- Nhóm B gồm: Xe 2,3 bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đồng bộ; ph ơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống.
g. Các biện pháp bảo hộ phi thuế khác
3.2.4 Bài học Việt Nam rút ra từ kinh nghiệm của các nớc
Từ thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế của các nớc Trung Quốc, ấn Độ và Mỹ để bảo hộ sản xuất trong nớc, chúng ta có thể rút ra bài học tổng quan cho Việt Nam sau đây:
Thứ nhất:Việc áp dụng các biện pháp phi thuế của các quốc gia này đều tuân thủ theo những quy định của Tổ chức Thơng mại thế giới WTO. Để gia nhập vào WTO, Trung Quốc phải thực hiện việc cắt giảm các biện pháp quản lý xuất nhập khẩu thông qua hạn chế số lợng và các rào cản trái với quy định của WTO. Tuy nhiên, Trung Quốc là một nớc lớn, về vị thế lẫn tầm ảnh hởng với thơng mại quốc tế đều khác hẳn Việt Nam. Việc học tập kinh nghiệm của Trung Quốc trong quá trình đàm phán gia nhập WTO là cần thiết; tuy nhiên, phải áp dụng một cách linh hoạt, tránh rập khuôn.
Thứ hai: Bảo hộ sản xuất trong nớc dờng nh là nhu cầu không thể xóa bỏ với mọi quốc gia, ngay cả trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay. Tuy nhiên, khi tham gia vào các Tổ chức kinh tế thế giới và khu vực, các quốc gia buộc phải tuân thủ những quy định chung và áp dụng một biểu thuế quan thống nhất. Khi đó, các kinh nghiệm về áp dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan thích hợp trong giai đoạn mới sẽ giúp cho các quốc gia này vừa đạt đợc mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nớc vừa đạt đợc một số mục tiêu xã hội khác (an toàn sức khỏe, bảo vệ môi trờng...) lại tránh đợc sự cạnh tranh không lành mạnh (kinh nghiệm của Mỹ, ấn Độ).
Thứ ba: Bảo hộ đợc chuyển từ các biện pháp hạn chế định lợng sang các biện pháp tinh vi, mang tính kĩ thuật hơn. Ví dụ: bảo hộ thông qua sử dụng hàng rào kĩ thuật; quy định về vệ sinh dịch tễ; sử dụng luật chống bán phá giá; quy định về đóng gói, nhãn mác xuất xứ của hàng hoá... đang là xu hớng thế chung của việc bảo hộ phi thuế quan. Các biện pháp vừa đợc WTO thừa nhận vừa giúp nớc áp dụng đạt đợc mục tiêu bảo hộ tốt nhất.