• Đối với đồng cỏ, hoa màu: Theo thống kê hàng năm, trên toàn thế giới có khoảng 33 triệu tấn lương thực bị chuột phá hại, số lương thực này có thể đủ nuôi 100 triệu người trong một năm.
Trang 1I ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ lâu nay, chúng ta đã biết loài chuột nói chung là kẻ thù của con người do chính những tác hại mà nó gây ra
• Đối với lương thực, thực phẩm: Hàng năm, thiệt hại do chuột gây ra trên thế
giới hàng trăm triệu tấn lương thực, thực phẩm Những trận đại dịch chuột phá mùa màng xưa nay ở đâu cũng có Nhiều cánh đồng lúa, hoa màu của ta bị chuột tàn phá ít
là 5%, nhiều là 30-50%, có nơi tới 80% Ngay cả đồng cỏ, rừng cây, vườn quả cũng chịu chung số phận như thế!
Theo ước tính một con chuột cống nặng 200 gam, mỗi ngày có thể ăn 50 gam lương thực, phá hỏng 500 gam Một năm nó ăn mất 18 kg, phá hỏng 180 kg
Ngày nay, cùng với xu thế công nghiệp hóa của đất nước kéo theo hàng loạt các khu, cụm công nghiệp, bến bãi và các nhà máy phát triển không ngừng cả về số lượng và quy mô hoạt động Nhà máy ra đời đồng nghĩa với việc kho dự trữ hàng hóa
ra đời, đây là điều kiện tối ưu số một dẫn đến sự phát triển nhanh không ngừng của loại chuột Rất nhiều Doanh nghiệp bị đối tác trả lại hàng mà nguyên nhân chính là
do chuột đã làm mất đi quy chuẩn và sự chính xác của hàng hóa, giá trị thiệt hại là rất lớn
• Đối với đồng cỏ, hoa màu: Theo thống kê hàng năm, trên toàn thế giới có
khoảng 33 triệu tấn lương thực bị chuột phá hại, số lương thực này có thể đủ nuôi
100 triệu người trong một năm
Mỗi ngày một con chuột nhắt ăn một lượng thức ăn bằng 50 - 75% khối lượng cơ thể của nó Nhưng thiệt hại đáng kể do chuột gây ra là số nông sản bị vương vãi dơ bẩn
• Đối với công trình xây dựng, đê đập, nhà dân: Cắn nát quần áo, sách vở, tài
liệu
Không chỉ ăn hại, để mài mòn răng, chuột còn cắn phá cả các vật liệu không ăn được như các hòm tủ làm bằng gỗ, các đường dây điện, dây phơi, buộc… gây hỏng
đồ đạc, phương tiện, máy móc Các mặt hàng tạp hóa như xà phòng, đồ nhựa, bao tải, đục khoét các đệm mút, đồ nhôm gây hại đáng kể ảnh hưởng đến kinh tế
Ở nơi có công trình xây dựng, đê điều, đập nước, chuột moi đất làm hang, phá hoại công trình xây dựng, đê đập gây nên tai họa vô cùng to lớn
Chuột cắn đứt giây cáp điện, nhẹ thì gây mất điện, nặng thì gây cháy, gây tổn thất kinh tế, ngừng trệ sản xuất Chúng gậm, phá mọi thứ từ cây, củi gỗ đến đồ dùng của
Trang 2• Lan truyền dịch bệnh: Chuột thường chui rúc ở các đống rác, nhà xí, cống
rãnh và nơi cất giữ lương thực, mang theo mầm bệnh, làm ô nhiễm đồ ăn, thức uống
và nguồn nước Các kí sinh trùng sống trên thân chuột có thể chích, đốt con người và các chất ô nhiễm do chuột thải ra gây nên các bệnh như dịch hạch, sốt xuất huyết
Do thường sống ở những nơi ẩm thấp tối tăm và khá gần gũi với con người nên chuột còn là tác nhân truyền nhiều loại bệnh nguy hiểm cho con người như: bệnh dịch hạch (trực trùng Pasteurella pastis), bệnh sốt chuột (Typhus murin) lây truyền thông qua bọ chét, bệnh Hoàng đản (xoắn trùng Ieptospiractero), bệnh do hantavirus v.v
Lý do khiến chúng em chọn đề tài này xuất phát từ thực tế: Trong thời gian gần đây, chuột xuất hiện ở khu dân cư chúng em ngày càng nhiều (nguyên nhân chắc do mới có khu chợ được chuyển về gần đây) và chúng cũng ngày càng táo tợn, thông thường chúng hay xuất hiện vào buổi tối nhưng gần đây chúng sục sạo kiếm ăn cả vào ban ngày và chạy qua trước mặt nhiều người như thách thức Tình trạng cắn phá dây điện, lương thực, thực phẩm ngày càng khiến mọi người trong khu dân cư bức xúc vì lũ chuột quá khôn ngoan, chuột cứ tiếp tục sinh sản còn số lượng bẫy được thì không nhiều, nhiều chiếc bẫy chỉ dùng được vài lần là bỏ đi, keo dính chuột cũng vậy Chuột trở thành mối
lo ngại cho cả khu dân cư vì có nhiều gia đình có trẻ con rất lo bị các dịch bệnh lây lan
từ chuột Xuất phát từ thực tế đó, dựa trên những kiến thức vật lý đã học về các máy cơ đơn giản và cụ thể là nguyên lý đòn bẩy, chúng em đã chế tạo được một chiếc bẫy chuột cực kỳ đơn giản nhưng cũng vô cùng hiệu quả
III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý thuyết
Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người (Lợi về lực) Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay là điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác Đòn bẩy và nguyên tắc đòn bẩy được sử dụng nhiều trong các máy móc, thiết bị cũng như các vật dụng thông thường trong đời sống hằng ngày
Trang 3Có 2 cách phân loại đòn bẩy:
Cách 1: Dựa vào mục đích sử dụng, có 2 loại đòn bẩy:
Loại 1: Đòn bẩy được lợi về lực Ví dụ: Các loại kìm
Loại 2: Đòn bẩy được lợi về đường đi Ví dụ: Kéo cắt tóc, cắt giấy, dao cắt giấy…
Cách 2: Dựa vào ba yếu tố (lực F1,F2 tác dụng vào đòn bẩy và điểm tựa O)
Loại 1: Đòn bẩy với F1 và F2 ở hai phía của điểm tựa O
Loại 2: Đòn bẩy với F1 và F2 ở cùng một phía với điểm tựa O
hoặc
2 Ứng dụng của đòn bẩy vào việc chế tạo bẫy chuột
Xuất phát từ thực tế, chuột ngày càng tinh khôn nên những chiếc bẫy thông thường của con người đặt ra dần dần mất hiệu quả và từ những kiến thức cơ bản về nguyên lý hoạt
F1
O
F2
O
1
O2
F1
2
F1
O1 O
2
Trang 4a Các bước chuẩn bị
- 3 thanh nhựa hoặc gỗ dài khoảng 1m
- 1m dây thép cứng
- 1 lồng bàn inox
- 2m dây cước
- Mồi
b Sử dụng các vật liệu trên để lắp đặt thành mô hình sau:
c Nguyên lý hoạt động
Chuột bị mùi thức ăn thu hút sẽ tiến tới chỗ miếng mồi và vì miếng mồi được đặt trên nền đất hoàn toàn không có chướng ngại vật nào khiến con chuột nghi ngờ nên chuột sẽ vừa ăn vừa kéo miếng mồi đi Miếng mồi được gắn với móc câu, móc câu gắn với thanh ghi bằng sợi dây cước (màu đỏ) Dưới tác dụng kéo mồi của chuột thanh ghi bị kéo khỏi
vị trị cũ và làm tuột chốt giữ dây treo lồng bàn, ngay lập tức lồng bàn rơi xuống và úp lấy con chuột Sức nặng của lồng bàn khiến cho chuột không thể thoát ra ngoài Với chuột kích thước lớn khoảng 300g trở lên cũng chỉ có thể di chuyển lồng bàn trong một khoảng cách nhỏ nhưng cũng không thể kích được lồng bàn và thoát ra ngoài
Dây cước
Điểm tựa O
Điểm tác dụng lực F 2
Điểm tác dụng lực F 1
Lồng bàn
Mồi 40cm
Thanh ngang
ĐÒN BẨY
Trang 5Chuột đánh hơi thấy mùi thức ăn và tiến tới chỗ đặt mồi.
Chuột ăn mồi
Trang 6Chuột sập bẫy
III KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Sau khi thử nghiệm chiếc bẫy tại gia đình, chúng em nhận thấy chiếc bẫy thật sự hiệu quả vì giờ đây gia đình em đã không còn lo ngại về vấn đề chuột phá phách, chiếc bẫy này cũng đã được chúng em thử nghiệm ở các gia đình hang xóm xung quanh và đều thu được kết quả khả quan
Qua thực tế sử dụng, chúng em nhận thấy chiếc bẫy có những ưu, nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
- Vật liệu để làm chiếc bẫy đơn giản, dễ kiếm
- Phần thanh ngang là phần di động, bộ phận đòn bẩy có thể được bắt vào chân bàn hoặc chân ghế với cách bố trí như hình dưới đây vì vậy cách bẫy chuột này thoạt nhìn tưởng cồng kềnh nhưng lại rất đơn giản, thuận tiện
- Với các lồng và bẫy chuột thông thường, chuột khi đã ngửi thấy mùi đồng loại ở những chiếc bẫy đó rồi thì không vào nữa vì vậy những chiếc bẫy thông thường chỉ bẫy được vài lần là phải bỏ đi Nhưng với chiếc bẫy này, chuột hoàn toàn bị đánh lừa bởi nó không ngửi thấy mùi gì đặc biệt ngoài mùi của miếng mồi thơm dưới đất
- Chiếc bẫy này cũng có thể di chuyển đến các vị trí khác nhau trong nhà
* Nhược điểm:
- Chỉ đặt được trên nền đất phẳng
- Số lượng bẫy được: 1con/1lần
Trên đây là phần trình bày về sản phẩm của Khoa học kỹ thuật của chúng em, chúng
em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để sản phẩm này của chúng em hoàn thiện hơn
Lồng bàn
Trang 7Nhóm tác giả thực hiện
Phạm Hoàng Nam – Nguyễn Sỹ Đức
Giáo viên hướng dẫn
Vũ Thanh Hương
Trang 8Một số hình ảnh thực tế đã làm tại gia đình:
Bộ phận đòn bẩy được bắt vào chân bàn ăn
Bộ phận đòn bẩy được bắt vào chân ghế
Chuột bẫy được (x)
x
Trang 9TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
Tổ Tự nhiên – Nhóm Lý
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CUỘC THI KHKT
============o0o=============
19/8 – 30/8
1 Thông báo tới đối tượng học sinh được phép dự thi cuộc thi KHKT về cuộc thi này
2 Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo để tìm
ý tưởng cho sản phẩm dự thi
1/9 – 6/9 Phỏng vấn học sinh để chọn ý tưởngdự thi.
8/9 Chọn ý tưởng dự thi
Chọn đề tài: “Vận dụng nguyên lý
đòn bẩy để chế tạo bẫy chuột” của
nhóm học sinh Hoàng Nam và Sỹ Đức lớp 9A5
9/9 – 14/9
Học sinh làm một đoạn phim hoạt hình mô tả hoạt động của sản phẩm
Bẫy chuột.
Học sinh dự kiến vật liệu để làm sản phẩm
15/9 – 18/9
Hoàn thành sản phẩm với các vật liệu
đã dự kiến: thanh nhôm, dây cước, móc câu, lồng bàn, đoạn dây thép
19/9 – 10/10 Đưa sản phẩm vào thử nghiệm tại gia
đình và một số nhà hàng xóm Nơi đặt bẫy Thời gian bẫy được
chuột
Gia đình 21/9, 25/9 Xưởng cơ khí 5/10, 7/10 Cửa hàng tạp 4/10, 6/10,
Trang 10Cửa hàng ăn 28/9, 29/9,
1/10, 3/10, 5/10, 7/10 11/10 –
20/10 Hoàn thiện sản phẩm.
20/10
-25/10
Hoàn thành bài thuyết trình cho sản phẩm