Cơ cấu xuất khẩu theo khu vực và tác động của rủi ro với từng khu vực thị trờng:

Một phần của tài liệu Rủi ro và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 47 - 56)

vực thị trờng:

Trong tất cả các nớc quan hệ thơng mại hai chiều năm 1999, Việt Nam xuất siêu sang 96 nớc, trong đó xuất sang nhiều nhất là thị trờng úc 0,6 tỷ USD (chủ yếu là nhờ các lô hàng dầu thô), tiếp đó là xuất siêu sang Đức, Phi Lipin, Anh, Hà Lan. Ngợc lại, các doanh nghiệp Việt Nam nhập siêu với 47 nớc, trong đó lớn nhất từ ba nớc thuộc lòng chảo Thái Bình Dơng là Hàn Quốc với 1,17 tỷ USD, Singapore (hơn 1 tỷ USD) và Đài Loan (0,88 tỷ USD). Trong tổng số 14 nớc có quan hệ thơng mại hai chiều với Việt Nam với kim ngạch trên 0,5 tỷ USD thì Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản là nớc cán cân thơng mại tơng đối cân bằng nhất. Sau đây là một số khu vực thị trờng chính mà hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang các khu vực thị trờng này cũng gặp phải khá nhiều rủi ro:

2.1.2.1. Khu vực Châu á.

Việt Nam xuất khẩu sang khu vực Châu á lớn nhất (chiếm 58,68% kim ngạch xuất khẩu năm 2000 và 58% kim ngạch xuất khẩu năm 2001). Đây là

khu vực kinh tế năng động của thế giới nhng lại là khu vực có nhiều rủi ro nhất cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Đa số các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang khu vực này là mặt hàng thô và sơ chế. Các nớc chủ yếu mua lại, chế biến rồi sau đó xuất đi nớc thứ ba. Mặt khác do cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam gần giống với các nớc trong khu vực nên luôn gặp bất lợi về giá. Ngoài những thị trờng nh Nhật Bản, Trung Quốc thì đa số các nớc còn lại là những nớc có kim ngạch xuất siêu sang Việt Nam. Rủi ro lớn nhất của thị trờng này là bị ép giá do các nớc bạn hàng khu vực này không phải là nớc trực tiếp tiêu thụ sản phẩm mà chỉ là nớc trung gian (Chi tiết xem Bảng 10).

Bảng 10: cơ cấu thị trờng xuất khẩu giai đoạn 1997 - 2001

Đơn vị tính: % STT Khu vực thị trờng 1997 1998 1999 2000 2001 1 Châu á 77,5 70,7 58,7 58 54 2 Châu Âu 16,8 21,5 28,2 27,1 27,1 3 Châu Mỹ 4,08 4,22 7,1 6,5 6,5 4 Châu úc 0,82 2,78 5,4 7,3 7,3 5 Châu Phi 0,8 0,8 0,6 1,1 1,1

(Nguồn: Cục công nghệ thông tin và Hải quan - Tổng cục Hải quan)

Sau đây là những nớc ở khu vực Châu á mà Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu cao là:

Thứ nhất là Nhật Bản (chiếm 16,22 % kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 15,5 % kim ngạch xuất khẩu năm 2001). Đây là thị trờng mà Việt Nam đã đạt kim ngạch xuất siêu cao, tuy nhiên rủi ro chính của thị trờng này là chất lợng hàng hoá, mẫu mã và hạn ngạch.

Nhật Bản là một trong những thị trờng tiêu thụ hàng hoá tơng đối lớn của Việt Nam trong những năm gần đây và hầu nh hàng năm Việt Nam đều đạt xuất siêu ở thị trờng này. Các mặt hàng có giá trị cao là hàng dệt may, dầu thô, hải sản và hàng nông sản. Đây là thị trờng tơng đối khó tính và dễ gặp rủi ro do ng-

ời tiêu dùng Nhật Bản có đòi hỏi khá cao về chất lợng hàng hoá. (Chi tiết xem bảng Phụ lục số 1)

Thứ hai là Singapore (chiếm 7,92% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 7,6% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2001). Đây là một thị trờng trung chuyển của hàng hoá Việt Nam, rủi ro lớn nhất ở thị trờng này thờng gặp phải là bị ép giá do gặp cạnh tranh cao và cha có nhiều bạn hàng và đối tác.

Với đặc điểm một nền kinh tế "hớng ngoại", Singapore phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của một số nền kinh tế là đối tác thơng mại, bạn hàng lớn nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Malaysia, Đài Loan ... Theo đánh giá của 27 nhà kinh tế do Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) thực hiện đầu năm 2000 (cha tính đến những ảnh hởng của sự kiện ngày 11/09 ở Hoa Kỳ) thì kinh tế Singapore trong năm 2001 tăng trởng ở mức thấp. Tuy nhiên sau sự kiện ngày 11/09, mức dự báo này dự kiến ở mức âm 1% và năm 2002 khả năng cũng không sáng sủa hơn năm 2001.

Singapore là cầu nối của hàng hoá Việt Nam, đa số các hàng hoá của Việt Nam xuất sang thị trờng này là hàng hoá sơ chế. Các doanh nghiệp Singapore chủ yếu nhập hàng Việt Nam để chế biến, đóng gói rồi xuất đi nớc thứ 3. Do đó khi kinh doanh cần chú ý đến cung cầu của thị trờng thế giới là có thể tránh đợc nhiều rủi ro khi xuất khẩu. Trong khâu đàm phán cần chú ý nắm vững giá cả thị trờng vì dễ bị ép giá khi đàm phán. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 02).

Thứ ba là Đài Loan (chiếm 7,18% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 5,9% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2001). Đây chỉ là thị trờng mua lại hàng của Việt Nam rồi xuất đi các nớc khác, rủi ro lớn nhất của thị trờng này là vấn đề giá xuất khẩu và phơng thức thanh toán.

Thị trờng này nhập khá nhiều hàng dệt may, hàng nông sản và thuỷ sản của Việt Nam. Đây cũng chỉ là thị trờng trung chuyển nhng do xuất sang Đài Loan là các doanh nghiệp Đài Loan đầu t tại Việt Nam nên sự rủi ro có ít hơn

các thị trờng khác. Đây là thị trờng có nhiều nét văn hoá tơng đồng nên dễ hội nhập và khai thác các cơ hội kinh doanh để đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 3).

Thứ t là Trung Quốc (chiếm 4,72% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 6,5% năm 2001). Rủi ro lớn nhất của thị trờng này là khâu thanh toán. Đây là thị trờng có vai trò đặc biệt với hàng xuất khẩu của Việt Nam, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu là phải qua các cửa khẩu biên giới, đồng tiền dùng thanh toán thờng là nhân dân tệ hoặc tiền VNĐ mà hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều không thanh toán qua ngân hàng, do vậy, thị trờng này gặp phải nhiều rủi ro trong khâu thanh toán. Tuy nhiên nếu có những biện pháp phòng ngừa thích hợp thì đây là thị trờng lý tởng để tiêu thụ những sản phẩm của Việt Nam đang khó tìm thị trờng tiêu thụ nh cao su và hoa quả. Thị trờng này có nhiều nét văn hoá tơng đồng nên dễ thâm nhập. Ngoài ra do các tỉnh giáp giới với Việt Nam là các tỉnh có đông dân c nên có tiềm năng rất lớn trong phát triển du lịch, thơng mại dịch vụ và xuất khẩu tại chỗ. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 07).

Thứ năm là Philipin (Chiếm 4,21% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 3,4% năm 2001). Rủi ro của thị trờng này không lớn lắm vì hàng Việt Nam có cơ cấu xuất khẩu trùng với những mặt hàng xuất khẩu của Philippin, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trờng này là linh kiện điện tử và vi tính. Tuy nhiên, Việt Nam gặp ít rủi ro do khâu tiêu thụ đã có phía đối tác nớc ngoài đảm nhận. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 09).

Thứ sáu là Hồng Kông(Chiếm 3,4% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 2,7% năm 2001). Rủi ro lớn nhất của thị trờng này là thị trờng trung chuyển nên hàng Việt nam gặp bất lợi về giá. Thị trờng này là thị trờng lớn của Việt Nam trong khu vực về xuất khẩu thuỷ sản, hàng may mặc và hàng nông sản. Tuy nhiên, thị trờng này có vị trí địa lý gần nên có thể giảm thiểu ít nhiều giá cớc vận tải. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 10).

2.1.2.2. Khu vực Châu Âu.

ở khu vực này kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang nớc Đức chiếm 28,17% kim ngạch xuất khẩu năm 1998 và 27,1% kim ngạch xuất khẩu năm 1999. Thị trờng này dễ gặp rủi ro trong khâu tiêu thụ vì đây là thị trờng khó tính, có đòi hỏi cao về chất lợng và mẫu mã.

Ngoài ra Đức còn nhập đều đặn hàng năm một lợng cà phê thô khá lớn của Việt Nam để chế biến. Đây là thị trờng có quan hệ thơng mại lâu năm với các doanh nghiệp Việt Nam nên cũng ít gặp rủi ro hơn các thị trờng khác.

Đây là nớc nhập khẩu hàng đầu hàng hoá của Việt Nam lại liên minh Châu Âu EU và là cánh cửa để hàng Việt Nam thâm nhập liên minh Châu Âu. Nếu chủ động khâu thiết kế mẫu mã và giữ đợc uy tín lâu dài thì đây sẽ là thị trờng có nhiều tiềm năng. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 04)

Mặc dù hàng Việt Nam đã có mặt ở tất cả 15 nớc liên minh Châu Âu EU nhng mặt hàng tiêu thụ chủ yếu ở thị trờng này là giày dép và dệt may, chiếm trên 60% kim ngạch xuất khẩu sang các nớc thành viên EU. Đây là khu vực kinh tế tơng đối ổn định và liên minh Châu Âu EU dành khá nhiều u đãi cho Việt Nam. Nhng do khâu mẫu mã chậm đổi mới, giá thành chuyên chở còn cao nên hàng Việt Nam vẫn bị rủi ro và cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc và các nớc trong khu vực.

Quan hệ thơng mại Việt Nam với các nớc trong khu vực này đã thực sự trở nên có ý nghĩa trong nhiều lĩnh vực kể từ những năm đầu thập niên 90 sau khi Việt Nam ký kết một loạt các hiệp định về hợp tác kinh tế, thơng mại, khoa học kỹ thuật và nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác với các nớc thành viên, nhất là Hiệp định Dệt may Việt Nam - EU năm 1992. Từ chỗ kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam - EU năm 1991 đạt cha đầy 400 triệu USD, đến năm 1995 đạt trên 2 tỷ USD và năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 4,3 tỷ USD, tăng gấp mời lần so với năm 1991; năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 4,3 tỷ USD, dự kiến năm 2002 là 4,6 tỷ USD trong đó xuất khẩu đạt 3,3 tỷ USD. Tỷ trọng kim ngạch

xuất khẩu của Việt Nam sang EU năm 200 là 19,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc; năm 2001 tỷ trọng này là 19,7% và dự kiến năm 2002 là 20%.

Thuận lợi: Các rào cản kỹ thuật đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Châu âu mặc dù cha đợc xoá bỏ hoàn toàn, nhng đã thông thoáng hơn, hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang khu vực thị trờng này tơng đối rõ ràng và rộng mở. Khu vực Châu âu dành cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP). Đây là khu vực thị trờng tơng đối ổn định đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam. Trong năm 2000, việc Việt Nam và EU ký kết các thoả thuận tăng hạn ngạch hàng dệt may, việc thực hiện Bản ghi nhớ chống gian lận trong buôn bán giày dép, việc EU công nhận 61 doanh nghiệp Việt Nam (đến ngày 07/06/2001) vào nhóm I các nớc xuất khẩu thuỷ sản và nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU đã là tiền đề để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của mình vào khu vực thị trờng này. Ngoài mặt hàng dệt may, giày dép và thuỷ hải sản, những mặt hàng nh cà phê, thủ công mỹ nghệ, rau quả nhiệt đối, linh kiện điện tử cũng ngày càng nâng cao thị phần trên khu vực thị trờng này.

Khó khăn: Hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này đại bộ phận là sản phẩm may mặc và giày dép. Nhng hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng gia công (70%); cà phê, nông sản phần lớn ở dạng thô. Những hàng trên dễ bị tác động bởi những biến động của thị trờng bên ngoài và bản thân doanh nghiệp Việt Nam không chủ động đợc với những biến động của thị trờng.

Năm 2002, khi EU mở cửa hạn ngạch thêm cho một số mặt hàng của các nớc thành viên WTO và khi Trung Quốc gia nhập tổ chức này thì hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt hơn. Thời gian qua nhất là sau sự kiện 11/09 tại Hoa Kỳ, nền kinh tế EU cũng đang có những khó khăn, đồng EURO giảm mạnh nghiêm trọng (giảm 30% so với buổi đầu hình thành), đang tạo ra sự giảm sút trong sức mua của khách hàng trên khu vực thị trờng. Khách hàng thiếu, trong điều kiện bị áp lực cạnh tranh khốc liệt của các cờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quốc có những mặt hàng tơng tự nh ta trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan ... với giá nhân công rẻ hơn Việt Nam, đợc Chính phủ hỗ trợ tất yếu tạo nên sự thua thiệt của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc thu hút khách hàng.

2.1.2.3. Khu vực Châu Mỹ:

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Châu Mỹ chiếm 7,08% kim ngạch xuất khẩu năm 2000 và 6,5% kim ngạch xuất khẩu năm 2001. Đây là khu vực thị trờng, nhiều tiềm năng, rủi ro lớn nhất khi xuất khẩu hàng hoá sang khu vực này là thiếu thông tin và sự chuẩn bị để đáp ứng các yêu cầu lớn về số lợng, chủng loại. Đây là khu vực mà Việt Nam ít có những u đãi về thơng mại nhất so với các khu vực khác. Mặt khác do thị trờng Mỹ là thị trờng mà Việt Nam cha đợc hởng qui chế tối huệ quốc nên hàng Việt Nam vẫn khó cạnh tranh do giá đầu vào cao. Vụ Mỹ kiện Việt Nam do bán phá giá cá Tra và cá Ba Sa ....

ở khu vực thị trờng này, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chiếm 4,99% năm 1998 và 4,4% năm 1999. Rủi ro lớn nhất của thị trờng này là do Việt Nam cha đợc hởng những u đãi của qui chế tối huệ quốc. Đây là thị tr- ờng có kim ngạch tăng trởng hàng năm khá cao và trong tơng lai sẽ là thị trờng tiêu thụ lớn hàng hoá của Việt Nam. Mặc dù cha đợc hởng qui chế tối huệ quốc nhng nhiều hàng hoá Việt Nam đã thâm nhập đợc thị trờng này, đặc biệt trong thời gian gần đây là hàng thuỷ sản có tốc độ tăng trởng mạnh nhất. (Chi tiết xem bảng phụ lục số 06).

Đây là thị trờng có nhu cầu tiêu thụ khá lớn với các hàng nông sản của Việt Nam nh Cà phê, hạt điều, hạt tiêu, rau quả và các sản phẩm dệt may, giày dép. Vì vậy, nếu có những giải pháp khả thi hạn chế rủi ro thì đây sẽ là thị trờng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam trong tơng lai.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Châu Đại Dơng chiếm 5,43% kim ngạch xuất khẩu năm 1999 và 7,3 % kim ngạch xuất khẩu năm 2000. Các nớc bạn hàng chủ yếu ở khu vực này là úc và Newzeland. Mặt hàng chính xuất khẩu sang khu vực này là dầu thô nên rủi ro ít, chủ yếu phụ thuộc vào giá cả biến động của thị trờng thế giới.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực Châu Phi chiếm 0,65 % kim ngạch xuất khẩu năm 2000 và 1,2 % kim ngạch xuất khẩu năm 2001. Đây là khu vực thị trờng có nhiều rủi ro nhất trong khâu thanh toán, khu vực này có nhu cầu cao với các hàng nông sản của Việt Nam nhng do cha có cơ chế thanh toán thích hợp nên hàng Việt Nam cha thâm nhập đợc. Các doanh nghiệp Việt Nam hầu nh có rất ít thông tin về thị trờng này. Trong thời gian vừa qua Việt Nam chủ yếu xuất khẩu gạo sang các nớc Châu Phi. Nếu nh có chính sách hàng đổi hàng thích hợp với những nớc này thì sẽ hạn chế rất nhiều rủi ro trong khâu thanh toán và gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Châu lục này.

Khu vực Châu úc: trong châu lục này nớc úc là nớc Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ năm trong số các nớc là đối tác chủ yếu của Việt Nam, chiếm 5,03% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2000 và 7,1% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2001. Mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang thị trờng này là dầu thô nên rủi ro lớn nhất của thị trờng này chủ yếu do tác động của giá cả thế giới. Trong tơng lai Việt Nam sẽ khó có thể giữ vững

Một phần của tài liệu Rủi ro và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 47 - 56)