Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thờ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO (Trang 41 - 42)

Thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá

Việt Nam cha có văn bản pháp luật về thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng và cũng cha bao giờ áp dụng các biện pháp này trong thực tế. Tuy nhiên, theo Luật Thuế xuất nhập khẩu sửa đổi năm 1998, Việt Nam cho phép áp dụng phụ thu đối với các hàng hoá nhập khẩu có giá nhập khẩu thấp hơn giá trị thông thờng của hàng hoá trong các trờng hợp sau:

- Hàng hoá đợc nhập vào Việt Nam với mức giá thấp hơn rất nhiều so với mức giá thông thờng do có trợ giá của nớc xuất khẩu và qua đó ảnh hởng tới sự phát triển của ngành sản xuất các hàng hoá tơng tự tại Việt Nam.

- Hàng hoá đợc nhập khẩu vào Việt Nam có nguồn gốc từ các quốc gia áp dụng thuế suất phân biệt đối xử hay các biện pháp phân biệt đối xử khác đối với hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam.

Ngoài ra, thuật ngữ “cạnh tranh không công bằng” đợc sử dụng trong một số trờng hợp ở Việt Nam. Cạnh tranh không công bằng bao gồm: Hàng hoá từ các nguồn th- ơng mại không trung thực hay bất hợp pháp; Hàng hoá bị các hãng nớc ngoài bán phá giá hay bán ở mức giá thấp; Các hàng hoá bán rẻ do các chính sách trợ giá ở các nớc khác.

Các biện pháp tự vệ

Việt Nam cha có văn bản pháp luật về tự vệ nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong n- ớc khi nhập khẩu tăng lên nhanh chóng, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho các ngành này. Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam đã có áp dụng

biện pháp tự vệ. Biện pháp tự vệ dùng phổ biến nhất là ‘cấm nhập khẩu’ nhng đợc nguỵ trang dới hình thức “ổn định dự trữ ngoại tệ quốc gia” hoặc “đạt đợc sự cân bằng về tài chính và hàng hoá”.

Quy tắc xuất xứ

Trong giai đoạn này, Việt Nam mới chỉ có quy định về xuất xứ u đãi (với các thành viên AFTA) mà cha có quy định nào về quy tắc xuất xứ không u đãi. Trong khi nhiều nớc sử dụng quy tắc xuất xứ nh một công cụ bảo hộ sản xuất trong nớc thì Việt Nam cha triển khai nghiên cứu đầy đủ và cha tranh thủ các khả năng có thể về sử dụng biện pháp này.

Vào tháng 11/1995, Bộ Thơng mại và Tổng cục Hải quan đã ra Thông t liên Bộ Số 280/BTM-TCHQ quy định về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây là Thông t quy định những nguyên tắc chung về chế độ cấp và kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Ngoài ra, đối với từng chế độ u đãi cụ thể lại có các quy định riêng về xuất xứ nh Thông t Số 33/TC-TCT (năm 1996) quy định Danh mục hàng hóa và thuế suất nhập khẩu để thực hiện chơng trình giảm thuế hàng nhập khẩu từ EU.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w