MỤC LỤC
Để khai thác đợc lợi thế và giảm thiểu những bất lợi, các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau, xuất khẩu những sản phẩm mà mình có lợi nhất, nhập khẩu những sản phẩm mà mình bất lợi nhất trong sản xuất. “quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất các loại hàng hoá sẽ tiến hành chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng là ít bất lợi nhất và nhập khẩu các loại mặt hàng mà việc sản xuất ra chúng là bất lợi lớn nhất”.
Do đó, nguồn vốn từ bên ngoài đợc coi là nguồn chủ yếu, song mọi cơ hội đầu t vay nợ và viện trợ của nớc ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng sản xuất và xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu cơ bản và là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát triển theo nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế.
- Cho phép một sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuÊt. - Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở lợi ích của cả hai bên.
Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và. Nam hiện nay rất thiếu thông tin về thị trờng thế giới và khả năng thanh toán của khách hàng, đặc biệt là đối với thị trờng tiềm năng đang ở giai đoạn thâm nhập thì các doanh nghiệp này lại càng thiếu thông tin.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2001 tăng cao nhất từ trớc tới nay nhng các mặt hàng nông sản của Việt Nam lại gặp rất nhiều khó khăn về thị trờng tiêu thụ. Rủi ro xuất khẩu đã ảnh hởng đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đến tốc độ tăng tr- ởng kinh tế của cả nớc và nếu không có giải pháp ngăn ngừa và hạn chế thì nó có thể sẽ trở thành gánh nặng với tất cả các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiên, để đạt đợc mức tăng trởng trên, Chính phủ và các Bộ, Ngành đã đa ra nhiều biện pháp hỗ trợ sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu nh: tạo sự thông thoáng trong cơ chế quản lý hạn ngạch và điều hành xuất nhập khẩu, tạo điều kiện tối đa cho các nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may cùng những nỗ lực chủ yếu từ phía… doanh nghiệp. Trớc sự phát triển gần nh đột biến về nuôi tôm, nhiều địa phơng đã kịp thời tháo gỡ những vỡng mắc, tính toán lại các nhu cầu sản xuất, điều chỉnh lại qui mô phát triển thuỷ sản của từng vùng, quy hoặch thuỷ sản gắn với các công trình thủy lợi và đê biển chung ở từng khu vực, nhằm sử dụng tốt và hợp lý hơn tiềm năng, lợi thế các vùng nớc tạo ra các vùng nguyên liệu ổn định, chất lợng cao cho chế biến và xuất khẩu thuỷ sản.
Đây là thị trờng có vai trò đặc biệt với hàng xuất khẩu của Việt Nam, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu là phải qua các cửa khẩu biên giới, đồng tiền dùng thanh toán thờng là nhân dân tệ hoặc tiền VNĐ mà hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều không thanh toán qua ngân hàng, do vậy, thị trờng này gặp phải nhiều rủi ro trong khâu thanh toán. Trong năm 2000, việc Việt Nam và EU ký kết các thoả thuận tăng hạn ngạch hàng dệt may, việc thực hiện Bản ghi nhớ chống gian lận trong buôn bán giày dép, việc EU công nhận 61 doanh nghiệp Việt Nam (đến ngày 07/06/2001) vào nhóm I các nớc xuất khẩu thuỷ sản và nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU đã là tiền đề để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của mình vào khu vực thị trờng này.
Trong năm 1999 khi các nớc khu vực có nhu cầu nhập khẩu gạo thì do không nắm sát nhu cầu tiêu thụ thực tế nên đã có lệnh ngừng xuất khẩu gạo một thời gian, dẫn đến các doanh nghiệp đã ký hợp đồng xuất khẩu không thể thực hiện đợc. Nhng có một thực tế là đa số hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua đều xuất theo phơng thức giao nhận FOB tại cảng của Việt Nam nên những rủi ro do yếu tố này gây ra Việt Nam cha phải gánh chịu nên tỷ lệ rủi ro vẫn còn thấp.
Mặc dù thị tr- ờng EU là thị trờng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam nhng đa số ngời dân ở đây biết đến Việt Nam với những vấn đề về lịch sử chứ không phải sản phẩm hàng hoá hay là sự phát triển của nền kinh tế. Trong năm 1999, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt gần 1,7 tỷ USD nhng chỉ có 10% thanh toán qua ngân hàng hay vụ Vinahancoop VNH ký hợp đồng số 105/VN mua lô hàng đá mỹ nghệ của Công ty Ngọc Đô Trung Quốc, sau đó tái xuất cho Công ty Lombard của Mỹ.
Các doanh nghiệp Việt Nam thờng sử dụng nghiệp vụ xuất FOB do các doanh nghiệp Việt Nam muốn hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro trong quá trình giao nhận khi doanh nghiệp cha thực sự am hiểu các qui tắc thơng mại quốc tế. Quan điểm chung là doanh nghiệp phải tự mình chủ động hạn chế rủi ro, Nhà nớc chỉ đóng vai trò là ngời ban hành các chính sách khuyến khích, tạo cơ chế thông thoáng cho hoạt động của doanh nghiệp, qua đó góp phần hạn chế những rủi ro có thể phát sinh đối với doanh nghiệp.
Việc nắm bắt đợc những thông tin chính xác về giá cả, nhu cầu thị trờng, dự báo đợc những biến động cung và cầu trên thị trờng thế giới là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp… giành đợc thắng lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhng ở Việt Nam tình trạng phổ biến là các cơ quan chức năng vẫn bng bít thông tin, nhất là các thông tin có liên quan đến sự thay đổi các chính sách thuế, chính sách mặt hàng.
Vì vậy doanh nghiệp phải phối hợp cùng các cơ quan hữu quan nhằm hỗ trợ thông tin, t vấn cho Chính phủ xây dựng cơ chế xuất nhập khẩu hàng năm, hoặc trong việc xây dựng, sửa. Cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài cần phải cung cấp thông tin chính xác, kịp thời về tình hình kinh tế, thị trờng thế giới cho các doanh nghiệp, các cơ quan nghiên cứu thơng mại, các trung tâm thông tin th-.
Ngoài ra Chính phủ và các Bộ ngành cần chủ động tài trợ cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thay đổi công nghệ chế biến, giảm thuế nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhập khẩu để sử dụng vào chế biến các mặt hàng xuất khẩu. Nhà nớc cần chủ động đàm phán giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trờng một nớc mà doanh nghiệp đó gặp khó khăn, không đủ tiềm năng tài chính cũng nh quan hệ để thiết lập các hợp đồng xuất khẩu.
Vì vậy Nhà nớc cần phải điều chỉnh dần tỷ giá USD đến mức hợp lý, phù hợp với giá thị trờng thế giới, Nhà nớc nên có chính sách khuyến khích doanh nghiệp bán ngoại tệ cho ngân hàng theo tỷ giá ngân hàng qui định thì lúc cần cũng có thể mua lại theo tỷ giá này, tránh thực hiện một chiều nh thời gian qua làm nhiều doanh nghiệp gặp rủi ro không đáng có sau khi đã bán ngoại tệ cho ngân hàng, lúc cần mua lại thì gặp khó khăn và phải tốn thêm một chi phí không nhỏ. Bộ Kế hoặch và Đầu t và Bộ Thơng mại đã nghiên cứu bỏ việc cấp giấy phép nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập khẩu thuộc diện chịu thuế của doanh nghiệp đầu t nớc ngoài để hải quan bói bỏ việc theo dừi, trừ lựi gõy khú khăn cho doanh nghiệp khi xuất nhập khẩu khi xuất nhập khẩu (chỉ có 01 bản giấy phép để trừ lùi nhng hàng hoá lại đợc xuất nhập khẩu ở nhiều nơi cùng một lúc).
Ngoài ra, Tổng cục Hải quan đang chuẩn bị hoàn chỉnh biện pháp đăng ý tờ khai một lần đối với những mặt hàng xuất khẩu nhiều lần trong một thời gian nhất định nhằm giảm bớt các thủ tục hải quan và giấy tờ phải nộp giống nhau đ- ợc lặp đi lặp lại nhiều lần; Nghiên cứu để triển khai đề án áp dụng khai báo điện tử đối với hàng hoá xuất khẩu. Thực hiện cải cách qui trình thủ tục Hải quan để giảm bớt rủi ro cho.
Luôn theo dõi và rà soát lại các mặt hàng mà mình đang sản xuất, theo dừi tiến độ tiờu thụ từng mặt hàng mà mỡnh đang sản xuất, theo dừi tiến độ tiêu thụ từng mặt hàng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp đối phó nhanh nhất khi có thay đổi về tốc độ bán hàng. Để xuất khẩu… với khối lợng lớn vào thị trờng Hoa Kỳ, cần sự hỗ trợ của Chính Phủ và nỗ lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nghiên cứu hệ thống luật và quy định của Liên Bang, từng bang đối với việc lu thông hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng này.
Phải chú ý nâng đỡ và có đãi ngộ xứng đáng với những sáng kiến, khuyến khích những cán bộ làm ăn giỏi và có hiệu quả.
Hiệp hội Dệt may sẽ phải là nhà tổ chức hoạt động chung, tổ chức chơng trình xúc tiến xuất khẩu; đóng vai trò là trạm thông tin về đầu t, biến động trên thị trờng; đồng thời tham gia chuẩn bị tốt phơng án đàm phán các Hiệp định thơng mại song phơng với EU và Mỹ”.
Doanh nghiệp chủ yếu phòng ngừa bằng cách khi nhận phải kiểm tra kỹ nội dung vì đối tác có thể thêm bớt, học sửa đổi nội dung khiến các qui định của phơng tiện thanh toán không còn hiệu lực với những thoả thuận đã ghi trong hợp đồng. Khi đó phải xem kỹ th tín dụng th có đúng là loại mà ngân hàng yêu cầu hay không và xem kỹ ngày mở tín dụng th phải là ngày hợp lý, tránh trờng hợp quá dài hạc quá ngăn khiến doanh nghiệp không đủ thời gian làm chứng từ thanh toán nợ ngân hàng.