- Nhóm B gồm: Xe 2,3 bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đồng bộ; ph ơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống.
b. Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời (bao gồm trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá hàng hóa và tự vệ trong thơng mại)
bán phá giá hàng hóa và tự vệ trong thơng mại)
Để đáp ứng yêu cầu của WTO, bên cạnh việc tiếp tục duy trì các hình thức trợ cấp không ảnh hởng tới thơng mại (nh trợ cấp nghiên cứu giống mới, phơng pháp sản xuất mới, xóa đói giảm nghèo, khắc phục thiên tai,...) thì những hình thức hỗ trợ cho xuất khẩu (nh trợ giá, hỗ trợ lãi suất, thởng thức xuất khẩu,...) cần phải từng bớc loại bỏ, có thể thay vào đó là những hình thức trợ cấp khác phù hợp với các quy định của WTO. Ví dụ việc hỗ trợ cho xuất khẩu vẫn có thể thực hiện đợc thông qua hình thức tín dụng xuất khẩu hay các hình thức hỗ trợ khác mà thế giới thừa nhận và đợc nhiều nớc trên thế giới thực hiện. Chẳng hạn nh, muốn hỗ trợ cho mặt hàng xuất khẩu nào thì lấy từ Quỹ bảo đảm sản xuất đợc hình thành từ nguồn thu chênh lệch giá của chính mặt hàng đó, chứ không phải lấy từ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu do ngân sách Nhà n- ớc cấp, vì nếu nh vậy sẽ bị WTO và các thành viên của Tổ chức này phản đối. Trong vấn đề này, Việt Nam cần phải phát huy mạnh mẽ vai trò của các Hiệp hội ngành hàng, nhất là trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm. Nhà nớc cần cho phép và khuyến khích các Hiệp hội ngành hàng tự thành lập các quỹ hỗ trợ, Quỹ phòng ngừa rủi ro cho ngành hàng của mình, nhất là những ngành hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn (nh gạo, cà phê, cao su, chè, thuỷ hải sản....) Những hỗ trợ từ các Quỹ của Hiệp hội cho các thành viên khi giá cả thị trờng biến động thất thờng mà nguồn thu của Quỹ là do các thành viên đóng góp tự nguyện, hoặc từ các khoản tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong ngoài nớc theo đúng quy định của Nhà nớc hay từ các khoản thu nhập chính đáng của Hiệp hội tạo ra thì không vi phạm các quy định của WTO.
Để thực hiện quyền tự vệ trong thơng mại, ngày 24-5-2002, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh về quyền tự vệ trong thơng mại hàng hóa. Đây là một bớc tích cực để chuẩn bị cho quá trình hội nhập. Các ngành sản xuất kinh doanh trong nớc có thêm một công cụ bảo hộ để ngăn chặn, hạn chế những diễn biến bất thờng do hàng hóa nhập khẩu của nớc ngoài gây ra dẫn đến những thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nớc. Việc ban hành Pháp lệnh này sẽ làm môi trờng pháp lý cho hoạt động thơng mại đợc rõ ràng ổn định hơn. Vấn đề hiện nay là chúng ta phải sớm ban hành những văn bản pháp quy để hớng dẫn, tổ chức thực hiện pháp lệnh này. Tuy nhiên trong Pháp lệnh về quyền tự vệ trong thơng mại hàng hóa mà Việt Nam ban hành cha có nội dung nào đề cập tới vấn đề chống bán phá giá. Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ có một điều khoản rất chung chung trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có nói về thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá. Để bảo vệ thị trờng và sản xuất trong nớc trớc những hàng nhập khẩu bán phá giá, chúng ta cần khẩn trơng xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy về chống bán phá giá (có thể là Luật hoặc Pháp lệnh) nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
- Thứ nhất: Để đảm bảo duy trì sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng trên thị trờng.
- Thứ hai: Ngăn chặn một công ty hoặc một ngành sản xuất nớc ngoài dùng hành động bán phá giá để chiếm lĩnh thị trờng nớc ta, nhằm bảo vệ cho các ngành sản xuất công nghiệp trong nớc.
- Thứ ba: Là công cụ để chống lại tình trạng Chính phủ hoặc các Hiệp hội nớc ngoài trợ cấp cho hàng hóa xuất khẩu của họ, dẫn đến hành động bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa của Việt Nam.
- Thứ t: Là công cụ để áp dụng biện pháp trả đũa đối với những quốc gia, vùng, lãnh thổ nào áp dụng biện pháp bán phá giá mang tổ chức kỳ thị, phân biệt đối xử đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Việc ban hành Luật chống bán phá giá của Việt Nam nếu đợc ban hành phải phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc, đồng thời phải phù hợp với Hiệp định chống bán phá giá theo khuôn khổ của WTO. Trong quá trình xây dựng Luật, cần chú ý đến yếu tố nền kinh tế đang phát triển ở nớc ta, việc xây dựng các quy định phải phù hợp với tình hình cụ thể của đất nớc. Bên cạnh đó để đối phó với việc hàng nhập khẩu bán phá giá vào thị trờng Việt Nam, chúng ta cũng cần nhanh chóng
thành lập và phát triển các tập đoàn kinh tế trong các ngành nghề khác nhau. Nguyên nhân là do, khi đã tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế, các đối thủ cạnh tranh với hàng Việt Nam đều là những đối thủ khổng lồ, là những tập đoàn quốc gia và xuyên quốc gia giàu nguồn lực tài chính. Chỉ khi Việt Nam hình thành những tập đoàn kinh tế với quy mô và năng lực tài chính đủ mạnh, với cơ sở vật chất, kỹ thuật vững chắc thì mới có đủ sức cạnh tranh với các đối thủ bên ngoài.