Theo kinh nghiêm thực tiễn của các quốc gia đang phát triển nh Trung Quốc và Thái Lan thì ngành công nghiệp ô tô luôn là ngành đợc chú trọng đầu t và bảo hộ với mức độ cao. Ngành này hứa hẹn nhiều tiềm năng đối với Việt Nam khi đời sống dân c ngày càng đợc cải thiện.
Việt Nam chủ trơng xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô theo h- ớng đi từ lắp ráp ô tô trớc rồi tiến hành từng bớc nội địa hóa sản xuất phụ tùng sau. Mục tiêu lâu dài là Việt Nam có thể chế tạo lấy các loại ô tô cơ bản phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, với tỷ lệ chế tạo nội địa khoảng 40% vào năm 2010 cho ô tô, và 30% cho phụ tùng.
Bộ Thơng mại áp dụng các biện pháp phi thuế trong bảo hộ với ngành ô tô nh: cấm nhập khẩu với ô tô có tay lái nghịch trừ các loại phơng tiện tự hành chuyên dùng có tay lái nghịch hoạt động ở phạm vi hẹp; một số loại ô tô đã qua sử dụng. áp dụng hạn ngạch và giấy phép nhập khẩu cho một số loại ô tô nhập khẩu nh với phơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống, loại mới (Bộ Thơng mại -Năm 2000). Ngoài ra còn có các biện pháp khác nh: cấp giấy phép nhập khẩu linh kiện lắp ráp đồng bộ cho các nhà sản xuất; yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa; giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu.
Tác động bảo hộ của các biện pháp phi thuế trong giai đoạn 1996-2002 đến ngành sản xuất, lắp ráp ô tô là đầu t vào ngành ô tô tăng mạnh. Trong vòng 8 năm (1993- 2000) đã có 14 dự án sản xuất, lắp ráp ô tô ở Việt Nam với tổng vốn đầu t trên 700 triệu USD, vốn cố định 400 triệu USD, trong đó 11 liên doanh đã đi vào hoạt động. Nếu hoạt động hết công suất thì các liên doanh sẽ cho ra đời 149.000 xe/năm với tổng số 28 kiểu xe, cao hơn rất nhiều so với dự báo nhu cầu xe ô tô của Việt Nam. (Nguồn vnexpress.net, bài "Triển vọng ngành lắp ráp ôtô, xe máy Việt Nam")