Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới

MỤC LỤC

Quy định của WTO về hàng rào phi thuế quan

WTO và tầm quan trọng của WTO với tự do hóa thơng mại thế giới WTO (The World Trade Organization - Tổ chức Thơng mại thế giới) là một thể

Với các nớc cha phải là thành viên của WTO thì phải đàm phán song phơng để đợc hởng MFN với từng quốc gia và có thể phải chịu các quy định, trừng phạt thơng mại vô lý, đơn phơng từ các quốc gia khác áp đặt (quy chế cấm vận của Hoa Kỳ với Cuba, Iraq..). Gia nhập vào WTO, các quốc gia đang phát triển và có vị thế còn thấp trên tr- ờng quốc tế nh Việt Nam mới có thể yên tâm về vị trí của mình trong thơng mại quốc tế và mới có điều kiện để ổn định xây dựng sản xuất trong nớc hớng theo mô.

Quy định về sử dụng Hạn ngạch

Khi tình hình kinh tế trong nớc đã đợc cải thiện, WTO yêu cầu các quốc gia thành viên phải dần dần nới lỏng các hạn chế, chỉ duy trì các hạn chế đó ở mức độ cần thiết, còn khi tình hình kinh tế trong nớc thay đổi theo chiều hớng tốt không cần thiết phải duy trì những hạn chế đó nữa thì phải loại bỏ các hạn chế đó ngay lập tức. Khi hạn chế việc nhập khẩu của sản phẩm nào đó, các nớc thành viên phải tận dụng mọi khả năng để việc phân phối những sản phẩm ấy phải sát với mức mà các n- ớc thành viên khác dự tính có thể xuất khẩu đợc khi không có các biện pháp hạn chế số lợng.

Quy định về sử dụng giấy phép nhập khẩu

Ngoài các quy định chung về hạn ngạch nh trên, đối với các sản phẩm nông nghiệp (quy định tại Điều IV Hiệp định Nông nghiệp của WTO) có thể áp dụng một hình thức hạn ngạch đặc biệt gọi là Hạn ngạch thuế quan (Tariff Rate Quota - TRQ). Nếu điều kiện cho phép, các thành viên phải thông báo công khai các thông tin trên trong thời hạn 21 ngày tr- ớc khi các quy định và yêu cầu có hiệu lực, tuy nhiên trong mọi trờng hợp không đợc muộn hơn ngày có hiệu lực.

Quy định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng a. Những quy định chung

- Trợ cấp để bù cho các hoạt động kinh doanh thua lỗ của một doanh nghiệp, trừ khi đó là một biện pháp nhất thời mang tính chất một lần và không lặp lại với doanh nghiệp đó và đợc cấp chỉ thuần tuý để cho phép có thời gian tìm kiếm một giải pháp lâu dài và tránh phát sinh một vấn đề xã hội gay gắt. - Hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu nh: chi phí nhân sự, chi phí công cụ, thiết bị, đất đai nhà cửa sử dụng cho hoạt động nghiên cứu; chi phí t vấn và dịch vụ hoàn toàn cho hoạt động nghiên cứu; chi phí bổ sung phụ trội phát sinh trực tiếp từ hoạt động nghiên cứu; các chi phí điều hành khác phát sinh trực tiếp từ hoạt động nghiên cứu.

Quy định về các biện pháp chống bán phá giá và tự vệ

Nếu các nớc thành viên sử dụng biện pháp hạn chế số lợng thì không đợc giảm khối lợng hàng nhập khẩu xuống thấp hơn mức nhập khẩu trung bình trong 3 năm gần đõy trừ khi chứng minh đợc rừ ràng rằng mức hạn chế thấp hơn đú là cần thiết để ngăn cản hay khắc phục những thiệt hại rất nghiêm trọng đang diễn ra. Tuy nhiên, trong những trờng hợp nghiêm trọng mà sự chậm trễ có thể gây ra thiệt hại khó có thể khắc phục đợc, WTO cho phép một thành viên có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời (cha cần có sự điều tra của WTO) dựa trên xác định sơ bộ những chứng cứ rừ ràng chứng tỏ gia tăng nhập khẩu đó gõy ra hoặc đe doạ gõy ra tổn hại nghiêm trọng.

Một số biện pháp phi thuế quan khác

Hiện nay, sau những nỗ lực đàm phán, Việt Nam đang dần dần từng bớc hoàn tất thủ tục để sẵn sàng trở thành thành viên chính thức của WTO trong năm nay (2006), sau 11 năm là quan sát viên của tổ chức này (1995). Trong chiến lợc “phát triển kinh tế nhiều thành phần theo kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa” chúng ta luôn đặt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hoá là mục tiêu hàng đầu. Trong đó, mục tiêu quan trọng nhất trong quan điểm công nghiệp hoá vẫn là kết hợp xuất khẩu với sản xuất những mặt hàng trong nớc có u thế. Nói cách khác, Việt Nam đang hớng đến một nền kinh tế mở cửa, hớng vào xuất khẩu nhằm khai thác một cách tối u những lợi thế của đất nớc. Đó cũng là quan điểm chủ đạo của chính sách thơng mại của Việt Nam trong những năm tới. Thực hiện chủ trơng đổi mới đợc đề ra trong Đại hội Đảng lần VI với định hớng công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mục tiêu cơ bản của chính sách quản lý xuất nhập khẩu đợc xác định là đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó cụ thể là mở rộng quy mô, đa dạng hoá mặt hàng và phát triển đối tợng sản xuất hàng xuất khẩu nhằm. đáp ứng các nhu cầu nhập khẩu và ngoại tệ cần thiết cho nền kinh tế quốc dân, thu hẹp chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu giảm nhập siêu góp phần cải thiện cán cân thơng mại và cán cân thanh toán quốc tế. Để phục vụ mục tiêu đặt ra, Chính phủ đã tiến hành những cải cách mạnh mẽ trong chính sách quản lý xuất nhập khẩu bằng các biện pháp phi thuế quan. Bớc đi đầu tiên là việc bãi bỏ hạn ngạch đối với 81 mặt hàng nhập khẩu. mỹ phẩm và quần áo may sẵn), số mặt hàng phải chịu hạn ngạch xuất khẩu cũng giảm từ 10 xuống 7 (lơng thực, cà phê, cao su, lạc, cùi và dầu dừa, gỗ và gỗ tròn, kim loại và sắt thép phế liệu). - Một số chủng loại khoáng sản, hoá chất độc hại, Natri Hyđroxyl dạng lỏng và một số axit (Bộ Công nghiệp quản lý). Trên thực tế, chức năng điều tiết và quyền quản lý các mặt hàng nhập khẩu đợc phân chia giữa cỏc Bộ vẫn khụng rừ ràng. Do đú, một Bộ chủ quản cú thể quản lý vợt ngoài khuôn khổ của những mục tiêu cơ bản ban đầu của sự điều tiết. Chẳng hạn, Bộ Y tế công bố việc nhập khẩu một số dợc phẩm sẽ bị cấm do khả năng sản xuất trong nớc đạt đợc mức độ đủ để đáp ứng nhu cầu. Nh vậy, Bộ Y tế dờng nh có cả mục tiêu về y tế lẫn mục tiêu bảo hộ. Các biện pháp quản lý về giá. • Trị giá tính thuế hải quan. Hiện tại, Hải quan Việt Nam thực hiện việc xác định giá tính thuế theo hai nhóm hàng: nhóm hàng theo Bảng giá tối thiểu và nhóm hàng theo giá hợp đồng. tối thiểu gồm hai loại sau:. + Thứ nhất, Bảng giá tối thiểu của Bộ Tài chính: áp dụng cho các mặt hàng Nhà nớc quản lý giá. Để làm cơ sở cho việc hạn chế gian lận trong khai báo trị giá tính thuế. đối với các mặt hàng do Nhà nớc quản lý giá, Chính phủ giao cho Bộ Tài Chính cùng với Bộ Thơng mại xây dựng Bảng giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập. Giá tính thuế trong trờng hợp này là giá theo Bảng giá của Bộ Tài chính quy. Trờng hợp giá trên hợp đồng mua, bán ngoại thơng cao hơn giá quy định tại Bảng giá của Bộ Tài chính thì tính theo giá hợp đồng. Nhiều mặt hàng đ- ợc sản xuất bởi các ngành công nghiệp trong nớc có sức cạnh tranh thấp và đang gặp khó khăn đã đợc đa vào Danh mục các nhóm mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế. + Thứ hai, Bảng giá tối thiểu của Tổng cục Hải quan: Do ngành Hải quan cha có đủ. điều kiện xác định chính xác trị giá thực tế để tính thuế nhập khẩu, Tổng cục Hải quan cũng ban hành quy định về Bảng giá tính thuế tối thiểu bao gồm những mặt hàng nằm ngoài các nhóm mặt hàng trên. Bảng giá mua tối thiểu đối với những mặt hàng nhập khẩu không thuộc danh mục mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế đợc sử dụng để áp giá tính thuế nhập khẩu trong các trờng hợp sau:. 1) Hàng nhập khẩu theo phơng thức không phải là mua bán hoặc không có hợp đồng mua bán ngoại thơng hợp lệ. 2) Hàng nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thơng hợp lệ hoặc hợp đồng hợp lệ nhng giá ghi trên hợp đồng thấp hơn 70% giá tối thiểu quy định tại bảng giá tối thiểu do Tổng cục trởng Tổng cục Hải quan ban hành. Xác định giá trị hải quan theo giá ghi trên hợp đồng: Các mặt hàng nhập khẩu không thuộc danh mục mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế nhập khẩu sẽ đợc áp dụng giá tính thuế theo giá ghi trên hợp đồng với hai điều kiện: 1) Có hợp đồng ngoại th-. ơng hợp lệ. 2) Giá ghi trên hợp đồng lớn hơn 70% giá quy định trong Bảng giá tối thiểu do Tổng cục Hải quan ban hành.

Bảng 2.1 : Các biện pháp phi thuế quan đang đợc áp dụng ở Việt Nam
Bảng 2.1 : Các biện pháp phi thuế quan đang đợc áp dụng ở Việt Nam

Ngành thép

Thứ t, đẩy nhanh sự ra đời của hàng loạt các cơ sở sản xuất cán, kéo thép thủ công, một mặt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép chất lợng thấp, giá cả phù hợp với khả năng thanh toán của dân c, mặt khác tranh thủ thời cơ kiếm lợi nhuận do chính mâu thuẫn giữa bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế củng cố sản xuất trong nớc và khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản xuất trong nớc. Đối với các doanh nghiệp có giá thành thấp so với bình quân chung (chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài), đây chính là cơ hội thuận lợi để giành và chiếm lĩnh thị trờng thu đợc lợi nhuận siêu ngạch ở thị trờng trong nớc trớc các đối thủ khác.

Bảng 2.3 . Các doanh nghiệp sản xuất thép và sản phẩm chủ yếu
Bảng 2.3 . Các doanh nghiệp sản xuất thép và sản phẩm chủ yếu

Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy

Tuy nhiên, các biện pháp bảo hộ này cần phải đợc áp dụng một cách hợp lý, phù hợp với các thông lệ quốc tế để đảm bảo cho chúng ta có thể giải trình trong quá trình đàm phán gia nhập vào WTO. Điều này, tạo điều kiện cho Việt Nam xây dựng các ngành sản xuất của riêng mình mà không phụ thuộc hoàn toàn vào sản phẩm nhập khẩu (ngành mía đờng, ngành xi măng..).

Những hạn chế

Thứ ba, hỗ trợ xây dựng một số ngành công nghiệp quan trọng cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nh ngành thép, ngành sản xuất ô tô, xe máy. Thứ t, góp phần hớng dẫn tiêu dùng trong nớc, đảm bảo một số mục tiêu xã hội nh giữ gìn bản sắc văn hóa, duy trì công ăn việc làm.

Những điểm cha phù hợp trong các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam so với các quy định của WTO

Những mặt hàng nhóm (B) gây rất nhiều khó khăn cho Việt Nam trong việc hoạch. định chính sách nhập khẩu bởi vì phải dung hoà nhiều nhân tố khác nhau:. 1) Nhu cầu sử dụng xe hai bánh có động cơ và xe ô tô dới 9 chỗ ngồi tăng lên rất nhanh chủ yếu do sự yếu kém của vận tải công cộng và mức sống của dân thành thị tăng nhanh. 3) Bảo hộ ngành công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy còn non trẻ 4) Tiết kiệm tiêu dùng ngoại tệ. Mặc dù, việc sử dụng bảng giá tối thiểu là cần thiết đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên việc quy định giá tối thiểu để tính thuế là không phù hợp với Hiệp định định giá Hải Quan của WTO, hơn nữa quy định giá tính thuế nhập khẩu của Việt Nam còn cha toàn diện, đầy đủ cha bao quát nhóm hàng nhập khẩu, gây khó khăn cho cả cán bộ hải quan và nhà nhập khẩu khi xác định giá tính thuế.

Giải pháp hoàn thiện hệ thống các biện pháp

Cơ sở xây dựng giải pháp

    Nhận thức sâu sắc về xu thế và yêu cầu thời đại, Đảng ta đã đề ra đờng lối “đổi mới” với mục tiêu chuyển đổi toàn diện nền kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang mô hình kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế, tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nớc, các tổ chức quốc tế và t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi. Chiến lợc Phỏt triển Kinh tế - Xó hội 2001 - 2010 đợc Đại hội IX thụng qua nờu rừ mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay là: Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nớc ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phơng và đa phơng nh AFTA, APEC, hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tiến tới gia nhập WTO [2,3].

    Kinh nghiệm sử dụng hàng rào phi thuế quan của một số quốc gia

      - Trong quá trình thực thi các chính sách phi thuế với mục tiêu tạo thuận lợi cho thơng mại là chính, cần phải có sự khuyến khích và kết hợp chặt chẽ, khéo léo giữa hệ thống hàng rào thuế quan với hệ thống các biện pháp phi thuế quan, giữa tự do hoá theo quy định của CEPT với việc bảo hộ trong nớc, đặt quyền lợi quốc gia lên hàng đầu. Sau khi giành đợc độc lập, bên cạnh những thành tựu, các nhà lập chính sách của ấn Độ cũng có những sai lầm trong chính sách suốt ba thập niên 1950, 1960, 1970: đóng cửa nền kinh tế, bảo hộ những ngành kém hiệu quả, gây khó khăn cho khu vực t nhân với hàng loạt kiểm soát cứng rắn, quy chế phức tạp, các thủ tục hnàh chính rờm rà.

      Các giải pháp điều chỉnh và hoàn thiện hệ Thống phi thuế quan của Việt Nam trong Tiến trình gia nhập WTO

        Ví dụ, hiện nay, nớc ta tập trung nguồn lực phỏt triển cỏc ngành xuất khẩu “chủ yếu” cú lợi thế so sỏnh tơng đối rừ nét nh gạo, cà phê, hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản, v.v Theo cách thức tiếp cận… này thì chính sách sẽ đợc điều chỉnh theo hớng tập trung bảo hộ đối với những ngành có lợi thế so sánh không rõ nét vì những ngành này là tơng lai xuất khẩu của Việt Nam nh sản phẩm nhựa, nông sản chế biến, máy tính, điện tử. Nhà nớc cần cho phép và khuyến khích các Hiệp hội ngành hàng tự thành lập các quỹ hỗ trợ, Quỹ phòng ngừa rủi ro cho ngành hàng của mình, nhất là những ngành hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn (nh gạo, cà phê, cao su, chè, thuỷ hải sản..) Những hỗ trợ từ các Quỹ của Hiệp hội cho các thành viên khi giá cả thị trờng biến động thất thờng mà nguồn thu của Quỹ là do các thành viên đóng góp tự nguyện, hoặc từ các khoản tài trợ của các cá.