy định nhằm khuyến khích xuất hạn chế nhập Trong suốt kỷ qua, bên cạnh việc áp dụng biện pháp thuế quan tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, quốc gia áp dụng nhiều biện pháp bảo hộ phi thuế nh hạn chế nhập khẩu, quản lý ngoại hối để bảo vệ sản xuất nớc 12 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Bắt đầu từ kỷ 20, xu toàn cầu hóa, khu vực hóa lan nhanh, quốc gia thấy đợc lợi ích tầm quan trọng xu hầu nh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hàng loạt tỉ chøc kinh tÕ qc tÕ ®êi nh Céng đồng kinh tế chung Châu Âu (EU), Tổ chức thơng mại giới (WTO), Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trong đó, WTO tổ chức có quy mô lớn nhất, có tầm ảnh hởng rộng WTO khuyến khích tự hóa thơng mại quốc tế yêu cầu dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan Về bản, so với giai đoạn trớc, biện pháp bảo hộ phi thuế quan đà đợc cắt giảm nhiều, nhng ích lợi hiệu biện pháp mà đợc tất quốc gia giới áp dụng dới hình thức hay hình thức khác Do trình độ phát triển quốc gia giới không đồng đều, chất lợng hàng hóa, dịch vụ giá nớc với nớc khác có khác biệt lớn Vì vậy, nớc thờng có xu hớng phân công lao động để tập trung nguồn lực sản xuất mặt hàng mà có lợi Tuy nhiên, quốc gia dễ dàng chấp nhận từ bỏ mặt hàng có u có tiềm phát triển để chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, điều làm phát sinh nhu cầu bảo hộ Ví dụ: Trung Quốc trì mức bảo hộ cao cho ngành công nghiệp ô tô, họ lợi để sản xuất mặt hàng nh Hoa Kỳ Nhật Bản, ngợc lại Nhật Bản lại trì bảo hộ cao với ngành nông nghiệp Thực tế nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, có thị trờng quốc tế tức có trao đổi hàng hoá quốc gia Giả sử quốc gia lợi để sản xuất mặt hàng đó, để cạnh trạnh tự lẽ dĩ nhiên bị đào thải Trong số trờng hợp, quốc gia trì sản xuất mặt hàng đó, vấn đề nhạy cảm hay mục đích kinh tế xà hội khác, làm phát sinh nhu cầu bảo hộ Thứ hai, thực tiễn, tất quốc gia tăng trởng cao nhờ xuất khẩu, dù đà gần đạt tới tỷ xuất tự hoá hoàn toàn, họ thực số biện pháp bảo hộ thị trờng nớc Rõ ràng vấn đề bảo hộ thị trờng nớc biện pháp phi thuế quốc gia tồn tại, họ ngời khởi xớng dẫn dắt việc cắt giảm bảo hộ tiến tới tự hoá hoàn toàn thơng mại giới Ví dụ: Dù kinh tế mạnh giíi, khëi xíng cho xu thÕ tù hãa th¬ng mại có tầm ảnh hởng lớn WTO, Hoa Kú vÉn ¸p dơng c¸c biƯn 13 Kho¸ ln tèt nghiƯp – Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tÕ häc Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế pháp bảo hộ sản xuất nớc, dù với ngành sản xuất nhỏ nh cá da trơn (Vụ kiện bán phá giá cá tra - cá ba sa Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ) Thứ ba, vấn đề bảo hộ mậu dịch đặc biệt đợc trọng quốc gia phát triển, mà lợi cạnh tranh cha cao nhiều ngành sản xuất nớc non trẻ Ví dụ: Việt Nam nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế, nhng hội nhập lại phải đối mặt với thách thức lớn trớc xâm nhập hàng hoá nớc Có thể nói, ngành sản xuất Việt Nam có lợi cạnh tranh (ngay với số mặt hàng có kim ngạch xuất cao nh gạo, cà phê ), mặt hàng khác nh điện tử, sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, tự cạnh tranh với hàng nhập ngoại bị đánh bại thị trờng nội địa Do đó, với ngành sản xuất cần đợc trọng có liên quan mật thiết tới phát triển kinh tế cần phải có bảo hộ hợp lý thích đáng để đủ sức đứng vững cạnh tranh thị trờng quốc tế Tóm lại, sách thơng mại tự có mục tiêu thúc đẩy chuyên môn hóa quốc tế, tối đa hóa lợi ích kinh tế kinh tế nhng sách tự thơng mại lúc mang lại lợi ích nh Thùc tiƠn cho thÊy, xu thÕ tù hãa th¬ng mại song hành với nhu cầu bảo hộ điều kiện định Tự hóa khái niệm mang tính tuyệt đối Do quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, xuất phát điểm với trình hội nhập khác nhau, mục tiêu kinh tế, trị không đồng nên việc áp dụng sách thơng mại với nội dung bảo hộ hay tự hóa khác Nhu cầu bảo hộ không với nớc phát triển mà nớc phát triển ã Bảo hộ phi thuế cần thiết xét yếu tố cạnh tranh quốc gia phân phối nguồn lực Do vị quốc gia giới không giống lợi so sánh khác nhau, nên trình tự hóa thơng mại, quốc gia thờng nảy sinh mâu thuẫn lợi ích Điều làm cho sách tự hóa th ơng mại bị cản trở, chủ yếu xuất phát từ hiệu phân phối nguồn lực thất bại thị trờng nớc Giả sử dới tác động tự hóa thơng mại, khu vực sản xuất có hiệu nh ngành điện tử có hội mở rộng quy mô sản xuất; nhng đồng thời, doanh nghiệp hiệu giảm dần quy mô nh ngành mía đờng Tuy nhiên, nhà đầu t chuyển hớng kinh doanh từ ngành mía đờng sang 14 Khoá ln tèt nghiƯp – Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế ngành khác (ví dụ điện tử) ngời lao động ngành mía sang làm ngành điện tử, nên chuyển đổi vốn đầu t lao động diễn cách bình thờng mà ngợc lại đà làm tăng đội ngũ thất nghiệp, bán thất nghiệp gây đình trệ sản xuất, kinh doanh Lợi ích tự thơng mại rõ ràng; nhiên, thực tế trình chuyển đổi sản xuất phân phối lại nguồn lực nhằm đáp ứng trình chuyên môn hóa quốc gia lại không xảy dễ dàng Điều làm phát sinh nhu cầu bảo hộ sản xuất nớc quốc gia trớc sức ép tự hóa thơng mại 1.1.3 Mục đích bảo hộ phí thuế quan Mục đích bảo hộ phi thuế quan giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia phát triển bảo vệ ngành sản xuất nớc trớc cạnh tranh hàng hóa nớc nhằm phát triển sản xuất, khuyến khích xuất tạo đà tăng trởng trớc sức ép toàn cầu hóa Bởi vậy, không nên hiểu biện pháp phi thuế nh rào cản trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thơng mại C¸c NTB cã thĨ bao gåm c¸c biƯn ph¸p thóc đẩy xuất nh biện pháp tài trợ trợ giá biện pháp hạn chế nhập đợc quốc tế công nhận nh sử dụng quy ®Þnh vỊ kü tht, vƯ sinh dÞch tƠ Mơc ®Ých bảo hộ để thúc đẩy phát triển sản xuất, bảo hộ tràn lan, mà phải tuân theo số nguyên tắc sau: - Chỉ bảo hộ mặt hàng mà sản xuất nớc đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế, có tiềm phát triển tơng lai, tạo đợc nguồn thu ngân sách giải lao động - Việc bảo hộ đợc thống cho thành phần kinh tế, kể xí nghiệp có vốn đầu t nớc - Chính sách bảo hộ đợc quy định trờng hợp, thời kỳ không bảo vÜnh viƠn cho bÊt kú hµng hãa nµo - Bảo hộ thị trờng nớc phải phù hợp với tiến trình tự hoá thơng mại hiệp định quốc tế mà Chính phủ Việt Nam đà ký kết Vấn đề bảo hộ nh cho phù hợp với quy định thông lệ tỉ chøc kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ mµ ViƯt Nam ®· tham gia (AFTA, APEC ) hay ®ang xúc tiến trình gia nhập (WTO) đòi hỏi phải có bớc thận trọng 15 Khoá luận tèt nghiƯp – Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tÕ học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế xác định lộ trình bảo hộ hợp lý để phù hợp với xu toàn cầu hóa, chuyên môn hóa hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.4 Ưu điểm, nhợc điểm hàng rào phi thuế quan a Ưu điểm Mét lµ, hµng rµo phi th quan rÊt phong phó hình thức: nhiều biện pháp phi thuế khác đáp ứng mục tiêu, áp dụng cho mặt hàng Các biện pháp phi thuế thực tế phong phú hình thức nên tác động, khả mức độ đáp ứng mục tiêu chúng đa dạng Do đó, sử dụng biện pháp phi thuế để phục vụ mục tiêu đề có nhiều lựa chọn, kết hợp nhiều biện pháp mà không bị gò bó khuôn khổ công cụ nh thuế quan Ví dụ: để nhằm hạn chế nhập phân bón, đồng thời áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, cấp giấy phép nhập không tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhËp khÈu Hai lµ, hµng rµo phi thuÕ quan đáp ứng nhiều mục tiêu Mỗi quốc gia thờng theo đuổi nhiều mục tiêu sách kinh tế, thơng mại Các mục tiêu là: 1) Bảo hộ sản xuất nớc, khuyến khích phát triển số ngành nghề; 2) Bảo vệ an toàn sức khỏe ngời, động thực vật, môi trờng; 3) Hạn chế tiêu dùng; 4) Đảm bảo cân cán cân toán; 5) Bảo đảm an ninh quốc gia, trËt tù an toµn x· héi, v.v B»ng mét biện pháp phi thuế đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu mà đem lại hiệu cao Ví dụ: quy định vệ sinh kiểm dịch nông sản nhập vừa đảm bảo an toàn sức khỏe ngời, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sản xuất nông nghiệp nớc cách hợp pháp Hay cấp phép không tự động dợc phẩm nhập vừa giúp bảo hộ ngành dợc nội địa, dành đặc quyền cho số đầu mối nhập định, quản lý chuyên ngành mặt hàng quan trọng sức khỏe ngời Ba là, việc bảo hộ sản xuất nớc trình hội nhập kinh tế quốc tế hàng rào phi thuế quan tơng đối thuận lợi nhiều biện pháp phi thuế quan cha bị cam kết ràng buộc cắt giảm hay loại bỏ Hiện nay, hiệp định cđa WTO chØ míi ®iỊu chØnh viƯc sư dơng mét số biện pháp phi thuế định Trong đó, tất biện pháp phi thuế hạn chế định lợng1 không đợc phép áp dụng, trừ trờng Các biện pháp phi thuế hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập không tự động v.v gây cản trở, bóp méo thơng mại thờng bị coi Hàng rào phi thuế (NTBs) 16 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Chơng Giải pháp hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế quan Việt Nam tiến trình gia nhập WTO 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam đứng trớc thách thức phải sử dụng sách thuế phi thuế quan nh để không vi phạm điều khoản mà Việt Nam đà cam kết lộ trình tự hoá thơng mại đầu t; đồng thời bảo vệ đợc sản xuất nớc Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống phi thuế quan cho phù hợp với lộ trình tự hoá thơng mại, tiến tới trở thành thành viên thức WTO Do đó, việc xây dựng giải pháp hoàn thiện hàng rào phi thuế quan cho thực có hiệu quả, cần phải dựa số sau: 3.1.1 Phân tích nhân tố ¶nh hëng tíi viƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p b¶o phi th ë ViƯt Nam thêi gian tíi a Bối cảnh kinh tế giới Trong vòng cha đầy thập kỷ qua, bối cảnh quốc tế ®· cã nh÷ng thay ®ỉi hÕt søc nhanh chãng NỊn kinh tế giới đợc quốc tế hoá mạnh mẽ với hình thành mạng lới sản xuất toàn cầu, lu chuyển vốn, công nghệ, hàng hoá dịch vụ, thông tin có ảnh hởng lớn đến thể chế thơng mại đa phơng, khu vực quốc gia Xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá đồng nghĩa với việc không gian kinh tế thơng mại ngày đợc mở rộng biên giới kinh tế quốc gia hầu nh mờ nhạt dần Các quy chế, nguyên tắc để tiến tới tự hoá thơng mại, tự đầu t ngày đợc thực rộng rÃi, số lợng thành viên xin gia nhập WTO ngày đông đảo Những yếu tố khác nh hình thành hệ thống tài toàn cầu, hệ thống giao thông vận tải toàn cầu phát triển mạng lới thông tin toàn cầu cho phép nhiều công ty xâm nhập vào khu vực thị trờng mà trớc họ tới khả tiếp thị Cùng với xu hớng toàn cầu hoá kinh tế, xu hớng khu vực hoá chi phối mạnh mẽ c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn qc gia Dêng nh xu híng khu vùc ho¸ cã 67 Kho¸ ln tèt nghiƯp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế vẻ tác động ngợc chiều với xu toàn cầu hoá kinh tế Bởi kinh tế khu vực thị trờng khu vực dù phát triển mạnh, song đà tạo số hàng rào bảo hộ mậu dịch hạn chế buôn bán khu vực với hoạt động thơng mại khu vực Xu toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi quốc gia phải chủ động hội nhập cách thực chế mở cửa thông thoáng với hàng hóa nớc hạn chế tối đa rào cản Tuy nhiên số nớc, bên cạnh phải tham gia tích cực vào xu toàn cầu hoá không tính đến nhu cầu bảo hộ sản xuất nớc, đặc biệt ngành kinh tế trọng điểm có ảnh hởng đến xà hội, đến ngời dân Khi tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế, quốc gia thờng phải tuân thủ luật chơi chung đà đợc đại đa số chấp nhận Do đó, mục tiêu vừa hội nhập kinh tế quốc tế vừa tiếp tục chủ trơng thực chế độ bảo hộ khó đạt đợc, điều cốt yếu chọn giải pháp để dung hoà mâu thuẫn Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cấu ngành kinh tế quốc gia quốc tế chuyển dịch theo hớng: thu hẹp ngành khai thác, chế biến truyền thống xuất ngành khai thác, chế biến nguyên liệu thích hợp Các ngành sản xuất truyền thống đợc chuyển thành ngành sản xuất kỹ thuật cao hàng loạt ngành sản xuất đợc xuất với trình độ phát triển ngày cao Các ngành dịch vụ sản phẩm có hàm lỵng trÝ t cao sÏ chiÕm tû träng lín nhÊt đem lại nhiều lợi nhuận kinh tế quốc gia quốc tế Đây ảnh hởng tất yếu từ hiệu ứng cách mạng khoa học công nghệ "làn sóng thứ 3" xảy mạnh mẽ với xu toàn cầu hoá b Bối cảnh chung kinh tế nớc Bớc sang kỷ 21, nớc giới dồn sức vào phát triển kinh tế Kinh tế đà trở thành vấn đề cốt lõi hoạt động Việt Nam nh quốc gia khác ®Ịu nhËn thÊy r»ng, mn héi nhËp víi thÕ giíi cần phải đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên hàng đầu; mà muốn phát triển kinh tế đ ờng khác phải chủ động héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Thùc tiƠn ®· cho thÊy, nhê cã chđ ®éng thùc hiƯn héi nhËp kinh tÕ, phï hỵp víi xu hớng toàn cầu khu vực mà không quốc gia đà thu đợc kết tốt (Malaysia, Singapore ) Họ đà tắt, đón đầu để đuổi kịp nớc phát triển thời 68 Khoá ln tèt nghiƯp – Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế gian không dài, điều đồng nghĩa với Việt Nam cần có chế tơng tự nhằm tận dụng lợi tạo phát triển "rút ngắn" Để đảm bảo kinh tế phát triển, Việt Nam phải tiếp tục thực sách mở cửa kinh tế, sách tạo điều kiện phát huy cao độ đóng góp nguồn lực nớc, thành phÇn kinh tÕ Mét nỊn kinh tÕ më cÇn cã sách kinh tế nói chung ngoại thơng nói riêng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, khơi dậy đợc sức mạnh nội lực thành phần kinh tế, thu hút nguồn vốn đầu t bên lẫn bên Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, Việt Nam đứng với xu toàn cầu hoá, điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam lựa chọn phát triển ngành có lợi so sánh để xuất khẩu, tăng tích luỹ ngoại tệ phục vụ nghiệp phát triển đất nớc Xu hội để Việt Nam lựa chọn đối tác làm ăn, lựa chọn thị trờng xuất - nhập hàng hoá, du nhập công nghệ cách có chọn lọc Với mục tiêu kim ngạch xuất tăng bình quân từ 14 - 16% thêi kú 2001 - 2010, gÊp hai lÇn tèc độ tăng GDP thời kỳ, đòi hỏi Việt Nam cần thực chiến lợc phát triển kinh tế hớng vào xuất kết hợp sản xuất thay thÕ nhËp khÈu Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ sÏ thực tác động lớn đến đời sống dân c hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ năm 2006, nớc ta thực đầy đủ cam kÕt cđa Khu vùc MËu dÞch tù ASEAN (AFTA), Khu vực đầu t ASEAN (AIA) Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ góp phần tăng khả thu hút đầu t nớc ngoài, mở rộng thị trờng xuất bớc quan trọng để gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO) Đồng thời Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ sở pháp lý cho việc bớc mở cửa thị trờng nớc ta cho nhà đầu t kinh doanh nớc Hội nhập kinh tế đòi hỏi Việt Nam phải chấp thuận áp dụng nguyên tắc, chuẩn mực phổ biến pháp luật quốc tế vào quy định hệ thống pháp luật thực thi Hội nhËp kinh tÕ qc tÕ cịng sÏ lµ u tè quan trọng làm thay đổi t phơng pháp luận sách quản lý điều hành kinh tÕ Chđ ®éng héi nhËp, ViƯt Nam tham gia vào luật chơi chung, qua thúc đẩy tiến trình cải cách kinh tế nớc Điều tạo hội để nhà sản xuất kinh doanh ViƯt Nam më réng quan hƯ, tiÕp cËn ph¬ng thức quản lý tiến tiến, 69 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế tiếp thu khoa học - công nghệ quốc tế, dám đơng dầu với cạnh tranh Quá trình hội nhập thúc ép doanh nghiệp nớc phải tiến hành đổi mới, xoá bỏ tính ỷ lại vào bảo hộ Nhà nớc, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy sản xuất nớc phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế trình hợp tác sở có có lại, quốc gia dành cho đối xử u đÃi sở tôn trọng, chấp nhận luật lệ tập quán quốc tế GATT đà khẳng định mục tiêu đặc biệt nhấn mạnh đến việc xoá bỏ tình trạng phân biệt đối xử quan hệ thơng mại gây trở ngại cho phát triĨn cđa kinh tÕ thÕ giíi 3.1.2 Cam kÕt vỊ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam NhËn thức sâu sắc xu yêu cầu thời đại, Đảng ta đà đề đờng lối đổi với mục tiêu chuyển đổi toàn diện kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, đồng thời tham gia ngày rộng rÃi vào phân công lao động quốc tế, tích cực phát triển quan hệ kinh tế khoa học, kỹ thuật với nớc, tổ chức quốc tế t nhân nớc nguyên tắc bình đẳng, có lợi Tháng 6/1991, Đại hội Đảng lần thứ VII đề phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại thực đánh dấu bớc khởi đầu tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn Thực chủ trơng đó, Nghị TW3 (ngày 26 tháng năm 1992) sách đối ngoại kinh tế đối ngoại nhấn mạnh cố gắng khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, mở rộng hợp tác với tổ chức khu vực, trớc hết châu Thái Bình Dơng[3, tr-18] Tháng 10 năm 1993, chủ trơng đà đợc thực hoá với việc nớc ta nối lại quan hệ đầy đủ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB), hai tỉ chøc tµi chÝnh, tiỊn tƯ lín nhÊt thÕ giới Tháng 6/1996, Đại hội Đảng lần thứ VIII nhấn mạnh nhiệm vụ đối ngoại quan trọng thời gian tới củng cố môi trờng hoà bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xà hội, công nghiệp hoá đại hoá đất nớc[3, tr 532] đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới Kể từ Đại hội Đảng VIII, hội nhập kinh tế quốc tế đất nớc mở trang míi víi cam kÕt tham gia AFTA, gia nhËp APEC, ASEM bắt đầu trình chuẩn bị đàm phán thực chất gia nhập WTO Những tác động hội 70 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế nhập kinh tế quốc tế đà đặt nhiỊu vÊn ®Ị ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam Đến Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), hội nhập kinh tế quốc tế không chủ trơng mang tính định hớng mà đà đợc thể thành nguyên tắc cụ thể chủ động hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ định hớng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc, bảo vệ môi trờng[2, tr- 257] Coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nớc XHCN nớc láng giềng Nâng cao hiệu chất lợng hợp tác với nớc ASEAN, đồng thời thúc đẩy quan hệ đa dạng với nớc phát triển tổ chức quốc tế Chiến lợc Phát triển Kinh tế - Xà hội 2001 - 2010 đợc Đại hội IX thông qua nªu râ mơc tiªu cđa héi nhËp kinh tÕ qc tế giai đoạn là: Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nớc ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phơng đa phơng nh AFTA, APEC, hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kú, tiÕn tíi gia nhËp WTO [2,3] Nh vËy, chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế đất nớc đà ảnh hởng tích cực đến kinh tế đất nớc thể nhận thức sâu sắc Nhà níc ta tríc vËn héi cđa ®Êt níc xu toàn cầu hoá 3.1.3 Quan điểm nguyên tắc sử dụng biện pháp bảo hộ phi thuế Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế a Sử dụng biện pháp phi thuế để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế tạo tiền đề thực tự hoá thơng mại Khó khăn lớn nớc ta hội nhËp kinh tÕ qc tÕ lµ sù u kÐm vỊ lực cạnh tranh kinh tế Phần lớn doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn ít, trình độ công nghệ lạc hậu, hàng hoá không đa dạng chất lợng thấp, kinh nghiệm khả tìm kiếm thị trờng hạn chế, cha thể đứng vững thị trờng quốc tế Mâu thuẫn lực cạnh tranh kinh tế với yêu cầu tự hoá vấn đề đặt doanh nghiệp ngành kinh tế Việt Nam Vai trò biện pháp phi thuế giai đoạn quan trọng để hỗ trợ thúc đẩy sù chun dÞch tÝch cùc cđa nỊn kinh tÕ gãp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành cần định hớng Mọi ngành, lĩnh vực phải nâng cao lực cạnh tranh thực tự hoá thơng mại cách vững Hơn nữa, để đảm bảo tính an toàn tự hoá thơng mại việc mở kinh tế phải đợc thực 71 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế theo lộ trình phù hợp Trong thời gian diễn qúa trình lựa chọn sàng lọc ngành kinh tế có tiềm phát triển, kết hợp với chế hỗ trợ bảo hộ có trọng điểm Nhà nớc thông qua sách bảo hộ biện pháp trợ giúp khác có việc sử dụng biện pháp phi th Cïng víi sù trëng thµnh cđa ngµnh kinh tÕ, sách hỗ trợ nêu giảm dần để tiếp cận với môi trờng tự cạnh tranh đầy đủ Với quan điểm đó, tự hoá thơng mại đòi hỏi phải qúa trình có kiểm soát định hớng, diễn bớc, có lộ trình, cho phép doanh nghiệp có đủ thời gian điều chỉnh chuyển đổi cấu đầu t, thúc đẩy hiệu kinh doanh mở rộng thị trờng Cần triệt để tránh t tởng nóng vội, đơn giản hoá, đốt cháy giai đoạn thực tự hoá b Đảm bảo cân đối lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế trình hội nhập Trong quan hệ thơng mại ngày nay, thị trờng vấn đề sống không doanh nghiệp mà kinh tế Chúng ta thờng coi tự hoá thơng mại nhân nhợng cho quốc gia đối tác việc mở cửa thị trờng nớc Ngợc lại, trì bảo hộ lại đồng nghĩa với việc đảm bảo lợi ích thơng mại đất nớc Quan niệm đà trở nên quen thuộc đến mức đàm phán thơng mại Việt Nam theo đuổi mục tiêu bảo hộ nh Thành công đàm phán đợc xem việc trì bảo ë møc cao nhÊt cã thĨ, hc Ýt nhÊt cịng lµ viƯc thùc hiƯn cam kÕt rµng bc thÊp Ví dụ: việc tham gia vào AFTA, Việt Nam phải cam kết thực tự hoá thơng mại có việc giảm mức độ bảo hộ biện pháp phi thuế chậm so với nớc đối tác khác chủ động khai thác cách bình đẳng thị trờng nớc đối tác Tuy nhiên, luật chơi qúa trình đàm phán thực cam kết quốc tế thơng mại thay đổi Cách thức đạt đợc nhân nhợng chiều nh đà đạt đợc tham gia CEPT/AFTA khó tái diễn thể chế hay quan hệ thơng mại khác Thực tiễn đàm phán Hiệp định thơng mại Việt nam - Hoa Kỳ hay AFTA minh chứng sinh động cho thấy nhân nhợng nớc ta nhân nhợng nớc đối tác Điều chắn tiếp tục tồn Việt Nam thực đàm phán với 30 nớc đối tác trình đàm phán gia nhập WTO 72 Khoá ln tèt nghiƯp – Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế c Chính sách bảo hộ phi thuế phải phù hợp với quy định thông lệ quốc tế Việc vận dụng nguyên tắc WTO sách thơng mại điều cần thiết hoàn cảnh nớc ta Thứ nhất, quy tắc WTO sở pháp lý cho thể chế liên kết thơng mại khu vực quốc tế nh ASEAN, APEC , mà Việt Nam tham gia Đây điều kiện cho quan quản lý Nhà nớc sớm đánh giá mức độ hiệu tìm kiếm cách thức vận dụng phù hợp Việc xây dựng hành lang pháp lý cho việc vận dụng BPPT phải dần đợc định hình theo quy định phù hợp với thông lệ WTO không Việt Nam gặp nhiều khó khăn trình đàm phán gia nhập tổ chức Tóm lại, từ quan điểm Nhà nớc ta việc thực thi sách bảo hộ ngành sản xuất nớc cho thấy việc xây dựng hệ thống sách bảo hộ phi thuế quan phải quán triệt nguyên tắc sau: - Những biện pháp phi thuế quan phải phù hợp với thông lệ quốc tế đà đợc cụ thể hoá WTO; phù hợp với quy định cụ thể ASEAN APEC - Hệ thống biện pháp phi thuế quan phải đủ mạnh để bảo vệ sản xuất non trẻ nớc, song phải tạo đà thúc đẩy doanh nghiệp tự đổi tăng sức cạnh tranh hàng hoá thị trờng quốc tế - Trong trình thực thi sách phi thuế với mục tiêu tạo thuận lợi cho thơng mại chính, cần phải có khuyến khích kết hợp chặt chẽ, khéo léo hệ thống hàng rào thuế quan với hệ thống biện pháp phi thuế quan, tự hoá theo quy định CEPT với việc bảo hộ nớc, đặt quyền lợi quốc gia lên hàng đầu Hệ thống phi thuế quan cần đảm bảo nguyên tắc tạo đợc lối thoát định thơng mại nớc bị đe doạ tríc sù c¹nh tranh qc tÕ 3.2 Kinh nghiƯm sư dơng hµng rµo phi th quan cđa mét sè qc gia Kinh nghiƯm xư lý mèi quan hƯ gi÷a héi nhập kinh tế quốc tế việc sử dụng biện pháp bảo hộ phi thuế số quốc gia tiêu biểu sở quan trọng giúp Việt Nam tham khảo trình hoàn thiƯn hƯ thèng c¸c biƯn ph¸p phi th quan cđa 3.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Là nớc phát triển, giai đoạn chuyển đổi kinh tế, Trung Quốc có đặc điểm kinh tế, trị địa lý tơng đồng với Việt Nam Do đó, kinh nghiệm Trung Quốc, đặc biệt kinh nghiệm xử lý mối quan hệ 73 Khoá ln tèt nghiƯp – Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế bảo hộ sản xuất nớc trình đàm phán, thuyết phục nớc thành viên để có gia nhập WTO đáng cho Việt Nam học tập Từ năm 1986, Trung Quốc đà xác định việc gia nhập GATT mục tiêu hàng đầu nhằm hội nhập với kinh tế giới sau gần nửa thập kỷ tự cô lập Mục tiêu đà tác động mạnh mẽ tới thay đổi sách ngoại thơng Trung Quốc Nhờ cã chÝnh s¸ch míi, Trung Qc thùc sù chun sang kinh tế hớng ngoại với thành tựu thơng mại to lớn Tỷ trọng công nghiệp tổng kim ngạch xuất 49% năm 1980 lên tới 87% năm 2000 Về giá trị tuyệt đối, nhập Trung Quốc năm 1978 9,75 tỷ USD đến năm 1993 đà tăng gấp 10 91,74 tỷ USD Năm 1996, Trung Quốc xuất 151 tỷ USD đến năm 2001, Trung Quốc đà xuất 260 tỷ USD, chiếm khoảng 4% thị phần xuất giới dự kiến đến năm 2005, số 6,8% Tốc độ tăng trởng xuất Trung Quốc tơng đối ổn định mức khoảng 13-15%/năm cao mức tăng nhập Từ năm 1986 đến nay, hầu nh năm Trung Quốc xuất siêu thơng mại hàng hoá (trừ năm 1993, Trung Quốc nhËp siªu 12 tû USD) Møc xt khÈu cịng liªn tục đợc tăng lên từ 8,75 tỷ năm 1990 lên 12 tỷ năm 1996 khoảng 30 tỷ năm 2001 Chính sách thơng mại tự hoá Trung Quốc thập kỷ qua đà đóng góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển chung kinh tế ã Trung Quốc chủ động hội nhập kinh tế áp dụng biện pháp bảo hộ gắn liền với xuất khẩu: Trớc năm 90, Trung Quốc kinh tế đóng cửa Từ đầu thập kỷ Trung Quốc khẳng định mục tiêu gia nhập GATT/WTO nỗ lực mình, nớc dần nới lỏng hạn chế thơng mại Cơ chế quản lý ngoại thơng bớc đợc sửa đổi thông thoáng Trung Quốc xây dựng nhiều văn pháp lý hàng hoá, dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ dựa chuẩn mực WTO Ví dụ: sách quản lý hạn ngạch, cấp phép, điều lệ chống phá giá, áp dụng thuế đối kháng, quy định cấp phép lĩnh vực dịch vụ nh bảo hiểm, viễn thông, vấn đề thực thi tác quyền đợc đời năm 1999 đến năm 2001, tøc lµ tríc Trung Qc gia nhËp WTO Ngoài biện pháp giảm thuế, Trung Quốc phải cắt giảm biện pháp bảo hộ phi thuế quan nhằm đáp ứng đòi hỏi Tổ công tác WTO Tháng 8/1992, Trung 74 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Quốc bÃi bỏ danh mục mặt hàng thay nhập Tháng 1/1994, Trung Quốc tuyên bố bỏ biện pháp bảo hộ phi thuế quan, hạn ngạch, giấy phép nhập cho 283 chủng loại hàng hoá, tiếp đến tháng 5/1995, biện pháp quản lý nhập cho 285 chủng loại hàng hoá khác đợc hủy bỏ Tuy nhiên, Trung Quốc tiếp tục ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p b¶o phi th quan nhằm hạn chế nhập nhằm bảo hộ thị trờng nớc trớc sức ép cạnh tranh hàng hoá nớc ngoài, nh áp dụng mức hạn ngạch cho riêng nớc, yêu cầu giấy phép nhập khẩu, quy định đấu thầu đợc áp dụng với hàng hoá có hạn ngạch không cần hạn ngạch Các biện pháp đợc thực giai đoạn không liên quan đến quyền tự vệ, chống bán phá giá thuế đối kháng Có nghĩa việc áp dụng biện pháp bảo hộ ra, Trung Quốc có quyền áp dụng thêm biện pháp bảo hộ phòng ngừa bất trắc (theo quy định WTO) thấy thị trờng sản xuất nội địa bị tổn thơng nghiêm trọng việc nhập hàng hoá nớc Về cách thức bảo hộ sách thơng mại Trung Quốc, thấy đợc điểm quan trọng vấn đề bảo hộ gắn với định hớng xuất Trung Quốc trì mức thuế suất trung bình sản phẩm đà có lợi so sánh rõ ràng Trung Quốc giảm trợ cấp xuất 12 tỷ Nhân dân tệ hàng năm, nhiên nớc tiếp tục áp dụng chế độ quản lý tỷ giá, tỷ giá thấp nhằm khuyến khích xuất Nh vậy, Trung Quốc đạt đợc mục tiêu vừa đảm bảo bảo hộ hợp lý phù hợp với quy định WTO lại thúc đẩy xuất sản xuất nớc phát triển Tuy nhiên, mục tiêu lâu dài, Trung Quốc chấp nhận thực nghĩa vụ cao quy định WTO để đợc nhập tổ chức nh cam kết không trợ cấp giống nguyên liệu cho nông dân, cam kết mở cửa thị trờng nông sản, chấp nhận để thành viên WTO có quyền tự vệ tạm thời năm 2013 để hạn chế nhập hàng hoá Trung Quốc hàng nhập cha gây thiệt hại vật chất Sau 15 năm kể từ Trung Quốc nộp đơn gia nhập GATT/WTO, nhng hai năm cuối, đàm phán thực chất chủ yếu víi Hoa Kú, EU, NhËt B¶n, Mexico, míi diƠn hoàn thành thủ tục gia nhập WTO Đây kết qúa trình nỗ lực Trung Quốc việc hoàn thiện sách thơng mại hàng hoá nói chung công cụ bảo hộ phi thuế quan nói riêng 75 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế 3.2.2 Kinh nghiệm ấn Độ Sau giành đợc độc lập, bên cạnh thành tựu, nhà lập sách ấn Độ có sai lầm sách suốt ba thập niên 1950, 1960, 1970: đóng cửa kinh tế, bảo hộ ngành hiệu quả, gây khó khăn cho khu vực t nhân với hàng loạt kiểm soát cứng rắn, quy chế phức tạp, thủ tục hnàh rờm rà Tuy nhiên, kinh tế ấn Độ đà thực đạt đợc bớc nhảy vọt từ năm 1980, sau loạt sách cải cách kinh tế mạnh mẽ Có thể nói, sách kinh tế mang tính đột phá đà giúp kinh tế ấn Độ nhanh chóng phát triển bắt kịp với nớc khu vực giới Không thế, ấn Độ đáp ứng đợc đòi hỏi WTO để trở thành thành viên tổ chức vào năm 1995 Những thành tựu mà ấn Độ đạt đợc đáng Việt Nam học tập giai đoạn mà Việt Nam tiến hành đàm phán với số nớc quốc gia để đợc trở thành thành viên thức Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Những quan điểm sách kinh tế đem lại thành công cho ấn Độ phải kể tới: Đổi quan điểm tự hoá thơng mại Trong nhiều năm, kể từ dành đợc độc lập cuối thập kỷ 80, ấn Độ theo đuổi mô hình kinh tế độc lập, tự chủ với việc thực triệt để sách thay hàng nhập Mặc dù không hoàn toàn sách thất bại nhng tăng trởng kinh tế ấn Độ suốt năm thấp Từ 1970 đến 1987, hàng năm ấn Độ tăng trởng khoảng 2,1% Đầu năm 1990, trớc bối cảnh kinh tế trị giới đà có biến động sâu sắc, ấn Độ bắt đầu nhận thấy hạn chế nghiêm trọng sách đóng cửa Tỷ trọng xuất khÈu víi thÕ giíi gi¶m tõ 2,53% (1947) xng chØ có 0,4% vào năm 1980 tăng chút vào năm 1997 0,64% Các ngành công nghiệp trở nên trì trệ lạc hậu hiệu Từ năm 1997 ấn Độ chuyển với loạt sách đổi mới, tái cấu kinh tế mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài, bớc phát triển tự hoá thơng mại ấn Độ theo đuổi bớc chiến lợc phát triển kinh tế theo định hớng xuất với mục tiêu tăng trởng nhanh, bền vững hội nhập kinh tế cđa Ên §é víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi” [14,24] 76 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Trong năm này, tốc độ tăng trởng kinh tế ấn Độ đà đạt đợc bớc tăng trởng quan trọng Từ năm 1993 đến 2000, GDP tăng đạt 4,4% tức gấp đôi so với tốc độ tăng trởng năm trớc Về giá trị tuyệt đối, mức tăng trởng GDP năm 2000 tăng 2,7 lần so với năm 1980 Đời sống nhân dân đợc cải thiện với GDP đầu ngời tăng gấp lần Thơng mại tăng nhanh chóng từ 7.6% năm 1990 lên 11,8% năm 2000 đà đạt xấp xỉ 40 tỷ USD Những thành công ban đầu ấn Độ đà minh chứng đắn tự hoá thơng mại Báo cáo Chính phủ ấn Độ WTO năm 2001 đà rõ: Tự hóa thơng mại đà trở thành phận tách rời chơng trình đổi mới, đà cho phép ngời tiêu dùng ấn Độ lựa chọn hợp lý đóng góp vào tăng trởng kinh tế[14, 24] Một kinh tế đóng cửa nh ấn Độ, tìm cách để bảo hộ cho ngành kinh tế nh trớc đà chấp nhận xu khách quan tự hoá thơng mại Ngoài việc cắt giảm thuế quan ấn Độ giảm biện pháp hạn chế định lợng, ấn Độ kiểm soát nhập khoảng 32% kim ngạch nhập hay tơng đơng với 2714 dòng thuế với việc viện dẫn điều khoản bảo hộ để ngăn chặn nguy cán cân toán Tuy nhiên, trớc đòi hỏi hội nhập, Chính phủ ấn Độ đà phải chủ động tự hoá loại bỏ đáng kể hạn chế định lợng theo kế hoạch chặt chẽ kéo dài năm (Từ 1997 đến 2004) Cho đến năm 2002, ấn Độ đà bÃi bỏ 1965 dòng thuế bảo hộ biện pháp cấp phép Tháng 5/1997, ấn Độ đà công khai kế hoạch chấm dứt việc thực bảo hộ Hàng rào phi thuế vào năm 2006 Rõ ràng, ấn Độ đà biến cam kết tự hóa WTO trở thành chủ động tự hoá thơng mại thân kinh tế Tuy vậy, ấn Độ cha phải kinh tế hoàn toàn hớng ngoại mức bảo hộ cao nhng nớc nỗ lực tự hoá cách chủ động Vận dụng biện pháp bảo hộ phù hợp với quy tắc WTO Là thành viên sáng lập GATT WTO, ấn Độ hiểu rõ khía cạnh pháp lý WTO khéo léo vận dụng khả mà WTO cho phép để bảo hộ cần thiÕt ChÝnh phđ Ên §é cã thĨ cÊm nhËp khÈu hàng hoá thông báo thức đến đối tác mục tiêu sau: an ninh, trì tiêu chuẩn đạo đức xà hội, xây dựng ngành công nghiệp, ngăn chặn nguy gây hại sản xuất nớc nh phục vụ cho mục tiêu lợi ích xà hội 77 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế Chính sách bảo hộ theo chuẩn mực WTO đà đợc thể rõ nét quy định luật pháp ấn Độ thực tế quốc gia viện dẫn điều khoản WTO để bảo hộ cách hợp pháp ngành công nghiệp ấn Độ xây dựng sở pháp lý phù hợp với quy định WTO để bảo hộ bao gồm việc hạn chế cam kết thuế quan chí trì hạn chế định l ợng cách viện dẫn điều khoản tự vệ lý cán cân toán, thuế chống bán phá giá, trợ cấp áp dụng chế chống bán phá giá đối kháng cách hiệu biện pháp bảo hộ phi thuế đợc ấn Độ áp dụng thành công Cơ quan điều tra phá giá thuộc Bộ Thơng Mại có trách nhiệm thực điều tra vụ khiếu kiện, quan Hải quan ấn Độ chịu trách nhiệm áp đặt biện pháp chống phá giá thực thủ tục có liên quan nh việc nhận khiếu kiện Cơ chế thực biện pháp bán chống phá chống trợ cấp ấn Độ hoàn toàn phù hợp với quy định WTO Năm 1993, ấn Độ lần áp dụng thuế chống bán phá giá nhà sản xuất hạt nhựa PVC Từ năm 1993 đến 1997, ấn Độ đà áp dụng 45 trờng hợp áp đặt thuế chống bán phá giá bao gồm 18 nhóm hàng hoá ấn Độ trở thành nớc tích cực việc sử dụng biện pháp chống bán phá giá để bảo hộ sản xuất nớc ấn Độ đà hoàn chØnh hƯ thèng sư dơng c¸c biƯn ph¸p tù vƯ nhằm bảo hộ sản xuất nớc trờng hợp có thiệt hại nghiêm trọng hàng nhập đối víi s¶n xt níc 3.2.3 Kinh nghiƯm cđa Hoa Kú Hoa Kú lµ mét cêng qc kinh tÕ lín giới thành viên sáng lập GATT (WTO ngày nay) Mặc dù có tiềm to lớn hầu hết lĩnh vực sản xuất, nhng theo quy luật lợi cạnh tranh tơng đối, năm qua, Hoa Kỳ phải đối mặt với thách thức lớn nhằm bảo hộ cho ngành sản xuất đà suy giảm sức cạnh tranh thị trờng giới Coi nhu cầu tiêu dùng nớc động lực phát triển kinh tế, Hoa Kỳ đứng trớc sức ép việc nhập siêu hàng hoá giá rẻ từ nớc tràn vào Hoa Kỳ sử dụng nhiều biện pháp bảo hộ tinh vi cách viện dẫn điều khoản tơng đối gây tranh cÃi WTO để trở thành vũ khí bảo hộ sắc bén Hoa Kỳ trì yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe nh quy định vỊ tiÕng ån, mét sè bé phËn cđa « t«, thiết bị điện tử, thiết bị y tế viễn thông, thiết bị 78 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Tú Anh - K47 Quốc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại qc tÕ phơ tïng m¸y mãc Hoa Kú ¸p dơng giấy phép nhập nhiều loại nông sản (động vật, thực vật sản phẩm liên quan) nhằm mục đích ngăn chặn xâm nhập lan truyền dịch bệnh Các quy định tiêu chuẩn Hoa Kỳ tỏ thái quá, gây khó khăn cho c¸c níc xt khÈu Hoa Kú viƯn dÉn lý bảo vệ sức khoẻ chống khủng bố sinh học để đặt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm Sự vận dụng Hoa Kỳ chặt chẽ đến mức khó coi quy định vệ sinh dịch tễ đơn quy định kỹ thuật Nó làm phát sinh chi phí tài đáng kể giao dịch thơng mại nh việc kiểm tra xét nghiệm hàng hoá làm tăng thời gian dài bình thờng Ví dụ: theo quy định ban hành từ 10/8/1998: thịt gà phải đợc nấu nhiệt độ tõ 740C ®Õn 800C, tõ 125 ®Õn 165 phót) Mét công cụ quan trọng hệ thống bảo hộ Hoa Kỳ áp dụng hệ thống pháp luật chống phá giá biện pháp đối kháng Theo hệ thống này, Hoa Kỳ áp dụng biên pháp trừng phạt thơng mại đánh thuế chống bán phá giá hàng nhập từ nớc mà Hoa Kỳ cho đà bán phá giá nhập vào nớc (nh trờng hợp cá ba sa nhập từ Việt Nam hay tôm nhập từ loạt quốc gia phát triển có Việt Nam) Lợi dụng vị mình, Hoa Kỳ đà đa quy tắc xuất xứ riêng (khác với quy định WTO quy tắc xuất xứ) làm thay đổi điều kiện cạnh tranh bổ sung thêm hạn chế chống lại xuất hàng hoá rẻ tiền nớc khác Điều đáng ý là, quy tắc xuất xứ Mỹ không quán rõ ràng áp dụng; quy tắc xuất xứ Hoa Kỳ đợc phát triển thông qua giải thích hải quan vụ kiện Theo Hiệp định dệt may ATC WTO từ 01/01/1996 đến 01/01/2005, nớc hòa nhập toàn hµng dƯt may vµo thùc hiƯn GATT 1994, nghÜa lµ xóa bỏ chế độ hạn ngạch mặt hàng Tuy nhiên theo tổng kết Hiệp hội Dệt may quốc tế, đà bảy năm, nớc hòa nhập đợc số lợng hạn chế sản phẩm hàng dệt may Đến nay, Hoa Kỳ trì chế độ hạn ngạch 841 mặt hàng tổng số 932 mặt hàng Hoa Kỳ kí kết Hiệp định dệt may, quy định han ngạch nhằm giảm lợng nhập khẩu, tạo sức ép cho nớc phát triển (trong có Việt Nam) 79 Khoá ln tèt nghiƯp – Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tế học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế 80 Khoá luận tèt nghiƯp – Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tÕ học Chơng Khái quát hàng rào phi thuế quan thơng mại quốc tế 3.2.4 Bài học Việt Nam rót tõ kinh nghiƯm cđa c¸c níc Tõ thùc tiƠn ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th cđa nớc Trung Quốc, ấn Độ Mỹ để bảo s¶n xt níc, chóng ta cã thĨ rót học tổng quan cho Việt Nam sau đây: Thø nhÊt:ViƯc ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th cđa quốc gia tuân thủ theo quy định Tổ chức Thơng mại giới WTO Để gia nhập vào WTO, Trung Quốc phải thực việc cắt giảm biện pháp quản lý xuất nhập thông qua hạn chế số lợng rào cản trái với quy định WTO Tuy nhiên, Trung Quốc nớc lớn, vị lẫn tầm ảnh hởng với thơng mại quốc tế khác hẳn Việt Nam ViƯc häc tËp kinh nghiƯm cđa Trung Qc trình đàm phán gia nhập WTO cần thiết; nhiên, phải áp dụng cách linh hoạt, tránh rập khuôn Thứ hai: Bảo hộ sản xuất nớc dờng nh nhu cầu xóa bỏ với quốc gia, trình toàn cầu hóa Tuy nhiên, tham gia vào Tổ chức kinh tế giới khu vực, quốc gia buộc phải tuân thủ quy định chung áp dụng biểu thuế quan thống Khi ®ã, c¸c kinh nghiƯm vỊ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p bảo hộ phi thuế quan thích hợp giai đoạn giúp cho quốc gia vừa đạt đợc mục tiêu bảo hộ sản xuất nớc vừa đạt đợc số mục tiêu xà hội khác (an toàn sức khỏe, bảo vệ môi trờng ) lại tránh đợc cạnh tranh không lành mạnh (kinh nghiệm Mỹ, ấn Độ) Thứ ba: Bảo hộ đợc chuyển từ biện pháp hạn chế định lợng sang biện pháp tinh vi, mang tính kĩ thuật Ví dụ: bảo hộ thông qua sử dụng hàng rào kĩ thuật; quy định vệ sinh dịch tễ; sử dụng luật chống bán phá giá; quy định đóng gói, nhÃn mác xuất xứ hàng hoá xu híng thÕ chung cđa viƯc b¶o phi th quan Các biện pháp vừa đợc WTO thừa nhận vừa giúp nớc áp dụng đạt đợc mục tiêu bảo hộ tốt 3.3 Các giải pháp điều chỉnh hoàn thiện hƯ Thèng phi th quan cđa ViƯt Nam TiÕn trình gia nhập WTO Hiện nay, để kiểm soát hoạt động ngoại thơng, bên cạnh hàng rào thuế quan nớc ta áp dụng biện pháp phi thuế quan Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp nhiều điểm cha phù hợp với nguyên tắc tổ chức kinh tế thơng mại khu vực mà Việt Nam thành viên thức Chính vậy, Nhà n ớc cần 81 Khoá luận tốt nghiệp Ph¹m Tó Anh - K47 Qc tÕ häc ... áp dụng biện pháp bảo hộ phi th quan cđa ViƯt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế quan Việt Nam tiến trình gia nhập WTO Khoá luận tốt nghiệp... đánh lên sản phẩm mức độ bảo hộ thông qua biện pháp phi thuế quan tổng mức bảo hộ biện pháp phi thuế quan riêng rẽ áp dụng cho sản phẩm Bản thân mức độ bảo hộ biện pháp phi thuế quan 17 Khoá luận... Niên giám Thống kê năm 1996 năm 2000) 2.2 HƯ thèng biƯn ph¸p phi th quan cđa ViƯt Nam 2.2.1 Mục tiêu việc áp dụng hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế quan Việt nam điều kiện hội nhập Trong hoàn cảnh,