BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2014 TÊN ĐỀ TÀI: “ Điều tra hiện trạng nuôi xen ghép một số đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế ở huyện Phong Điền và huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế ” Giáo viên hướng dẫn: TS. GVC Tôn Thất Chất Bộ môn: Nuôi trồng thủy sản HUẾ, THÁNG 11 NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn quý thầy cô khoa Thủy Sản trường đại học Nông Lâm Huế, những người đã trực tiếp giảng dạy chúng em, truyền đạt những kiến thức bổ ích, đó chính là nền tảng kiến thức cho chúng em thực hiện đề tài này. Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Tôn Thất Chất, là người trực tiếp hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này. Cảm ơn thầy đã tận tình, quan tâm, giúp đỡ chúng em trong thời gian thực hiện đề tài, giải đáp những thắc mắc của chúng em trong qua trình thực hiện, nhờ đó chúng em mới hoàn thành được bài báo cáo này Bên cạnh đó chúng em xin cảm ơn phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phong Điền, huyện Phú Vang ủy ban nhân dân và hộ dân nuôi trồng thủy sản ở các xã: Phong An, Điền Hải, Điền Lộc, của huyện Phong Điền; xã Phú Mỹ, Phú Đa, Phú Xuân… của Huyện Phú Vang đã dành thời gian giúp đỡ cho chúng em, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành đề tài này Trong quá trình thực hiện đề tài và làm báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ quý thầy cô để kiến thức của chúng em ngày càng hoàn thiện hơn và chúng em có thể rút ra được những kinh nghiệm cho thời gian sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực hiện đề tài
[...]... tế được nuôi xen ghép trong các ao nuôi của một số hộ dân ở huyện Phong Điền và huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ ngày 15/01/2014 đến ngày 30/10/2014 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại các xã: Phong An, Điền Hải, Điền Lộc tại huyện Phong Điền xã Phú Mỹ, Phú Đa, Phú Xuân, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế ... nghiệp mà sử dụng thức ăn là các loại cá tạp được đánh bắt từ tự nhiên. Hình 9: Các loại thức ăn được sử dụng trong quá trình nuôi xen ghép ở các xã điều tra thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 10: Các loại thức ăn được sử dụng trong quá trình nuôi xen ghép ở các xã điều tra thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ... huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3. Nội dung nghiên cứu Điều tra diện tích ao nuôi của một số hộ dân trong một số xã thuộc huyện Phong Điền và Phú Vang Điều tra tình hình quản lý chất lượng ao nuôi của các hộ dân. Điều tra hình thức nuôi và mật độ nuôi các loài xen ghép trong từng mô hình nuôi. Điều tra các loài thức ăn được sử dụng trong các ao nuôi ( thức ăn công ... Hình 2: Bản đồ vị trí địa lý huyện Phú Vang – Thừa Thiên Huế 1.4 Điều kiện tự nhiên của 2 huyện: 1.4.1: điều kiện tự nhiên huyện Phong Điền a. Khí hậu: Huyện Phong Điền mang đặc điểm khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế, có nền tảng chung với khí hậu cả nước. Đó là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Tuy nhiên do tác động chắn gió của địa hình Trường Sơn mà khí hậu Phong Điền Thừa Thiên Huế có những nét độc đáo, không giống, thậm chí còn lệch hẵn với khí hậu ... của người nuôi qua đó cho ta thấy được ở các vùng khác nh thì sẽ có mô hình nuôi xen ghép khác nhau. Các xã của huyện Phú Vang Ở huyện Phú Vang người dân chủ yếu nuôi xen ghép ở vùng nước lợ ven phá Ta Giang và có các mô hình nuôi như sau: Mô hình 1: Tôm sú+ cá dìa+ cá kình+ cua xanh Mô hình 2: Tôm sú+ cá kình+ cua xanh Biểu đồ 4: các đối tượng nuôi xen ghép tại huyện Phú Vang 4.2. Hình thức, mật độ, mùa vụ nuôi ... PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Mô hình nuôi xen ghép tại các xã được điều tra Xã Phong An + Mô hình 1: xen ghép các loại cá nước ngọt trong ao( cá mè, chép, trôi, trắm, lóc kết hợp với nuôi vịt +Mô hình 2: xen ghép các loại cá nước ngọt ( cá mè, chép, trôi, lóc) kết hợp với trồ sen Biểu đồ 1: tỷ lệ các mô hình nuôi xen ghép ở xã Phong An Xã Điền Lộc + Mô hình 1: nuôi xen ghép các loại cá nước ngọt ( cá chim, mè, chép, rô phi, lóc) k... Nghề nuôi trồng nước lợ mới được hình thành trong thời gian đầu những năm 1990 ở khu vực phá Tam Giang thuộc xã Điền Hải, Điền Hoà. Diện tích nuôi trồng năm 2004 của huyện Phong Điền là 63 ha, được phân bố ở các xã: Điền Hương 15 ha, Điền Lộc 28,3 ha, Điền Hoà 0,5 ha, Điền Hải 16 ha và Phong Hải 3,2 ha. Nghề nuôi trồng thuỷ sản nước lợ hiện nay mới chỉ nuôi các loại như tôm, ... + Mô hình 1: nuôi xen ghép các loại cá nước ngọt ( cá chim, mè, chép, rô phi, lóc) k hợp với nuôi vịt + Mô hình 2: nuôi xen ghép các loại cá nước ngọt ( cá mè, chép, lóc) kết hợp với trồ sen + Mô hình 3: nuôi xen ghép các loại cá nước ngọt ( cá mè, chim, chép, lóc) kết hợp v nuôi ếch. Biểu đồ 2: tỷ lệ các mô hình nuôi xen ghép ở xã Điền Lộc Xã Điền Hải + Mô hình 1: nuôi các loại cá nước ngọt ( cá chép, mè, trôi, lóc) kết hợp với nuôi ếch + Mô hình 2: nuôi xen ghép tôm sú với các loại cá nước lợ (cá kình, dìa, ong) ... tăng trưởng của nghề nuôi trồng thuỷ sản tương đối nhanh. Năm 1996 tốc độ tăng về giá trị của nghề nuôi trồng là 2,17%, năm 1999 là 3,99%, năm 2001 là 10,1%, năm 2002 30,9% và năm 2003 là 33,9%.( báo Thừa Thiên Huế ) a. Nuôi thuỷ sản nước ngọt Việc nuôi trồng thuỷ sản ban đầu được nhân dân thực hiện ở các ao hồ tự tạo và sử dụng nguồn giống tự nhiên. Sự phân bố hoạt động nuôi trồng lúc này ... tháng 9 đến tháng 3 năm sau, gió thường kèm theo mưa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt. + Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9 10 thường gây hiện tượng lũ lụt. (nguồn UBND huyện Phú Vang). 2 Tình hình nuôi trồng thủy sản tại huyện Phong Điền và huyện Phú Vang 2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản tại huyện Phong Điền Cho đến nay, thời gian xuất hiện nghề nuôi trồng thuỷ .