1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm Nội Cơ Sở

2 1,2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG Bệnh nguyên gây loét dày tá tràng là: A Do H.P B Tăng tiết C Tăng toan D Giảm toan E Thuốc kháng viêm không steroides pH dịch vị đói: A > B 1,7-2 C 3-5 D > E < Loét dày tá tràng có tính chất đặc thù sau: A Do tăng acid dịch vị B Là bệnh mang tính chất toàn thân C Là bệnh mạn tính HP gây D Là bệnh cấp tính E Là bệnh mạn tính Vi khuẩn H.P có đặc tính sau: A Xoắn khuẩn gr (-) B Gram (+) C Xoắn khuẩn D Trực khuẩn E Cầu khuẩn Vi khuẩn H.P loại: A Ái khí B Kỵ khí tuyệt đối C Kỵ khí D Ái - kỵ khí E Ái khí tối thiểu Vị trí sau thường nơi cư trú Hélico bacter pylori A Thân vị B Phình vị C Tâm vị D Hang vị E Môn vị Vi khuẩn H.P tiết men sau đây: A Urease B Transaminase C Hyaluronidase D a e E Catalase Các thuốc sau gây lóet dày tá tràng: A Paracétamol B Kháng viêm không stéroide C Amoxicilline D Chloramphénicol E Tất thuốc Loét tá tràng thường gặp trường hợp sau: A Bệnh nhân > 50 tuổi B < 20 tuổi C Nữ > nam D > 60 tuổi E 20-30 tuổi 10 Loét dày có đặc điểm chủ yếu sau: A Đau theo nhịp kỳ B Đau theo nhịp kỳ C Thường kèm theo vàng da vàng mắt D Bạch cầu đa nhân trung tính cao E Thường có sốt 11 Phương tiện để chẩn đoán loét dày tá tràng hiên A Nội soi dày tá tràng B Xét nghiệm máu C Phim dày tá tràng có Baryte D Đo lượng acid dày E Nghiệm pháp kích thích tiết dịch vị 12 Xét nghiệm sau dùng để phát H.P: A Widal B Martin Petit C Bordet Wasseman D Waaler Rose E Clotest 13 Phân biệt loét tá tràng viêm đường mật cần dựa vào A Vị trí đau B Nội soi siêu âm C Liên hệ với bửa ăn D Chụp phim bụng không sửa soạn E CT Scanner bụng 14 Biến chứng loét tá tràng không gặp: A Chảy máu B Ung thư hóa C Hẹp môn vị D Thủng E Xơ chai 14 Khi nội soi dày, 90% loét gặp vị trí sau: A Vùng thân vị B Mặt sau hành tá tràng C Mặt trước hành tá tràng D Câu B, C E Tất 15 Biến chứng sau thường gặp loét dày A Thủng chảy máu B Hẹp môn vị C Ung thư hoá D Ung thư gây hẹp môn vị E Không biến chứng 16 Trong biến chứng thủng dày loét thường có yếu tố thuận lợi sau: A Do điều trị không qui cách B Xãy sau ăn C Sau dùng thuốc kháng viêm không steroide D Do ổ loét lâu năm E Các câu 17 Được xem hẹp môn vị bệnh lý nghiệm pháp no muối là: A < 150 ml B > 300 ml C < 100 ml D < 200 ml E > 500 ml 18 Tỉ lệ loét dày K hóa là: A 5% B 1% C 15% D 20% E 30% 19 Triệu chứng hep môn vị: A Mữa thức ăn củ > 24 B Dấu óc ách dày sau ăn C Có dịch ứ dày > 50ml D Đau nóng rát thường xuyên E Câu A, B 20 Kháng sinh sau dùng để điều trị H.P: A Rifamicine B Bactrim C Chlorocide D Clarithromycine E Gentamycine 21 Thuốc sau hiệu điều trị loét: A Maalox B Phosphalugel C Cimetidine D Omeprazole E Ranitidine 22 Để giảm loét tái phát H.P cần thực biện pháp sau: A Cử ăn cay B Cử café C Tránh căng thẳng D Cần ăn nhẹ E Cử thuốc 23 Điều trị kháng tiết loét dày tá tràng cần: A tuần B tuần C tuần D tuần E 10 ngày 24 Tác dụng thuốc omeprazole là: A Trung hoà toan B Kháng choline C Kháng thụ thể H2 D Kháng bơm proton E Bảo vệ niêm mạc 25 Liều dùng liệu trình omeprazole điều trị loét dày là: A 20mg/ng tuần B 20mg/ng tuần C 40mg/ng tuần D 40mg/ng tuần E 20mg/ng tuần 26 Tác dụng tác dụng phụ Ranitidine điều trị loét dày tá tràng là: A Trung hoà acid gây phản ứng dội B Trung hoà acid gây liệt dương C Kháng tiết acid gây tăng men gan D Kháng thụ thể H2 tác dụng phụ E Kháng thụ thể H2 gây tăng men gan nhẹ 27 Trong điều trị loét dày tá tràng omeprazole có lợi điểm ranitidine lí sau A Omeprazole tác dụng mạnh Ranitidine B Omeprazole tác dụng mạnh kéo dài Ranitidine C Omeprazole tác dụng phụ anitidine D Omeprazole gây dị ứng thuốc ranitidine E Omeprazole rẻ Ranitidine 28 Liều lượng liệu trình điều trị Omeprazole loét tá tràng là: A 20mg/ng tuần B 20mg/ng tuần C 40mg/ng tuần D 40mg/ng tuần E 40mg/ng tuần 29 Sucralfate thuốc có tác dụng sau điều trị loét dày tá tràng A Thuốc trung hoà acid dịch vị B Thuốc bảo vệ niêm mạc dày cách tạo lớp trung hoà điện tích bề mặt ổ loét C Thuốc kháng tiết dịch vị D Thuốc băng niêm mạc dày E Thuốc kháng tiết băng niêm mạc ... dùng thuốc kháng viêm không steroide D Do ổ loét lâu năm E Các câu 17 Được xem hẹp môn vị bệnh lý nghiệm pháp no muối là: A < 150 ml B > 300 ml C < 100 ml D < 200 ml E > 500 ml 18 Tỉ lệ loét dày

Ngày đăng: 13/01/2016, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w