Khám và chẩn đoán phù 1.Cơ chế phù chính trong hội chứng thận hư: A.. Câu A và B đúng 4.Hai cơ chế gây phù chính trong hội chứng thận hư: A.. Giảm áp lực keo và tăng tính thấm thành mạch
Trang 1Khám và chẩn đoán phù
1.Cơ chế phù chính trong hội chứng thận hư:
A Tăng áp lực thủy tĩnh
B Giảm áp lực keo
C Tăng tính thấm thành mạch
D Câu A và câu B đúng
E Câu A và câu C đúng
2.Cơ chế gây phù chủ yếu trong suy tim:
A Giảm áp lực keo
B Tăng tính thấm thành mạch
C Tăng áp lực thủy tĩnh
D Giảm lọc cầu thận
E Cả 4 câu trên đều đúng
3.Cơ chế gây phù chính trong phù do dị ứng:
A Giảm áp lực keo máu
B Tăng áp lực thủy tĩnh máu
C Tăng tính thấm thành mạch
D Câu A và C đúng
E Câu A và B đúng
4.Hai cơ chế gây phù chính trong hội chứng thận hư:
A Giảm áp lực thủy tĩnh và giảm áp lực keo
B Tăng Aldosterone và tăng áp lực thẩm thấu
C Giảm áp lực keo và tăng Aldosterone
D Giảm áp lực keo và giảm áp lực thẩm thấu
E Giảm áp lực keo và tăng tính thấm thành mạch
5.Các cơ chế gây phù trong xơ gan:
A Tăng áp lực thủy tĩnh
B Giảm áp lực keo
C Tăng tính thấm thành mạch
C Câu B và C đúng
D Cả 3 cơ chế trên
6.Phù do hội chứng thận hư thường xuất hiện đầu tiên ở vị trí:
A Mắt cá chân
B Mặt trước xương chày
C Các đầu chi
D Ổ bụng (báng)
E Mặt
7 trong suy tim giai đoạn đầu thường xuất hiện ở vị trí:
A Mặt
B Màng bụng
C Màng phổi, màng tim
D Chân
E Ngực
8.Phù áo khoác thường do nguyên nhân chèn ép ở vị trí:
A Động mạch chủ ngực
Trang 2B Động mạch chủ bụng
C Tĩnh mạch chủ dưới
D Tĩnh mạch chủ trên
E Tĩnh mạch trên gan
9.Nguyên nhân phù do hệ bạch huyết ở nước ta thường gặp nhất là:
A Ung thư
B Viêm
C Nhiễm trùng
D Nhiễm virus
E Nhiếm ký sinh trùng
10.Theo dõi diễn biến của phù trên lâm sàng tốt nhất nên dựa vào:
A Dấu ấn lõm Godet
B Khám báng
C Dấu hiệu phù ở mi mắt
D Lượng nước tiểu / 24 giờ
E Cân nặng
11.Phù chi dưới trong thai kỳ do cơ chế:
A Tăng áp lực thủy tĩnh
B Giảm áp lực keo
C Tăng tính thấm thành mạch
D Tăng Aldosterone
E Tăng tiết ADH
12.Khám phù bằng dấu ấn lõm nên thực hiện ở vị trí:
A Mắt
B Trán
C Đùi
D Bàn chân
E Tất cả đều sai
13.Trường hợp phù không làm giảm lượng nước tiểu:
A Suy tim
B Viêm bạch mạch
C Suy thận
D Hội chứng thận hư
E Xơ gan
14.Phù kèm với dấu hiệu tuần hoàn bàng hệ ở hạ sườn và thượng vị thường do nguyên nhân:
A Chèn ép tĩnh mạch chủ trên
B Chèn ép tĩnh mạch chủ dưới
C Suy tim
D Xơ gan
E Suy thận
15.Phù kèm với tuần hoàn bàng hệ ở ngực thường do nguyên nhân:
A Suy tim
B Hội chứng trung thất
C Tắc tĩnh mạch trên gan
D Hẹp động mạch chủ
E Xơ gan
Trang 316.Nguyên nhân thường gặp nhất của phù toàn thân:
A Bệnh tim
B Bệnh gan
C Bệnh thận
D Suy dinh dưỡng
E Dị ứng
17.Đặc điểm của phù nội tiết:
A Thường gặp ở người lớn tuổi
B Mức độ phù thường nhẹ
C Ở phụ nữ mãn kinh
D Liên quan đến thời tiết
E Nam giới gặp nhiều hơn nữ
18.Phù trong bệnh Bêri - Bêri:
A Thường phù ở mặt
B Thường kèm tràn dịch màng phổi
C Liên quan với chế độ ăn nhạt
D Nghỉ ngơi sẽ giúp giảm phù
E Thường kèm giảm, mất phản xạ gân gối
19.Nguyên nhân thưường gặp của phù một chi dưới:
A Xơ gan
B Suy thận
C Viêm tắc tĩnh mạch
D Bệnh Bêri - Bêri
E Có thai
20.Chế độ ăn nhạt thường tốt cho điều trị phù do nguyên nhân:
A Viêm cầu thận cấp
B Hội chứng trung thất
C Bệnh giun chỉ
D Bệnh Bêri - Bêri
E Duy dinh dưỡng
21.Phù trong xơ gan thường xuất hiện đầu tiên ở:
A Bụng
B Chân
C Mặt
D Tay
E Ngực
22.Vị trí thường gặp của phù trong bệnh Bêri - Bêri:
A Tay
B Mặt
C Bụng
D Chân
E Toàn thân
23.Cơ chế chính của phù viêm:
A Tăng áp lực thủy tĩnh
B Giảm áp lực keo
C Tăng tính thấm thành mạch
D Cả 3 câu trên đều đúng
Trang 4E Cả 3 câu trên đều sai
24.Phù do viêm tắc tĩnh mạch sâu chi dưới có đặc điểm:
A Thường phù toàn thân
B Thường phù 2 chi dưới
C Thường kèm tuần hoàn bàng hệ vùng hạ sườn và thượng vị
D Câu B và C đúng
E Tất cả đều sai
25.Cường Aldosterone thứ phát có thể gặp trong các trường hợp phù do:
A Xơ gan
B Suy dinh dưỡng
C Bệnh Bêri - Bêri
D Viêm tắc tĩnh mạch
E Viêm tắc bạch mạch
26.Phù do giảm áp lực keo máu có thể gặp do nguyên nhân:
A Suy dinh dưỡng
B Xơ gan
C Hội chứng thận hư
D Câu A và C đúng
E Cả 3 câu đều đúng
27.Trong các nguyên nhân dưới đây, nguyên nhân nào có thể gây phù qua cơ chế tăng tính thấm thành mạch:
A Bệnh Bêri - Bêri
B Hội chứng thận hư
C Suy thận
D Dị ứng
E Chèn ép tĩnh mạch chủ dưới
28.Trường hợp nào phù thường kèm theo báng nhất:
A Suy thận cấp
B Có thai
C Suy tim
D Xơ gan
E Viêm bạch mạch
29.Phù do nguyên nhân do giun chỉ thường có đặc điểm:
A Liên quan đến tư thế người bệnh
B Liên quan đến chế độ ăn nhạt
C Có yếu tố di truyền
D Thường do cơ chế tăng áp lực thủy tĩnh phối hợp với giảm áp lực keo
E Có yếu tố dịch tể
30.Phù do suy dinh dưỡng thường có đặc điểm:
A Phù nhiều về chiều, sau khi hoạt động nặng
B Phù ở ngọn chi
C Phù xuất hiện đột ngột buổi sáng, ở mặt
D Phù liên quan đến chế độ ăn nhạt
E Thường do cơ chế giãn mạch tăng tính thấm thành mạch gây ra
Trang 5ĐÁP ÁN