Rủi ro và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
Mục lục Tran g Mở đầu 5 Chơng 1: tổng quan về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 8 1.1. Khái luận về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 8 1.1.1. Những rủi ro trong hoạt động xuất khẩu. 9 1.1.2. Tính chất của các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu. 11 1.2. phân loại rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 11 1.2.1. Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yếu tố khách quan đa lại. 11 1.2.2. Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yếu tố chủ quan đa lại. 13 1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 15 1.3.1. Đối với nền kinh tế thế giới. 15 1.3.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia. 16 1.3.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp. 19 1.4.ảnh hởng của rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 20 1.4.1. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng 20 1.4.2. Lợi ích của việc hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 21 Chơng 2: Thực trạng rủi ro và tình hình hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của việt nam trong thời gian qua 22 2.1. thực trạng rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của việt nam thời kỳ 1997-2001. 22 2.1.1. Rủi ro xuất khẩu theo nhóm hàng. 23 2.1.1.1. Nhóm hàng Dầu thô 24 2.1.1.2. Nhóm hàng Công nghiệp nhẹ (may mặc, giày dép . ). 26 2.1.1.3. Nhóm hàng Nông sản. 30 2.1.1.4. Nhóm hàng Thuỷ hải sản. 40 2.1.1.5. Nhóm hàng Thủ công mỹ nghệ. 46 2.1.1.6. Nhóm hàng Điện tử và linh kiện vi tính. 47 2.1.2. Cơ cấu xuất khẩu theo khu vực và tác động của rủi ro với từng khu vực thị trờng. 48 2.1.2.1. Khu vực Châu á. 49 2.1.2.2. Khu vực Châu Âu. 52 2.1.2.3. Khu vực Châu Mỹ. 54 1 2.1.2.4. Các khu vực khác 55 2.2. tình hình ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xuất khẩu trong những năm qua. 58 2.2.1. Nguyên nhân của các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu: 58 2.2.2.1. Nguyên nhân khách quan 58 2.2.2.2. Nguyên nhân chủ quan 60 2.2.2. Việc hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu. 64 Kết luận chơng 2. 66 Chơng 3: Một số giải pháp về phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của việt nam thời gian tới 67 3.1. Quan điểm chung về giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro. 67 3.2. Giải pháp từ phía nhà nớc. 68 3.2.1. Thiết lập chính sách ngoại thơng có tính chiến lợc và duy trì một cơ chế điều hành xuất nhập khẩu ổn định, lâu dài nhằm hạn chế rủi ro, chính trị, pháp lý. 69 3.2.2. Nhanh chóng thiết lập Trung tâm thông tin phòng ngừa và hạn chế rủi ro xuất khẩu. 69 3.2.3. Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận làm công tác thơng vụ ở nớc ngoài. 70 3.2.4. Mở rộng các hoạt động tài trợ, t vấn xuất khẩu. 71 3.2.5. Đổi mới chính sách thuế và duy trì tỷ giá hợp lý trên cơ sở khuyến khích tăng trởng xuất khẩu. 72 3.2.6. Thực hiện cải cách qui trình thủ tục hải quan để giảm bớt rủi ro cho doanh nghiệp. 75 3.3. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 75 3.3.1. Chủ động và tăng cờng hơn nữa về Marketing xuất khẩu 75 3.3.2. Chủ động khai thác và cập nhật thông tin. 80 3.3.3. Đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác ngoại thơng ở cơ sở mình. 81 3.3.4. Tham gia vào các hiệp hội ngành hàng, tạo dựng các liên minh kinh tế giữa các doanh nghiệp. 81 3.3.5. Tạo dựng mối liên kết tốt với ngân hàng và các tổ chức tài chính. 82 3.3.6. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro từ các nghiệp vụ xuất khẩu. 84 3.3.6.1. Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình đàm phán ký 83 2 kết hợp đồng. 3.3.6.2. Phòng ngừa hạn chế rủi ro trong quá trình chuẩn bị nguồn hàng. 85 3.3.6.3. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình vận chuyển, giao nhận làm thủ tục hải quan. 86 3.3.6.4. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quá trình thanh toán, mua bảo hiểm. 87 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 92 3 DAnh mục bảng biểu STT Tên bảng biểu Trang Bảng 01 Xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 1997 2001 22 Bảng 02 Tình hình xuất khẩu dầu thô giai đoạn 1997 - 2001 24 Bảng 03 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may và giày dép giai đoạn 1997 - 2001 26 Bảng 04 Tình hình xuất khẩu gạo giai đoạn 1997 2001 32 Bảng 05 Tình hình xuất khẩu cà phê giai đoạn 1997 - 2001 34 Bảng 06 Tình hình xuất khẩu cao su giai đoạn 1997 - 2001 37 Bảng 07 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 1997 - 2001 41 Bảng 08 Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1997 - 2001 46 Bảng 9 Tình hình xuất khẩu máy vi tính và linh kiện lắp ráp giai đoạn 1997 2001 47 Bảng 10 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu giai đoạn 1997 - 2001 49 Phụ lục 1 Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản 1997 - 2001 93 Phụ lục 2 Kim ngạch xuất khẩu sang Singapore 1997 - 2001 94 Phụ lục 3 Kim ngạch xuất khẩu sang Đài Loan 1997 - 2001 95 Phụ lục 4 Kim ngạch xuất khẩu sang Đức 1997 - 2001 96 Phụ lục 5 Kim ngạch xuất khẩu sang úc 1997 - 2001 97 Phụ lục 6 Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ 1997 - 2001 98 Phụ lục 7 Kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc 1997 - 2001 99 Phụ lục 8 Kim ngạch xuất khẩu sang Philipin 1997 - 2001 100 Phụ lục 9 Kim ngạch xuất khẩu sang Anh 1997 - 2001 101 Phụ lục 10 Kim ngạch xuất khẩu sang Hồng Kông 1997 - 2001 102 4 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian gần đây đạt mức tăng trởng khá cao (từ 18% - 20%) góp phần đáng kể vào việc tăng trởng kinh tế hàng năm. Nhng hoạt động xuất khẩu càng gia tăng thì rủi ro của việc xuất khẩu ngày càng lớn. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngăn ngừa và hạn chế tối đa những rủi ro, nhằm duy trì và nâng cao kim ngạch xuất khẩu cho Việt Nam trong thời gian tới. Ngày nay, xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế toàn cầu. gia tăng làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế. Trong bối cảnh đó, việc tất yếu là các quốc gia phải mở cửa để hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Việc đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu hàng đầu không chỉ đối với Việt Nam mà với nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam khó có thể đẩy mạnh xuất khẩu và đảm bảo hiệu quả xuất khẩu nếu nh không có những biện pháp hữu hiệu để phòng tránh, hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình xuất khẩu. Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá những rủi ro phát sinh trong quá trình xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng qua từng thời kỳ là hết sức cần thiết. Từ đó tìm ra những giải pháp khả thi nhằm hạn chế rủi ro xuất khẩu. Điều này càng có ý nghĩa hơn với chủ trơng khuyến khích, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Nhà nớc. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài luận văn thạc sĩ Rủi ro và Hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: Trong lĩnh vực xuất khẩu đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế, nhà quản lý, các nhà hoặch định chính sách và đã có nhiều công trình đã đợc công bố nh : TS Nguyễn Cảnh Lâm: Làm sao xuất khẩu có hiệu 5 quả" -1997, TS Vũ Hữu Hà: "Tiếp thị xuất khẩu"-2000, TS Lê Đức Linh: "Xuất khẩu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ"-1999 và nhiều bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành Nhng nhìn chung các công trình đã nghiên cứu chỉ dừng lại ở một số khía cạnh nhất định trong lĩnh vực xuất khẩu, những công trình nghiên cứu cụ thể mang tính khả thi về vấn đề hạn chế những rủi ro trong hoạt động xuất khẩu thì cha nhiều, mà rủi ro trong xuất khẩu là một vấn đề phức tạp nên khó có thể định tính, định lợng đầy đủ hậu quả của các loại rủi ro đó, doanh nghiệp chỉ có thể phòng ngừa và hạn chế, khó có khả năng loại bỏ hẳn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu thời gian qua, tìm ra những nguyên nhân đa đến rủi ro và đề xuất những giải pháp để hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Tên của đề tài đã xác định đối tợng nghiên cứu của luận văn. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu kết quả xuất khẩu của Việt Nam, tổng kết những rủi ro và tác động của rủi ro đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1997 2001. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phơng pháp nghiên cứu chủ đạo của đề tài. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phơng pháp hệ thống hoá, khái quát hoá, thống kê so sánh, phân tích thực chứng . 6. Dự kiến những đóng góp của luận văn: 6 Hệ thống hoá và luận giải những vấn đề lý luận về xuất khẩu của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu. Phân tích tác động của rủi ro đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua và nguyên nhân của các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Kiến nghị một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục Tài liệu tham khảo luận văn kết cấu gồm 3 chơng: Chơng 1: Tổng quan về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Chơng 2: Thực trạng rủi ro và tình hình hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. Chơng 3: Một số giải pháp về phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam thời gian tới. 7 Chơng 1 tổng quan về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 1.1. Khái luận về rủi ro trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.1. Những rủi ro trong hoạt động xuất khẩu: Quan điểm của một số nhà Kinh tế học và học giả bảo hiểm trong và ngoài nớc: Kinh doanh là một trong những hoạt động đầy rủi ro mạo hiểm và chấp nhận rủi ro trong kinh doanh từ lâu đã trở thành câu châm ngôn quen thuộc của các nhà kinh doanh. Không dám mạo hiểm trong kinh doanh, đừng nói đến kinh doanh, tuy nhiên, đó không phải là tất cả, chỉ có những ngời biết phân tích, đánh giá và lờng trớc rủi ro thì mới có nhiều cơ may nhận đợc khoản lợi nhuận trớc đó, nh là một "phần thởng" cho sự dám chấp nhận rủi ro, mạo hiểm có tính toán, cân nhắc của họ. Trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào cho các doanh nghiệp và mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu rủi ro lại càng đa dạng và phức tạp. Song điều đó không có nghĩa là chúng ta hoàn toàn bó tay trớc rủi ro trong kinh doanh. Mặc dù không thể loại bỏ hẳn rủi ro mạo hiểm nhng có thể hạn chế bằng cách chia ra làm nhiều mức độ để phân tán rủi ro. Rủi ro trong kinh doanh là điều tất yếu, chính vì vậy danh từ rủi ro đã đ- ợc rất nhiều nhà kinh tế và các học giả về bảo hiểm định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo Frank Knight, rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện một biến cố không mong đợi. Trong khi đó, Irving Pfeffer lại cho rằng rủi ro là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo lờng đợc bằng xác xuất. Ngoài ra, Marilu Hurt Mecarty thuộc Viện khoa học Kỹ thuật Georgia trong tác phẩm "Managerial Economic with Applications" xuất bản năm 1986 cũng có quan niệm tơng tự . Ông cho rằng, rủi ro là một tình trạng trong đó các biến cố xảy ra trong tơng lai có thể xác định đợc. 8 Nh vậy, đa số các nhà kinh tế và các học giả về bảo hiểm cho rằng rủi ro có thể đo lờng đợc, có thể xác định đợc và điều đó cho phép chúng ta có thể l- ờng trớc và phòng ngừa cũng nh hạn chế chúng đến mức tối đa. Một số nhà kinh tế còn bổ xung thêm những định nghĩa về rủi ro nh: - Rủi ro là sự bất trắc gây ra mất mát, thiệt hại. Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại, phát triển - Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất. Những định nghĩa này hầu nh đều có chung quan điểm đó là xem xét rủi ro dới góc độ những ảnh hởng và tác động do rủi ro đem lại. Có lẽ những định nghĩa này có ý nghĩa thiết thực hơn trong kinh doanh, nhất là trong xu hớng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học và thực tế xuất nhập khẩu, rủi ro trong xuất khẩu có thể đợc định nghĩa nh sau: "Rủi ro xuất khẩu là những bất trắc có thể xảy ra trong quá trình xuất khẩu, làm giảm hiệu quả xuất khẩu". 1.1.2. Tính chất của các rủi ro trong hoạt động xuất khẩu: - Rủi ro có tính khách quan: mọi rủi ro đều có tính khách quan, chúng có thể xảy ra bất cứ lúc nào và không phụ thuộc vào ý chí con ngời. - Rủi ro mang tính lịch sử: ở mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi giai đoạn khác nhau rủi ro có những đặc điểm khác nhau. - Với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế, chiến lợc kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng mạnh mẽ, chiến lợc kinh tế của các quốc gia đều hớng mạnh về xuất khẩu, nên rủi ro xuất khẩu ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp. Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu có thể gặp rủi ro bất cứ lúc nào từ khâu chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu, đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng đến khâu vận chuyển, giao nhận, thanh toán. Điều đó, luôn ảnh hởng tới hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp nói riêng và ảnh hởng đến hiệu quả xuất khẩu của toàn bộ nền kinh tế nói chung. 9 Những bất trắc mặc dù không tác động trực tiếp đến quá trình xuất khẩu nhng làm giảm hiệu quả xuất khẩu của các doanh nghiệp thì cũng đợc coi là rủi ro xuất khẩu, chẳng hạn nh cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á vừa qua. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nớc. Khi sản xuất phát triển và việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi (do các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các thành phần kinh tế tiến hành), hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia hoặc giữa thị trờng nội địa với các khu chế xuất trong nớc. Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp. Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của mình. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về điều kiện không gian lẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn, song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể đợc tiến hành trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản, xuất hiện từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã phát triển mạnh và đợc thể hiện dới nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia. 1.2. Phân loại rủi ro trong hoạt động xuất khẩu: 10 [...]... của việc hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu: Hạn chế rủi ro trong xuất khẩu có vai trò rất quan trọng và quyết định đối với một thơng vụ xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Hạn chế rủi ro trong xuất khẩu góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu và giúp doanh nghiệp có nhiều tích luỹ hơn để có thể tái đầu t, thay đổi công nghệ chế biến và có thể nâng cao đợc chất lợng hàng xuất khẩu Hạn chế rủi. .. mình, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển 21 Chơng 2 Thực trạng rủi ro và tình hình hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của việt nam thời gian qua 2.1 thực trạng rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của việt nam thời kỳ 1997-2001 Đây là thời kỳ Việt Nam có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nớc để đẩy mạnh xuất khẩu Tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng năm đạt khoảng... trờng khu vực và thế giới có khá nhiều khó khăn và rủi ro cao Điều này đặt ra khá nhiều thách thức cho các nhà kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam trong việc duy trì và nâng cao kim ngạch xuất khẩu Trong giai đoạn này hàng hoá xuất khẩu Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh gay gắt, hoạt động xuất khẩu quá nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro về thị trờng tiêu thụ Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2001... cha ổn định, thủ tục xuất khẩu còn rờm rà, nhiều bất hợp lý Rủi ro xuất khẩu đã ảnh hởng đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đến tốc độ tăng trởng kinh tế của cả nớc và nếu không có giải pháp ngăn ngừa và hạn chế thì nó có thể sẽ trở thành gánh nặng với tất cả các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam Có thể nghiên cứu về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu theo nhiều khía cạnh, nhng trong phạm vi luận văn... quá trình xuất khẩu, ảnh hởng xấu đến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp Không giống những doanh nghiệp hoạt động trong nớc môi trờng hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu tơng đối rộng nên những yếu tố rủi ro phát sinh từ môi trờng bên ngoài ngày càng lớn Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yếu tố khách quan mang lại bao gồm: rủi ro do thiên nhiên, rủi ro chính trị, pháp lý, rủi ro do lạm phát, rủi ro do chính... nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu hút đợc lợi nhuận 19 - Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở lợi ích của cả hai bên 1.4 ảnh hởng của rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 1.4.1 Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng: Hạn. .. để xuất khẩu Trong 10 tháng đầu năm 2001, tốc độ xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt khá Tuy nhiên, trong 2 tháng cuối năm 2001, tình hình cung trong nớc quá hạn hẹp đã đẩy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng cao, thậm chí có lúc cao hơn Thái Lan đến 20 USD/tấn (trớc đây giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thờng thấp hơn Thái Lan đến 5-10 USD/tấn) Tình hình chiến sự ở khu vực Nam á làm tăng chi phí vận tải và. .. khẩu, rủi ro hối đoái xảy ra khi ngoại tệ mà nhà xuất khẩu sẽ nhận trong tơng lai giảm giá so với bản tệ Sự biến động tỷ giá làm cho các hợp đồng xuất khẩu trở lên không chắc chắn Do vậy, doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng cần phải có biện pháp để phòng ngừa và hạn chế những rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây nên Các nhà xuất khẩu. .. phòng ngừa và hạn chế rủi ro này trong hoạt động xuất khẩu - Rủi ro do chính sách ngoại thơng thay đổi: 11 Chính sách ngoại thơng là hệ thống các nguyên tắc, các biện pháp kinh tế, hành chính, luật pháp nhằm thực hiện điều tiết các hoạt động mua bán quốc tế của một Nhà nớc trong một giai đoạn nhất định Trong rủi ro do sự thay đổi chính sách ngoại thơng, doanh nghiệp có thể gặp rất nhiều rủi ro khác nhau... khẩu, giá cả và chính sách 30 nhập khẩu của các nớc bạn hàng trong khu vực và trên thế giới Cho đến nay những mặt hàng trong nhóm hàng này vẫn cha đợc chế biến hoàn hảo, phần lớn ở dạng thô và bán thành phẩm nên có nhiều nguy cơ dẫn đến rủi ro khi xuất khẩu nếu không có chiến lợc đầu t thích đáng vào công nghệ chế biến Ngoài ra thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế rủi ro xuất khẩu với thị . quan về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Chơng 2: Thực trạng rủi ro và tình hình hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong. tổng quan về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 8 1.1. Khái luận về rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 8 1.1.1. Những rủi ro trong hoạt động xuất khẩu. 9 1.1.2.