MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I : Một số vấn đề về công tác thông tin đối ngoại 16 1.1Quan hệ đối ngoại và công tác thông tin đối ngoại hiện nay 16 1.2Quan điểm của Đảng và Nhà nước
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I : Một số vấn đề về công tác thông tin đối ngoại 16
1.1Quan hệ đối ngoại và công tác thông tin đối ngoại hiện nay 16
1.2Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác thông tin đối ngoại 19
1.3 Đài TNVN trong công tác thông tin đối ngoại 40
CHƯƠNG II : Các chương trình phát thanh đối ngoại 44
2.1 Những chặng đường phát triển cơ bản 44
2.2 Thực trạng phát thanh đối ngoại 60
2.3 Kết quả khảo sát thính giả VOV6 và VOV5 89
CHƯƠNG III: Định hướng và một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng hiệu quả phát thanh đối ngoại 98
3.1 Nhiệm vụ và vai trò của phát thanh đối ngoại trong tình hình mới 98
3.2 Những định hướng cơ bản của phát thanh đối ngoại 99
3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả phát thanh đối ngoại 103
Một số kiến nghị KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHÚ THÍCH
Trang 2MỞ ĐẦU
1- Tớnh cấp thiết của đề tài
Bước sang thế kỷ XXI, chỳng ta đang chứng kiến những biến động sõu sắc trờn thế giới Ngày nay, tuy khụng cũn những cuộc chiến tranh lớn hay sự đối đầu gay gắt về ý thức hệ như trước đõy, nhưng những mõu thuẫn chủng tộc, tụn giỏo, chủ nghĩa dõn tộc cực đoan với những xu hướng ly khai đó và đang làm bựng nổ chiến tranh, xung đột tại một số khu vực trờn thế giới mà nguyờn nhõn chủ yếu là vỡ lợi ớch kinh tế, chứ khụng hẳn là xung đột về chớnh trị Trờn thực tế, những nước lớn cú tiềm lực kinh tế, quõn sự như Mỹ và một
số nước phương Tõy đang khẳng định sức mạnh trong việc xỏc lập trật tự thế giới mới cú lợi cho họ Những chuyển động trờn thế giới hụm nay cho thấy, thế giới đang phỏt triển theo xu hương đa cực hoỏ với nhiều trung tõm lực lượng, vừa kiềm chế nhau, vừa hợp tỏc, đấu tranh quyết liệt với nhau Tham gia vào cuộc đấu tranh nhằm lại tỡm thế cõn bằng trong xỏc lập trật tự thế giới mới cũn phải kể đến đụng đảo cỏc quốc gia non trẻ đang phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập, phỏt triển Bờn cạnh việc bảo đảm an ninh để phỏt triển, một xu hướng mới đang nổi lờn hiện nay là xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Quỏ trỡnh hội nhập và toàn cầu hoỏ khụng chỉ diễn ra trong lĩnh vực kinh tế, mà cũn diễn ra trong cỏc lĩnh vực đời sống xó hội, nhất là văn hoỏ thụng tin Trong xu thế cạnh tranh và hội nhập ấy, thụng tin tuyờn truyền được coi là vũ khớ rất hiệu quả để thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế, chớnh trị Những xu thế trên đõy đang dẫn đến sự thay đổi sâu sắc các mối quan hệ quốc tế Các nớc trên thế giới đều điều chỉnh chiến lợc quốc gia của mình cho phù hợp với tình hình mới Nhiều nớc muốn tạo môi trờng ổn định hoà bình cần thiết để phát triển kinh tế đất nớc, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Trong xu hớng đó, nhiều quốc gia đang phát triển cố gắng vơn lên, thoát khỏi sự cô lập về thông tin, khẳng định tính độc lập tự chủ của mình Việt Nam một đất nước nhỏ đang phỏt triển ở khu vực Đụng Nam Á cũng khụng nằm ngoài xu thế phỏt triển ấy
Trang 3Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tiễn ấy, Đảng và Nhà nước VN chủ trương thực hiện chớnh sỏch đối ngoại hoà bỡnh, hợp tỏc hữu nghị với tất cả cỏc nước, đẩy mạnh cỏc quan hệ quốc tế trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, cựng cú lợi, tụn trọng độc lập, chủ quyền của nhau Đường lối đối ngoại của VN là nhằm mục tiờu khai thỏc tốt nhất những nhõn tố quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng phỏt triển đất nước theo định hướng XHCN Theo chủ trương
đú, Đảng và Nhà nước Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ quốc tế trờn tinh thần
“Việt Nam muốn là bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển” Trong chớnh sỏch đối ngoại đú, Đảng
và Nhà nước ta xỏc định: thụng tin đối ngoại là lĩnh vực rất quan trọng trong hoạt động đối ngoại, nhất là trong bối cảnh VN mở rộng cỏc quan hệ đối ngoại, đẩy mạnh tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
Ng y nay, trong công cuộc đổi mới toàn diện, mở rộng giao là u v à hội nhập quốc tế để phát triển đất nớc, Đài TNVN trong đú cú cỏc chơng trình phát thanh đối ngoại vẫn đợc Ban bí th TW Đảng đánh giá là: " một trong những công cụ quan trọng nhất trong công tác thông tin đối ngoại" Trong những năm gần đõy, dự phải đứng trước ỏp lực cạnh tranh thụng tin do sự phỏt triển mạnh mẽ của tất cả cỏc loại hỡnh bỏo chớ truyền thụng khỏc, với đặc trng của một Đài phát thanh quốc gia, cỏc buổi phát thanh đối ngoại vẫn là phơng tiện thông tin nhanh nhạy nối giữa Việt Nam với thế giới, có diện phủ sóng rộng nhất và có đủ khả năng cần thiết để đa mọi thông tin đến bạn bè trên thế giới một cách nhanh chóng kịp thời Đặc biệt từ ngày 1 thỏng 9 năm 2006 một
số chương trỡnh của phỏt thanh đối ngoại (VOV6) được đưa lờn mạng Internet qua trang bỏo điện tử của Đài đó “nối dài cỏnh súng của Đài TNVN”, vượt qua mọi khụng gian, thời gian, xoỏ nhoà ranh giới quốc gia, toả khắp toàn cầu với chất lượng õm thanh chất lượng cao Giờ đõy, mọi thớnh giả kể cả thớnh
Trang 4giả ở những nước xa xụi đều cú thể nghe và nghe lại được TNVN mà khụng phụ thuộc vào mỳi giờ hay thời tiết trờn thế giới
Trong quá trình đổi mới đất nớc hiện nay, Đài TNVN nói chung và buổi phát thanh của Ban đối ngoại Đài TNVN nói riêng đó cú những đổi mới theo phong cỏch hiện đại Khõu thể hiện mang tớnh khuụn thước truyền thống trước đõy đó được điều chỉnh để mang tớnh thoại hơn, mang hơi thở cuộc sống hơn, phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, trên con đờng phát triển của mình, Đài TNVN đang đứng trên một loạt vấn đề khó khăn phức tạp:
- Đú là sự thay đổi nhanh chóng của tình hình thế giới với hàng loạt các
sự kiện dồn dập, sự phát triển vợt bậc của nền báo chí thế giới với những kỹ thuật truyền thông hiện đại, khiến một Đài phát thanh mang tính chất quốc gia trong khu vực Đụng Nam Á có quy mô kỹ thuật phát sóng cũ, nhỏ, khó có thể theo kịp với các Đài phỏt thanh hiện đại mang tính quốc tế khác
- Một vấn đề nữa là: Trong thời đại bùng nổ thông tin, các phơng tiện
kỹ thuật thông tin hiện đại đã có bớc phát triển vợt bậc, ngoài radio, các loại hình khác nh truyền hình, các báo in kỹ thuật cao với hơn 100 tờ bỏo đối ngoại, đặc biệt cú tới 11.000 trang web và 73 báo điện tử Internet với những loại hình đa dạng ngày càng phổ biến hấp dẫn quần chúng, lợng thông tin ngày càng lớn phong phú, nhiều chiều Do vậy, đối tợng ngời nghe, ngời xem
có nhiều nguồn thông tin để so sánh phân tích, đối chiếu Đài truyền hỡnh VN cũng đó lờn kờnh truyền hỡnh đối ngoại VTV4, đang mở rộng phủ súng ra nước ngoài Một số cỏc đài truyền hỡnh địa phương như Đài truyền hỡnh thành phố Hồ Chớ Minh đó lờn cỏc bản tin tiếng Anh, Phỏp, Trung quốc phỏt bằng nhiều phương tiện như đầu kỹ thuật số, hệ thống cỏp quang, vệ tinh Do vậy Đài phỏt thanh nếu không cải tiến về nội dung cũng nh cách thể hiện thì khó lòng cạnh tranh nổi với các phơng tiện thông tin báo chí khác
- Bên cạnh đó có cái khó mang tính chủ quan đó là việc thể hiện nội dung thông tin Trong nhiều năm qua, do cỏch làm theo kinh nghiệm, theo lối
Trang 5truyền thống không ít cơ quan báo chí, trong đú cú lĩnh vực phỏt thanh phần nhiều chỉ thiên về tuyên truyền, mà ít chú trọng đến khía cạnh thông tin, chưa chỳ ý nhiều đến đặc điểm, nhu cầu của người nghe, trong khi thế giới hiện đại ngày nay, thúi quen nghe Đài đó thay đổi nhiều Đây cũng là điểm hạn chế đối với phỏt thanh đối ngoại, khi mà ngời nghe là những thính giả nớc ngoài có trình độ cao, đã quen với môi trờng thông tin thực dụng và coi trọng tự do thông tin Cỏch làm kiểu cũ với lối tuyờn truyền một chiều, nội dung dài dòng thiên nhiều về lý luận cả trong tin bài khiến cho thông tin mang tính máy móc, khuông mẫu, áp đặt, do vậy thiếu hấp dẫn ngời nghe.
- Một khó khăn thực tế trong phát thanh đó là công tác biên tập xử lý nguồn tin Do chưa cú một bộ phận cung cấp tin riờng, nờn cho đến nay cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại của Đài TNVN vẫn sử dụng hầu hết tin của Thông tấn xã Việt Nam v à một số nguồn trong nước Tuy nhiờn đa số nguồn tin này lại chủ yếu phục vụ, viết cho ngời trong nớc, nờn dùng cho đối ngoại vừa thiếu thông tin lại cha phù hợp đối với đối tợng ngời nớc ngoài Đó còn cha kể đến yếu tố truyền thanh nh việc sử dụng tiếng động, âm nhạc nh thế nào cho phự hợp với đặc điểm radio hiện đại, phự hợp với hơi thở cuộc sống ngày nay cũng chưa được chỳ ý sử dụng đỳng mức để nõng tầm hiệu quả
- Trong những năm gần đây, công cuộc đổi mới Việt Nam đã đặt ra nhiều vấn đề chính trị - văn hoá - xã hội, nhiệm vụ cho thông tin đối ngoại phải vơn lên ngang tầm nhiệm vụ mới Việt Nam đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tham gia Diễn đàn kinh tế chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương APEC và ngày càng cú vị trớ đỏng kể trong phỏt triển kinh tế ở khu vực Đụng Nam Á và chõu Á, do đú đã thu hút sự chỳ ý của đụng đảo dư luận, cỏc nhà doanh nghiệp đầu tư quan tõm tới Việt Nam Cần phải có cải cách thể hiện về nội dung và hình thức tuyền truyền phát thanh đối ngoại phù hợp để tranh thủ
đợc sự đồng tình ủng hộ của họ cả về tinh thần vật chất đối với công cuộc phát triển đất nớc
Trang 6là 17 giờ 30 phỳt/ ngày Đến nay, hơn 100 quốc gia ở các châu lục đã nghe
đ-ợc Đài TNVN Đã có 20 trung tâm đđ-ợc thành lập tại nhiều quốc gia trên thế giới để nghe, sử dụng và lấy nguồn thông tin của TNVN
Ra đời cỏch đõy hơn 60 năm, trải qua nhiều giai đoạn phỏt triển khú khăn, gian khổ trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp rồi đế quốc
Mỹ, Đài TNVN trong đú cú cỏc chơng trình phát ra nớc ngoài của Đài đó khẳng định là cơ quan ngôn luận tuyên truyền của Đảng, là vũ khí sắc bén, lợi hại trên mặt trận t tởng chống kẻ thù, đồng thời cũn là chiếc cầu hữu nghị tình cảm giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới, tranh thủ sự ủng hộ đồng tình của họ góp phần vào các cuộc kháng chiến của dân tộc vì độc lập, tự do của tổ quốc - vì công cuộc xây dựng CNXH Bước sang giai đoạn phỏt triển
Trang 7hoà bình và thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, Đài TNVN với các chương trình phát thanh đối ngoại đã thực hiện nhiều cải tiến, đổi mới các chương trình phát thanh Các chương trình phát thanh đã có thêm nhiều tiết mục mới, phong phú hơn, số lượng giờ phát thanh của các chương trình cũng tăng lên đáng kể, cách thể hiện trong một số chương trình phát thanh đối ngoại cũng dần tiến tiếp cận với phát thanh hiện đại, có tiết tấu nhanh hơn, sử dụng âm nhạc nhiều hơn Tuy nhiên đứng trước sự thay đổi nhanh chóng của các sự kiện trên thế giới, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát thanh, truyền hình, nhất là sự phát triển báo điện tử Internet với xu hướng đa dạng hoá phương thức truyền tải thông tin đa phương tiện gồm cả báo viết( ký tự chữ viết) , báo hình( hình ảnh, video), báo nói( phát thanh) trên mạng Internet ngày càng phổ biến Thông tin không chỉ được chuyển tải nhanh chóng trong nước, mà còn vượt biên giới quốc gia ra nước ngoài Nhờ đó, thính giả có thêm rất nhiều nguồn thông tin để so sánh đối chiếu Do vậy, đặt ra thách thức đối với phát thanh nói chung và phát thanh đối ngoại nói riêng cần phải có những cải tiến đổi mới mạnh mẽ cả trong nội dung và phương thức thể hiện trên sóng, nếu không muốn bị tụt hậu, mất dần thính giả Một mặt khác, do sự thay đổi nhanh chóng của tình hình quốc tế, nhu cầu của người nghe, thói quen nghe Đài giờ đây đã khác trước Trước đây bạn bè quốc tế thường biết đến dân tộc Việt Nam anh hùng dũng cảm trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập tự do của đất nước Ngày nay, chiến tranh đã lùi xa hơn 30 năm, hình ảnh Việt Nam như thế nào vẫn là dấu hỏi với người dân nhiều nước trên thế giới, nhất là những nước có vị trí địa lý xa Việt Nam
Một lý do hạn chế khác xuất phát từ chính sự chủ quan của người làm phát thanh trong nước Từ nhiều năm nay, nhất là trong giai đoạn chiến tranh, chúng ta dồn toàn bộ tâm lực cổ vũ ca ngợi cho chiến thắng, góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc Tuy nhiên, cách làm phát thanh thời chiến khác
Trang 8với cỏch làm phỏt thanh thời bỡnh Kế tiếp những cụng việc đú, những người làm phỏt thanh đối ngoại thường chủ yếu làm theo kinh nghiệm, lớp đi trước dạy cho lớp đi sau, do vậy khụng trỏnh khỏi lối mũn, thậm chớ vẫn tồn tại cỏch viết theo kiểu tụ hồng một chiều, cho dự hoàn cảnh đó thay đổi Chỳng
ta cú nhiều lý do để biện minh cho cỏch làm của mỡnh, nhưng cú một thực tế
là cỏch làm theo kiểu thụng tin một chiều, chủ yếu ca ngợi thường dễ làm, dễ được chấp nhận bởi nú trỏnh được sai sút, nhất là sai sút về mặt chớnh trị Cứ theo suy luận như thế, vụ tỡnh chỳng ta làm cho cỏc buổi phỏt thanh tẻ nhạt, thiếu sự phản biện thuyết phục người nghe Trong bối cảnh thớnh giả nước ngoài phần nhiều ở cỏc nước phương Tõy lại cú trỡnh độ cao, quen sống trong mụi trường thực dụng thụng tin, nếu cứ đưa thụng tin một chiều thớnh giả sẽ khú chấp nhận và do đú thiếu hấp dẫn đối với thớnh giả Điều này đũi hỏi những người làm phỏt thanh đối ngoại cần phải nhận thức tỉnh tỏo, phải đẩy mạnh cải tiến nõng cao chất lượng, hiệu quả cỏc chương trỡnh phỏt thanh cả
về nội dung và hỡnh thức thể hiện
3- Mục đớch, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiờn cứu
Để hoàn thành nhiệm vụ của mình, chơng trình phát thanh đối ngoại của Đài TNVN cần phải không ngừng đổi mới, tăng cờng cải tiến chơng trình, nâng cao chất lợng và hiệu quả thông tin cả về nội dung và hình thức Thông tin phải mang tính chân thực, khách quan hơn nữa Hình thức thể hiện phải thay đổi phù hợp tâm lý thị hiếu nghe là ngời nớc ngoài với mục tiêu cao nhất: chất lợng, hiệu quả Vậy hiệu quả của cỏc chơng trình phát thanh đối ngoại phải đạt tới mức nào để thu hút nhiều thính giả nớc ngoài và trên thực tế nó đã
đạt đợc ở mức độ nào? Đây là vấn đề đòi hỏi một sự nghiên cứu nghiêm túc, qua đó hy vọng tìm ra một số giải pháp đem lại thành công cho chơng trình phát thanh đối ngoại, nhất là trong cuộc chạy đua giữa cung và cầu của phát thanh thế giới ngày một hiện đại
Trang 9Một vấn đề quan trọng nữa là muốn nâng cao chất lượng hiệu quả của các chương trình phát thanh đối ngoại thì cần phải tiến hành nghiên cứu một cách tổng thể về nhu cầu, tâm lý, sở thích của thính giả để từ đó đáp ứng như cầu thông tin và điều chỉnh và tăng thêm hiệu quả các chương trình phát thanh Tuy nhiên do hoàn cảnh, cách làm theo kinh nghiệm là chính, nên từ nhiều năm nay, hầu như chưa có đợt khảo sát nghiên cứu nhu cầu thính giả ở nước ngoài một cách toàn diện Trong lịch sử phát triển, Ban biên tập đối ngoại Đài TNVN cũng có vài đợt nghiên cứu về về thính giả nước ngoài và
bà con Việt kiều sống ở nước ngoài, nhưng mới chỉ dừng lại khảo sát ở một số
đề tài nghiên cứu trong phạm vi hẹp, đa số thông tin thu thập qua thư thính giả gửi về Đài TNVN theo từng quý, từng từng năm Ban biên tập đối ngoại cũng đã 2 lần tổ chức cuộc thi “ Bạn biết gì về Việt Nam” để qua đó tìm hiểu phần nào nhu cầu người nghe Tuy nhiên trên thực tế việc khảo sát thính giả, nhất là thính giả ở nước ngoài là vấn đề khó, bởi đối tượng nghe các chương trình đối ngoại của Đài TNVN ở phạm vi trải rộng ở khắp các châu lục Hơn nữa mỗi thứ ngữ trong chương trình phát thanh đối ngoại lại có những đối tượng, có khối người nghe khác nhau Cùng là tiếng Anh nhưng có người nghe tiếng Anh ở Úc, ở Philipin, cũng có người nghe tiếng Anh ở Bắc Mỹ, ở
Hà Lan hay ở Đức do vậy mối quan tâm cũng như nhu cầu nghe Đài TNVN
ở các nước, các khu vực lãnh thổ là rất khác nhau Chính vì vậy kết quả khảo sát ý kiến qua các thư, bài viết của thính giả gửi về dù chưa mang tính đại diện cao, nhưng là tư liệu căn cứ vô cùng quý báu để những người làm công tác phát thanh đối ngoại phân tích, đối chiếu với công việc của mình Cũg có một thực tế là hầu hết những thính giả gửi thư hay tham dự các cuộc thi thường là những thính giả gắn bó và yêu mến Đài TNVN, do vậy những nhận xét đánh giá của họ về nội dung chất lượng các chương trình phát thanh thường mang tính ngoại giao, rất hiếm khi có những nhận xét đánh giá thẳng thừng về nội dung chất lượng, cách thể hiện các chương trình Đây cũng là
Trang 10vấn đề tụi suy nghĩ rất nhiều và dành cụng sức lục tỡm, lựa chọn ý kiến trong
số những lỏ thư thớnh giả gửi về Ban biờn tập đối ngoại từ năm 2001-2005 với mong muốn tỡm hiểu nhu cầu thực sự của người nghe Tụi cho đõy là cụng việc quan trọng và cấp thiết nhất, bởi dự cố gắng viết bài hay, dựng chương trỡnh cụng phu, kỹ thuật hoàn hảo đến đõu sẽ chẳng cũn ý nghĩa gỡ khi nú đi trệch hướng, khụng đỏp ứng nhu cầu, khụng hấp dẫn người nghe
4- Cơ sở lý luận và phương phỏp nghiờn cứu
Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc thụng tin đối ngoại trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước, từ nhiều năm qua Đảng và nhà nước Việt Nam đó dành sự quan tõm đặc biệt cho cụng tỏc thụng tin đối ngoại núi chung và cụng tỏc thụng tin đối ngoại trờn Đài TNVN Ngày 13/6/1992 Ban Bí th TW đã ra chỉ thị số 11- CT/TW về đổi mới và tăng cờng công tác thông tin đối ngoại Về hoạt động của Đài TNVN, Bản chỉ thị 11 nêu rõ: "Đài PTTNVN cần đợc tăng cờng, tăng công suất phát sóng và nghiên cứu hình thức hợp tác để tiếp âm cho một số đối tợng Nâng cao chất lợng các chơng trình phỏt thanh bằng tiếng nớc ngoài của Đài và chơng trình phát thanh bằng tiếng Việt cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài"
Trong buổi tới thăm và làm việc với cán bộ phóng viên Đài TNVN (ngày 3-9-2003) nguyờn Chủ tịch nước Trần Đức Lơng phát biểu nêu rõ “
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và xu thế hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ, đất nớc ta đang đứng trớc vận hội mới và triển vọng tốt đẹp, đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn to lớn Cuộc
đấu tranh trên lĩnh vực t tởng - văn hoá tiếp tục diễn ra phức tạp Là tờ báo mới của Đảng và nhà nớc, với lợi thế vốn có, làn sóng Đài TNVN phải luôn thể hiện bản lĩnh chính trị, nghề nghiệp vững vàng, có tính chiến đấu, có sức truyền cảm và thu phục cao, tạo một kênh thông tin đáng tin cậy, góp phần tích cực trong cuộc đấu tranh chống lại các luận điệu sai trái của các thế lực
Trang 11thù địch, bảo vệ đờng lối của Đảng và nhà nớc tranh thủ đợc sự đồng tình ủng
hộ và giúp đỡ của bạn bè trên thế giới.”
Như vậy, trong nhiều văn kiện lý luận của Đảng, Nhà nước và chớnh phủ
ta đều nhấn mạnh sự cần thiết phải đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin đối ngoại để đỏp ứng yờu cầu tỡnh hỡnh mới Nhỡn lại quỏ trỡnh lịch sử phỏt triển cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại của Đài TNVN qua cỏc thời kỳ cho thấy, phỏt thanh đối ngoại đó đạt được những thành tựu đỏng tự hào Tuy nhiờn, trong thời đại mới, thời đại phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, của phỏt thanh hiện đại đó và đang đặt ra thỏch thức mới cho phỏt thanh đối ngoại phải vươn lờn, cải tiến nõng cao chất lượng hiệu quả của cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại
Để nõng cao chất lượng hiệu quả chất lượng cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại thỡ một trong những điều cốt yếu nhất là phải tỡm hiểu nhu cầu, tõm
lý tiếp nhận thụng tin của người nghe Chớnh vỡ vậy, trong khi nghiờn cứu đề tài này, tụi cố gắng sử dụng phương phỏp thống kờ, điều tra thư thớnh giả của cỏc chương trỡnh đối ngoại Đài TNVN, nhất là tập trung phõn tớch về nhu cầu tiếp nhận thụng tin từ thớnh giả qua việc khảo sỏt thư thớnh giả trong vũng 5 năm qua, tham khảo cỏc ý kiến của một số cỏn bộ, chuyờn gia đối ngoại từng cụng tỏc ở nước ngoài, ý kiến của cỏc chuyờn gia tham gia cỏc cuộc hội thảo
về cụng tỏc thụng tin đối ngoại Trờn cơ sở thu thập ý kiến và khảo sát đú để nhỡn nhận thực trạng thực tiễn của phỏt thanh đối ngoại hiện nay, cố gắng phỏt hiện ra những điều cũn tồn tại, những yếu kộm cần khắc phục, từ đú mạnh dạn đề xuất một số giải phỏp, nờu một số kiến nghị nhằm nõng cao chất lượng, hiệu của phỏt thanh đối ngoại Trờn cơ sở đỏnh giỏ đú, tụi cố gắng nờu một số giải phỏp trước mắt và lõu dài trờn cơ sở thực hiện theo lộ trỡnh bản quy hoạch về chiến lược phỏt triển của Đài TNVN từ nay đến năm 2010 đó được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt
Trang 125- Đúng gúp mới về khoa học của đề tài
Tụi cũng ý thức được rằng việc tỡm ra một mụ hỡnh cụ thể mang tớnh khả thi cũng như việc đề xuất cỏc biện phỏp giải phỏp thiết thực nhằm cải tiến nõng cao chất lượng hiệu quả cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại là cụng việc hết sức khú khăn, bởi việc xõy dựng, hỡnh thành nờn một chương trỡnh hay việc sản xuất một chương trỡnh phỏt thanh là cụng sức của cả tập thể với
sự quy tụ, chắt lọc đầu tư trớ tuệ của nhiều thế hệ mà một cỏ nhõn với gúc nhỡn cũn hạn hẹp khú cú thể bao quỏt hết Tuy nhiờn, là người trực tiếp làm việc tại bộ phận Biờn tập chung, nơi cung cấp nội dung tin bài cho 11 thứ tiếng nước ngoài và tiếng Việt dành cho đồng bào ở xa tổ quốc từ nhiều năm nay, tụi cũng đỳc rỳt được một số kinh nghiệm nhất định Với trỏch nhiệm của bản thõn, tụi cũng nhận thức rằng đõy là cụng việc khú khăn, bởi trước đú chưa cú ai nghiờn cứu một cỏch đầy đủ mối tương quan ở cả hai phương diện: phương diện những người sản xuất cỏc chương trỡnh phỏt thanh và phương diện những người nghe cỏc chương trỡnh phỏt thanh, trong đú quan trọng nhất
là nghiờn cứu khảo sỏt qua thư và ý kiến phản hồi của thớnh giả gửi về Đài TNVN để phõn tớch tỡm hiểu nhu cầu, đặc điểm tõm lý của người nghe là những người nước ngoài, người Việt Nam sống ở xa tổ quốc xem họ nghĩ gỡ,
cú nhu cầu gỡ từ những thụng tin từ trong nước, từ nguồn thụng tin đối ngoại phỏt trờn cỏc hệ chương trỡnh VOV6 và VOV5 của Đài TNVN Một thực tế là trong lịch sử phát triển phát thanh đối ngoại, cha có cụng trỡnh nghiên cứu tổng thể nào về thực trạng phát thanh đối ngoại, đặc biệt nghiờn cứu sõu về công tác đối tợng hoá và đối ngoại hoá các chơng trỡnh phát thanh đối ngoại Tụi cho rằng đõy là cụng việc vụ cựng quan trọng, bởi suy cho cựng bất kỳ một giải phỏp nào nhằm nõng cao chất lượng hiệu quả cỏc chương trỡnh phỏt thanh đều phải xuất xuất phỏt từ chớnh nhu cầu của thớnh giả, đều phải xem xột tới việc cung cấp nội dung thụng tin, cỏch thể hiện chương trỡnh đú đó đỳng đối tượng chưa, nhất là đối tượng tiếp nhận thụng của cỏc chương trỡnh
Trang 13phỏt thanh đối ngoại là những người nước ngoài, người Việt Nam ở xa tổ quốc cú trỡnh độ tiếp nhận thụng tin khỏc nhau, cú nhu cầu, mối quan tõm cựng những đặc điểm tõm lý khỏc nhau Từ việc nghiờn cứu đặc điểm tõm lý của đối tượng người nghe,thỡ những người trực tiếp làm chương trỡnh phải làm gỡ để đỏp ứng cỏc nhu cầu đú, hay núi cỏch khỏc phải thực hiện đối ngoại hoỏ trong việc cung cấp nội dung, cải tiến cỏch làm, thể hiện chương trỡnh nhằm đỏp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng thớnh giả nước ngoài ở những vựng khỏc nhau, cú như vậy thụng tin mới hấp dẫn thớnh giả và cụng tỏc thụng tin đối ngoại mới đạt hiệu quả
6- í nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Trong quỏ trỡnh học tập tại nhà trường, tụi đó được cỏc Thầy, Cụ giỏo cung cấp những kiến thức lý luận tổng hợp về phỏt triển, hoạt động của hệ thống thụng tấn bỏo chớ ở VN Đõy là những kiến thức vụ cựng bổ ớch, bởi thụng qua đú, tụi hiểu được vị trớ của Đài TNVN, trong đú cú cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại đang đứng ở đõu trong hệ thống bỏo chớ truyền thụng VN Đõy cũng là gợi ý để tụi hướng sự nghiờn cứu vào đề tài này Trong nghiờn cứu được sự khuyến khớch, hướng dẫn tận tỡnh của PGS-TS Thầy hướng dẫn, cựng sự khớch lệ động viờn của lónh đạo, cỏc đồng nghiệp cụng tỏc ở Ban biờn tập đối ngoại Đài TNVN Chớnh vỡ vậy, tụi mạnh dạn
thực hiện đề tài nghiên cứu "Nõng cao chất lượng hiệu quả phỏt thanh đối
ngoại của Đài TNVN” nhằm cố gắng đánh giá về thực trạng cỏc chương trỡnh
phỏt thanh đối ngoại hiện nay, tỡm ra những điều cũn bất cập, chưa hợp lý trong quỏ trỡnh sản xuất cỏc chương trỡnh phỏt thanh, những nội dung và cỏch thể hiện cũn chưa phự hợp với nhu cầu tõm lý người nghe Trờn cơ sở những đỏnh giỏ đú, mạnh dạn đưa ra một số giải phỏp, khuyến nghị, với mong muốn đúng gúp một phần nhỏ bộ vào việc nâng cao chất lượng hiệu quả các chơng trình phát thanh đối ngoại của Ban biờn tập đối ngoại, đồng thời cũng là dịp
Trang 14cung cấp cho lónh đạo Đài và cỏc cơ quan chức năng cú cỏi nhỡn bao quỏt hơn, nhất là những ý kiến, nhu cầu thực tiễn xuất phỏt từ cơ sở, để từ đú cú những điều chỉnh bổ sung kịp thời, gúp phần cải tiến cỏc chương trỡnh phỏt thanh, làm tốt hơn nữa cụng tỏc thụng tin đối ngoại trờn Đài TNVN, đáp ứng yêu cầu của Đảng và Nhà nớc về tăng cờng thông tin đối ngoại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hội nhập quốc tế Điều quan trọng là TNVN trong thời gian tới đõy phải đủ sức cạnh tranh với các phơng tiện thông tin báo chí khác Đây cũng chính là lý do vì sao tôi chọn vấn đề này làm đề tài luận văn của mình Qua luận văn này, trước hết tụi mong muốn hoàn thiện cho mình về lý luận, nghiệp vụ báo chí và từ đú soi vào thực tiễn, phõn tớch những cỏi được và chưa được trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại ở Đài TNVN hiện nay
Với tinh thần nh vậy, tôi xin giới thiệu tên chính thức của luận văn là:
"Nâng cao chất lượng, hiệu quả phỏt thanh đối ngoại của Đài TNVN"
Bố cục của luận văn, ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận v à phần tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba chơng chính:
Chơng I: Một số vấn đề về công tác thông tin đối ngoại
Chơng II: Cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại Đài TNVN
Chơng III: Định hướng v một số giải pháp à cơ bản nhằm nâng cao
chất lợng, hiệu quả các chơng trình phát thanh đối ngoại.
Chơng I Một số vấn đề VỀ công tác thông tin Đối ngoại
Trang 151.1 Quan hệ đối ngoại và cụng tỏc thụng tin đối ngoại hiện nay
Những năm đầu thế kỷ 21, chúng ta đang chứng kiến những biến động sâu sắc trên thế giới Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc cuối thế kỷ trước, thỡ nay những mâu thuẫn dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, chủ nghĩa dân tộc cực
đoan, xu hớng ly tâm lại đang làm bùng nổ những cuộc xung đột kéo dài ở nơi n y, nơi kia à dẫn đến sự tan vỡ ở một số quốc gia trên thế giới Trong bối cảnh nh vậy, thế giới đã xuất hiện những xu thế mới
Ngày nay, trờn thế giới khụng cũn cỏc cuộc chiến tranh lớn hay những đối đầu gay gắt về ý thức hệ như trước kia, nhưng đõu đú vẫn xảy ra cỏc cuộc chiến tranh, xung đột khu vực, sắc tộc Tuy nhiờn, xột cho cựng nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là vỡ lợi ớch kinh tế chứ khụng hẳn là xung đột vỡ chớnh trị Thực
tế một số cuộc chiến tranh ở Trung Đụng cho thấy nguyờn nhõn chủ yếu là tranh giành nguồn nước, trong khi một số cuộc xung đột khỏc ở Chõu Phi là tranh chấp về rừng, biển đảo…Cuộc chiến tranh do Mỹ phỏt động ở Apganixtan, ở I rắc và đe doạ I ran…cũng xuất phỏt từ vị trớ chiến lược và thực chất là vỡ lợi ớch về nguồn lợi dầu mỏ Sau chiến tranh ở Apganixtan, I rắc v nêu cớ chống khủng bố sau sự kiện 11-9, Mỹ cho là đến thời cơ để họà
có thể xây dựng một trật tự thế giới mới do Oasinhtơn điều khiển và trật tự thế giới mới ấy về thực chất là vỡ lợi ớch của Mỹ
Như vậy, trờn thế giới ngày nay vẫn đang hỡnh thành trật tự thế giới mới, mà trong đú trật tự là thuộc về kẻ mạnh Kẻ mạnh bằng vũ khớ, tiền bạc tỡm cỏch ỏp đặt, kiềm chế kẻ yếu thế hơn Mỹ và một số nước phương Tõy tự cho mỡnh quyền phỏt triển vũ khớ hạt nhõn, trong khi một số nước khỏc phỏt triển năng lượng hạt nhõn đều bị gõy sức ộp đũi phủ nhận Thực tế quỏ trỡnh xỏc lập trật tự thế giới mới ấy đang diễn ra theo nhiều phương cỏch: dựng bạo lực, dựng chiến tranh để giải quyết vấn đề nhanh chúng như Mỹ đó làm ở Apganixtan, Irắc Phương cỏch thứ hai là dựng tiền bạc, viện trợ để lụi kộo,
Trang 16gõy sức ộp, mua phiếu làm sai lệch kết quả bầu cử như từng diễn ra ở Ucraina, Grudia…Phương thức thứ ba dựng tiền để tạo quyền lực cú tiền thuờ quõn đỏnh nhau, dựng tiền để thiết lập cỏc hệ thống thụng tin để kớch động gõy lật đổ, bạo loạn Như vậy, cú thể thấy: trong quỏ trỡnh vận động trật
tự thế giới cũ đó bị phỏ vỡ, trong khi trật tự thế giới mới đang hỡnh thành Trong việc xỏc lập trật tự thế giới mới cú cả cuộc đấu tranh về tư tưởng, đấu tranh về giai cấp, nhưng đấu tranh khẳng định sức mạnh vỡ lợi ớch kinh tế là
rừ nột nhất
Những chuyển động của thế giới hôm nay cho thấy thế giới phát triển theo xu hớng đa cực hoá, với nhiều trung tâm có lực lợng tơng đơng nhau, kiềm chế lẫn nhau, trong đó các nớc lớn vừa hợp tác, vừa đấu tranh quyết liệt Tham gia vào thế cân bằng mới còn phải kể đến đông đảo các quốc gia non trẻ phấn đấu vì hoà bình, độc lập, phát triển Một xu hớng đậm nét nữa là sự trỗi dậy mạnh mẽ về ý thức dân tộc của nhiều nớc, trong đó có các nớc không liên kết, muốn độc lập tự chủ, tự cờng hoà bình để phát triển và phấn đấu vì một trật tự quốc tế mới công bằng hợp lý trên hành tinh chúng ta
Bờn cạnh lợi ớch bảo vệ an ninh quốc gia để phỏt triển , một xu hướng đang nổi bật nhất hiện nay là xu hướng toà cầu hoỏ, hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, khi nền kinh tế, khoa học kỹ thuật phỏt triển vượt bậc, sức sản xuất ngày càng tăng vượt ra ngoài ranh giới cỏc quốc gia Sự phỏt triển nhanh chúng của cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, đa quốc gia vừa mang tớnh cạnh tranh vừa hợp tỏc đó và đang làm cho cỏc nền kinh tế thế giới ngày càng ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhau, cuốn hỳt cỏc nền kinh tế trong xu thế hội nhập vào xu thế toàn cầu hoỏ Đõy là xu thế tất yếu khỏch quan, khụng phõn biệt nước lớn hay nước nhỏ Trong tiến trỡnh đú, vấn đề căn bản là quốc gia nào cú chớnh sỏch phự hợp, càng cú cơ hội phỏt triển nhanh
Hội nhập và toàn cầu hoỏ đang diễn ra khụng chỉ trong lĩnh vực kinh tế
mà cũn diễn ra trong lĩnh vực đời sống xó hội, khoỏ học cụng nghệ và văn hoỏ
Trang 17thụng tin Bõy giờ, qua truyền hỡnh vệ tinh, qua hệ thống Internet kỹ thuật số
cả thế giới cú thể cựng xem một trận đấu búng đỏ, một cuộc thi hoa hậu nhưng bờn cạnh những mặt tớch cực, cỏi hay, cỏi đẹp, cỏi tiến bộ, thỡ những tiờu cực xấu xa nhất cũng len lỏi xõm nhập ảnh hưởng đến đời sống xó hội cỏc nước Internet đó gúp phần xoỏ nhoà ranh giới giữa cỏc quốc gia, cỏc chõu lục để đưa thụng tin đến khắp ngừ ngỏch trờn thế giới, tạo điều kiện cho tất cả mọi người thể tiếp nhận thụng tin một cỏch nhanh chúng hơn, rộng rói hơn, sõu sắc hơn, song cũng tạo ra những thỏch thức trong việc tiếp nhận và lựa chọn thụng tin một cỏch phự hợp
Rừ ràng, những xu thế trên đõy đó và đang dẫn đến sự thay đổi sâu sắc các mối quan hệ quốc tế Các nớc trên thế giới đều điều chỉnh chiến lợc quốc gia của mình cho phù hợp với tình hình mới Nhiều nớc muốn tạo môi trờng
ổn định hoà bình cần thiết để phát triển kinh tế đất nớc, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Trong xu hớng đó, nhiều quốc gia đang phát triển cố gắng vơn lên, thoát khỏi sự cô lập về thông tin, khẳng định tính độc lập tự chủ của mình Cũng chính vì vậy, nhu cầu về thông tin và đợc thông tin phát triển mạnh mẽ
1.1.1 Thụng tin tuyờn truyền - vũ khớ cho mục tiờu chớnh trị, kinh tế
Với u thế của mình, một số nớc t bản phát triển khống chế mạng lới thông tin, độc quyền thu phát nhiều nguồn tin quan trọng không chỉ trong khu vực mà tính chất toàn cầu Ngày nay, các hãng tin lớn của 24 nớc công nghiệp phỏt triển hàng ngày phát đi 90% lợng tin, trong khi đó hơn 100 quốc gia khác chỉ phát đợc 10% lợng thông tin cần thiết Nhờ những tiến bộ khoa học kỹ thuật mà ngày nay, ngời ta có thể truyền đi tức khắc mọi tin tức, hình ảnh đến bất kỳ địa điểm nào trên hành tinh Trên bầu khí quyển trái đất luôn có hơn
700 vệ tinh nhân tạo hoạt động cho nhu cầu thông tin, nhng phần lớn là vệ tinh của các nớc phơng Tây phát triển Các hãng thông tấn lớn nhất ngày nay
nh AP, UPI của Mỹ, Roitơ của Anh, AP của Pháp, Kiôđô của Nhật, Intartass của Nga, Tân Hoa xã của Trung Quốc kiểm soát phần lớn tin tức phát đi và
đợc hầu hết báo chí thế giới sử dụng
Trang 18Thị trờng báo chí, hệ thống phát thanh, truyền hình thế giới đang bị Mỹ, Nhật, Pháp, Đức và nhiều nớc Phơng Tây khác chi phối mạnh mẽ, nắm giữ nh-
ng tổ hợp thông tin và hệ thống các tập đoàn báo chí chủ yếu trên thế giới Khi cần thiết chỳng được huy động sử dụng để phục vụ những lợi ớch chớnh trị, kinh tế Trước khi xõm lược I rắc, Mỹ đó huy động cả hệ thống thụng tin, mở chiến dịch truyền thụng khổng lồ để lấn ỏt, bưng bớt thụng tin nhằm mở rộng đường cho cuộc chiến tranh ở Irắc Điều đú cho thấy hệ thống thụng tin truyền thống giờ đõy đó được nhiều nước, nhất là Mỹ và cỏc nước phương Tõy sử dụng như một vũ khớ lợi hại nhằm phục vụ cho cỏc mục tiờu quõn sự, chớnh trị và vỡ lợi ớch kinh tế
Chống chọi trong thế giới thụng tin khụng cụng bằng đú là hơn 100 nớc
đang phát triển ở Châu Á, Phi và Mỹ La Tinh có hệ thống thông tin yếu kém, lại giới hạn ở địa phơng, bị lép vế, không vơn khỏi đợc biên giới quốc gia Nhiều nguồn tin ở ngay trong chính đất nớc mình phải lấy từ nguồn tin của các hãng tin nớc khác ở cách xa hàng trăm, thậm chí hàng ngàn km Chính vì vậy, các nớc nhỏ và vừa, các tổ chức quốc tế và khu vực đều ráo riết hoạt động
để thiết lập hệ thống thông tin riêng cho mình, nhằm đảm bảo tính khách quan, sự trung thực, tránh bị nhiễu bởi tác động thông tin xấu Các nớc này cũng đang hoạt động tích cực trong cuộc đấu tranh cho một trật tự thông tin quốc tế mới công bằng
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước VN về công tác thông tin đối ngoại
Nhận thức rõ đợc nguy cơ thách thức cũng nh vai trũ to lớn của cụng tỏc thụng tin đối ngoại, từ nhiều năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã nhấn mạnh tầm quan trọng về tăng cường công tác thông tin đối ngoại Ngày 10/5/1962,
Bộ Chính trị Trung ơng Đảng đã đề ra chỉ thị về công tác thông tin Đối ngoại, trong đó nêu rõ: "công tác tuyên truyền Đối ngoại là một bộ phận của cuộc
đấu tranh chính trị và t tởng của nớc ta trên phạm vi thế giới " Nó phục vụ chính sách Đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta.”
Trang 19Ngày 16/6/1966, Ban Bí th Trung ơng Đảng lại ra chỉ thị về việc tăng ờng công tác tuyên truyền Đối ngoại nhằm thúc đẩy phong trào nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam Các bản chỉ thị này đã ra đời kịp thời giúp cho thuận lợi, tranh thủ đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè quốc tế.
c-Để đáp ứng tình hình mới, Ban bí th TW Đảng đã ra Chỉ thị 11 - CT/TW ngày 13/6/1992 về đổi mới và tăng cờng công tác thông tin đối ngoại Chỉ thị này nêu 3 nội dung chủ yếu:
+ Giới thiệu đờng lối chính sách và những thành tựu đổi mới toàn diện của Việt Nam, những chủ trơng quan trọng nhằm giải quyết một số vấn đề lớn
về kinh tế chính trị xã hội, kịp thời phê phán các luận điểm tuyên truyền của các thế lực thù địch về nhân quyền
+ Giới thiệu chính sách đối ngoại, chính sách Đối ngoại của Việt Nam, khả năng to lớn của Việt Nam trong quan hệ hợp tác với các nớc
+ Giới thiệu đất nớc, con ngời, lịch sử nền văn hoá lâu đời truyền thông trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Đồng thời bản chỉ thị cũng chỉ ra những hạn chế và 3 nhợc điểm trong công tác thông tin đối ngoại
+ Cha làm cho thế giới hiểu đúng và kịp thời tình hình Việt Nam, lợng thông tin ra nớc ngoài của ta còn quá ít, chất lợng thấp
+ Cha xác định đợc chủ đề trọng tâm trong từng thời kỳ, cha tận dụng
đợc mọi khả năng nhất là khả năng hợp tác quốc tế và đa dạng hoá các loại hình thông tin, nội dung và hình thức thông tin còn nghèo nàn, cha thật hợp với từng nớc từng khu vực
+ Sự chỉ đạo của cơ quan Đảng, Nhà nớc cha kịp thời, sắc bén và kém hiệu lực Thiếu sự chỉ đạo thống nhất đối với công tác thông tin này
Bản chỉ thị này ra đời đã đáp ứng một cách kịp thời trong việc chỉ đạo, công tác thông tin Đối ngoại trong những năm thập niờn 90 của thế kỷ trước Chỉ thị đã nêu ra những thành tựu cơ bản của công tác thông tin đối ngoại
Trang 20vạch ra những định hớng cơ bản cho công tác thông tin đối ngoại Đồng thời, bản chỉ thị cũng chỉ ra những hạn chế, những nguyên nhân dẫn dến tình trạng yếu kém trong công tác thông tin đối ngoại, trong đó thẳng thắn nhận thiếu sót chủ yếu đú là: Sự chỉ đạo của các cơ quan Đảng và Nhà nớc đối với công tác này cha kịp thời, đặc biệt là công tác thông tin đối ngoại thiếu một bộ máy chỉ
đạo thống nhất, bộ máy chỉ đạo hiện nay kém hiệu quả và các bộ phận trong
đó không thống nhất, thậm chí chồng chéo nhau, mâu thuẫn nhau Do vậy, dẫn
đến việc chỉ đạo cha rõ ràng và kém hiệu quả
Tiếp theo chỉ thị số 11-CT/TW, ngày 29-12-1998, BCH TW Đảng CSVN đó ra thụng bỏo ý kiến thường vụ Bộ chớnh trị về cụng tỏc thụng tin đối ngoại trong tỡnh hỡnh mới Đỏnh giỏ về cụng tỏc thụng tin đối ngoại giai đoạn này, bản thụng bỏo này nờu rừ:
“ Cụng tỏc thụng tin đối ngoại đó tiến hành cú định hướng, tập trung
được vào những nhiệm vụ trọng tõm Chất lượng và số lượng sản phẩm thụng tin đối ngoại đó được tăng cường và đổi mới Đó dành ngõn sỏch thớch đỏng đầu tư vào cỏc sản phẩm thụng tin đối ngoại, đổi mới hệ thống thụng tin viễn thụng và kết nối mạng Internet, tạo điều kiện cập nhật thụng tin về VN đến cỏc vựng quan trọng trờn thế giới” ( 1)
Bản thụng bỏo này cũng dành phần quan trọng đề cập tới việc tập hợp
lực lượng cỏc đơn vị làm cụng tỏc thụng tin đối ngoại, trong đú nờu rừ: “ Tiếp
tục đầu tư và nõng cao hệ thống thụng tấn bỏo chớ và xuất bản quốc gia, như: Thụng tấn xó Việt Nam, Đài truyền hỡnh Việt Nam, Đài tiếng núi Việt Nam, một số bỏo, nhà xuất bản lớn để làm nũng cốt cho cụng tỏc thụng tin đối ngoại.Kết hợp chặt chẽ việc tổ chức lực lượng trong nước với việc triển khai thụng tin ở nước ngoài, giữa thụng tin đối nội và thụng tin đối ngoại, giữa chớnh trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại, văn hoỏ đối ngoại, giữa ngoại giao nhà nước, ngoại giao Đảng và ngoại giao nhõn dõn, tạo và phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cỏc lực lượng là cụng tỏc thụng tin đối ngoại.( 2)
Trang 21Như vậy, đến giai đoạn này, công tác thông tin đối ngoại đã được chú trọng và nâng lên một bước đáng kể Trong đó, quan trọng nhất là việc đã dành khoảng kinh phí thích đáng để đầu tư cho công tác thông tin đối ngoại
và nêu rõ sự cần thiết phải tập hợp các đơn vị làm công tác thông tin đối ngoại, phối hợp giữa các bộ, ngành nhằm phát huy sức mạnh của thông tin đối ngoại phuc vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước và từng bước hội nhập quốc
tế Ngày 26-4-2000 Thủ tướng chính phủ Việt Nam đã có chỉ thị số 10/2000/CT-TTg về tăng cường quản lý và đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại Bản chỉ thị này nêu rõ:
“ Thông tin đối ngoại là bộ phận rất quan trọng trong công tác đối
ngoại của Đảng, nhà nước ta nhằm cho các nước, người nước ngoài ( bao gồm cả những người nước ngoài đang sinh sống công tác, học tập tại Việt Nam), người Việt Nam đang sinh sống làm việc học tập ở nước ngoài hiểu về đất nước, con người Việt Nam, đường lối, chủ trương chính sách và thành tự đổi mới của ta, trên cơ sở đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, sự đóng góp của công đồng người Việt Nam ở nước ngoài cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.”(3)
Bản chỉ thị này cũng nêu rõ những nội dung chủ yếu trong công tác thông tin đối ngoại, đó là:
Thông tin đối ngoại có nhiệm vụ phổ biến rộng rãi đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, những chủ trương quan trọng trong các lĩnh vực kinh
tế xã hội, an ninh quốc phòng bác bỏ những thông tin sai lệch, xuyên tác về tình hình Việt Nam Đường lối và chính sách đối ngoại của Việt Nam bao gồm cả chính sác kinh tế đối ngoại, chủ trương nhất quán của Việt Nam “ sẵn sàng là bạn” với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển Trong thông tin đối ngoại cũng cần nêu những yêu cầu và tiềm năng của Việt Nam trong quan hệ hợp tác với các nước trên nguyên tắc cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền và quyền tự quyết của
Trang 22nhau Thông tin đối ngoại cũng cần tập trung giới thiệu về đất nước- con người, lịch sử và nền văn hoá lâu đời, phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Như vậy, chỉ thị này của Thủ tướng chính phủ đã cụ thể hoá những chủ trương chính sách lớn của Đảng và nhà nước Việt Nam về tăng cường công tác thông tin đối ngoại Bản chỉ thị cũng khẳng định vai trò to lớn của công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới, nhất là trong giai đoạn mở của hội nhập kinh tế quốc tế, đó là nhằm tranh thủ nguồn lực trong giao lưu tác quốc
tế, tranh thủ nguồn lực lượng to lớn và đầy tiềm năng của hơn 3 triệu Việt kiều đang có mặt ở hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đóng góp vào công cuộc xây dựng phát triển đất nước Điểm nối bật đáng chú ý trong chỉ thị của Thủ tướng chính phủ đã đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ trong
công tác thông tin đối ngoại đó là: ” tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế
giới, sự đóng góp của công đồng người Việt Nam ở nước ngoài cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Theo bản chỉ thị này, cộng đồng người Việt
Nam ở nước ngoài không chỉ là đối tượng tiếp nhận thông tin, được đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin, mà còn được coi là “ Người trong cuộc”, thể hiện chính sách đại đoàn kết Việt kiều là “ đồng bào” cùng hướng về tổ quốc, cùng chia sẻ đóng góp cho sự phát triển đất nước Đây là bước chuyển nhận thức, khẳng định chính sách thông tin đối ngoại khôn khéo, vừa tranh thủ được dư luận quốc tế, tranh thủ nguồn lực của bà con Việt kiều, thu hút họ vào những hoạt động ủng hộ đất nước, đồng thời làm phân hoá lực lượng của các thế lực thông tin thù địch và phản động ở hải ngoại vốn có cái nhìn thù địch, chống phá Việt Nam
Một động thái mang lại hiệu quả cao trong việc phối hợp hoạt động nhằm tăng cường công tác thông tin đối ngoại đó là quyết định của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam số 16-QĐ/TW ngày 27-12-2001 về việc thành lập Ban chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại nhằm giúp cho Ban bí
Trang 23thư trung ương Đảng và Thủ tướng chớnh phủ theo dừi tỡnh hỡnh, đề xuất chủ trương và chỉ đạo phối hợp trong cụng tỏc thụng tin đối ngoại
Tính định hớng chiến lợc về đẩy mạnh cụng tỏc thụng tin đối ngoại trong tỡnh hỡnh mới cũng đó được khẳng định tại văn kiện của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng CSVN Trong phần về mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, văn kiện này nờu rừ:
“ Thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bỡnh hợp
tỏc và phỏt triển;chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ quốc tế Chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời
ở rộng hợp tỏc quốc tế trờn cỏc lĩnh vực khỏc Việt Nam là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế và khu vực.”( 4)
Văn kiện này cũng nờu rừ: Nhiệm vụ của cụng tỏc đối ngoại là giữ vững mụi trường hoà bỡnh, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thời gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới vỡ hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội Đưa cỏc quan hệ quốc tế đó được thiết lập vào chiều sõu, ổn định, bền vững”
Về đường lối đối ngoại của nước ta trong tỡnh hỡnh mới, văn kiện này
nờu rừ: “ Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sõu hơn và đầy đủ
hơn với cỏc thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy lợi ớch đất nước làm mục tiờu cao nhất Chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trỡnh phự hợp với chiến lược phỏt triển đất nước từ nay đến năm 2010
và tầm nhỡn đến năm 2020 Củng cố và phỏt triển cỏc quan hệ hợp tỏc song phương tin cậy với cỏc đối tỏc chiến lược; Khai thỏc cú hiệu quả cỏc cơ hội
và giảm tối đa những thỏch thức, rủi ro khi nước ta là thành viờn Tổ chức thương mại thế giới ( WTO) ( 5)
Trang 24Như vậy, trong những năm gần đây Đảng và nhà nước VN ngày càng đánh giá vai trò vị trí to lớn của công tác thông tin đối ngoại, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, rất cần sự tranh thủ nguồn lực quốc tế trong thu hút đầu tư nước ngoài, nguồn đầu tư của Việt kiều, người Việt Nam ở nước ngoài để đóng góp cho công cuộc xây dựng phát triển đất nước Với sự ra đời của Ban chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại, công tác thông tin đối ngoại của nước ta đã có sự chỉ đạo thống nhất, sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, sự phối hợp giữa các cấp Bộ, ngành do vậy công tác thông tin đối ngoại ngày càng được tăng cường, tạo ra sự chuyển biến rõ nét và đạt kết quả khả quan
1.2.1 Những thành tựu quan trọng của công tác thông tin đối ngoại
Với sự quan tâm của Bộ chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng cùng với sự chỉ đạo sít sao từ chính phủ, công tác thông tin đối ngoại ở VN đã có những chuyển biến và đạt được thành tựu quan trọng trong công tác thông tin đối ngoại Điều này đã được thể hiện rõ nét trong bản báo tổng kết công tác thông tin đối ngoại trong 3 năm ( 2001-2004) do đồng chí Hồng Vinh Phó trưởng ban tư tưởng văn hoá trung ương trình bày tại Hội nghị công tác thông tin đối ngoại toàn quốc tổ chức tại Hà Nội tháng 3-2004 Bản báo này có đoạn nêu rõ:
“Ba năm qua, thế giới bước vào thế kỷ 21 với nhiều biến chuyển mau
lẹ, phức tạp và nhiều mặt khó lường đã và đang tác động trực tiếp và sâu sắc vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của chúng ta.
Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, đất nước ta đã giành nhiều thắng lợi quan trọng và toàn diện Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, chúng ta đã giữ vững môi trường hòa bình và tạo các điều
Trang 25kiện quốc tế thuận lợi, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập và chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Các ngành, các cấp, các địa phương, các tổ chức, các đơn vị và nhiều cá nhân đã tiến hành hoạt động thông tin đối ngoại dưới nhiều hình thức phong phú, đem lại nhiều lợi ích thiết thực”.( 6) Theo báo cáo này, những thành tựu nổi bật của công tác
thông tin đối ngoại thể hiện trên các mặt sau:
+ Nhận thức về thông tin đối ngoại đã được nâng lên.
Sự ra đời của Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại đã giúp lãnh đạo Đảng và Chính phủ chỉ đạo thông tin trong nước ra nước ngoài, thông tin tình hình quốc tế, đẩy mạnh thông tin hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu văn hóa đối ngoại Cơ chế phối hợp xử lý các vấn đề nhạy cảm giữa các cơ quan trung ương đã hình thành và hoạt động khá nhịp nhàng Nhận thức của lãnh đạo, của nhân dân, đặc biệt của các doanh nghiệp được nâng lên một bước mới Đây là bước chuyển nhận thức hết sức quan trọng, bởi trước đây đã số người dân, các nhà doanh nghiệp kể cả một số lãnh đạo các tổ chức doanh nghiệp thường cho rằng: việc tuyên truyền thông tin đối ngoại là việc của nhà nước, là của các cơ quan có chức năng về lĩnh vực này, mà ít thấy sự liên quan trực tiếp đến họ Nhưng trong xu thế mở cửa và hội nhập hiện nay, nhiều người đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác thông tin đối ngoại, nhất là thời buổi cạnh tranh thông tin trong nền kinh tế thị trường Từ
ý thức đó người dân và các doanh nghiệp đã chú trọng quan tâm nhiều hơn
về công tác thông tin và điều quan trọng là dành công sức tài chính đầu tư cho công tác này như đảm bảo cho sự phát triển của chính mình
+ Thông tin đối ngoại đã chuyển biến về nội dung và phương pháp.
Trang 26Tuyên truyền các thành tựu kinh tế - xã hội đã tạo ra được ấn tượng mạnh mẽ ở hầu khắp thế giới về hình ảnh một nước Việt Nam mới: hòa bình, hữu nghị, ổn định, phát triển, năng động và đầy tiềm năng; làm rõ các hoạt động đối ngoại lớn của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước, chủ trương, chính sách cởi mở, hợp tác của Việt Nam Khi các thế lực thù địch mở các đợt tấn công chống phá, ta đã phối hợp nhiều lực lượng, nhiều cách làm sáng tạo để bác
bỏ luận điệu của chúng và làm cho bạn bè thế giới hiểu rõ ta hơn Đặc biệt, nội dung và phương tuyên truyền đối ngoại ngày nay đã trở nên linh hoạt mềm dẻo hơn, dần khắc phục lối tuyên truyền khuôn mẫu, tô hồng một chiều trước đây, thông tin đã nhiều chiều hơn và ngày càng tiếp cận và gắn đời sống hiện đại ngày nay làm tăng tính thuyết phục, từ đó công tác thông tin tuyên truyền ngày càng đạt hiệu quả thiết thực cao hơn
+ Hoạt động văn hóa tạo ra kênh thông tin đối ngoại có hiệu quả
Việt Nam đã hình thành các quan hệ ổn định hợp tác văn hóa, thông tin quốc tế, đã ký kết 50 văn bản giao lưu và hợp tác văn hóa với nhiều nước Châu Âu, Châu Á, Nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật của VN ở nước ngoài được mở rộng, được bạn bè giúp đỡ Giao lưu văn hóa đối ngoại giúp cho các nước hiểu thêm về đất nước con người bản sắc văn hoá dân tộc VN, đồng thời còn làm tăng thêm nguồn lực cho văn hóa nội sinh phát triển Thực
tế đã cho thấy những hoạt động trao đổi giao lưu văn hoá nghệ thuật đem lại hiệu quả tuyên truyền thông tin đối ngoại rất hiệu quả, góp phần quảng bá hình ảnh, đất nước con người VN còn thuyết phục hơn so với những bài báo, những cuốn sách Qua các cuộc giao lưu, triển lãm, các hoạt động sân khẩu, nghệ thuật như các buổi biểu diễn rối nước, các chương trình ca nhạc, các cuộc thi hoa hậu, thi thời trang ở nước ngoài đã giúp nhân dân thế giới tiếp cận với nền văn hoá VN giàu truyền thống lịch sử, đậm đà bản sắc sắc dân tộc, hiểu thêm về đất nước, con người VN yêu chuộng hoà bình, muốn là bạn
Trang 27với tất cả các nước và đang khát vọng vươn lên xây dựng đất nước thịnh vượng, phát triển
+ Lực lượng và phương thức thông tin đối ngoại có sự chuyển biến
Trong mấy năm gần đây, hoạt động thông tin đối ngoại không chỉ bó hẹp trong các cơ quan Nhà nước, dùng ngân sách Nhà nước với những phương thức truyền thống, mà đến nay, nhiều tổ chức, doanh nghiệp và một
số cá nhân đã tiến hành các hoạt động thông tin đối ngoại để quảng bá, đáp ứng các nhu cầu hoạt động đối ngoại của mình Nhiều tổ chức doanh nghiệp
đã nhận thức được việc đầu tư cho công tác thông tin tuyên truyền là không thể thiếu được trong chiến lược phát triển đi lên của doạnh nghiệp Đầu tư cho thông tin tuyên truyền là đầu tư cho việc quảng bá, tiếp thị hình ảnh, thương hiệu, đẩy mạnh năng lực sản sản xuất kinh doanh, quan hệ hợp tác nhằm đem lại hiệu quả cho chính bản thân tổ chức doanh nghiệp của mình Đầu tư cho các công tác tuyên truyền là đầu tư cho trước mắt và tương lai Nhiều tổ chức doanh nghiệp cũng nhận thức được rằng: trong thời đại bùng
nổ, cạnh tranh thông tin thời hội nhập kinh tế quốc tế thì việc tổ chức tuyên truyền của một cá nhân tổ chức, doanh nghiệp một cách riêng lẻ khó có thể đem lại hiệu quả, mà cần phải liên kết hợp tác và phối hợp tổ chức với nhau chặt chẽ trong mặt trận thông tin tuyên truyền nhắm tạo sức mạnh, đầu tranh mang lại lợi ích cho từng tổ chức doanh nghiệp Việc các nhà sản xuất, các nhà xuất khẩu, những nông dân nuôi cá bè ở đồng bằng sông Cửu Long liên kết với nhau trong vụ kiện cá tra và cá basa, hay các doanh nghiệp đoàn kết, cùng đóng góp đầu tư tài chính để tham gia các vụ kiện chống bán phá giá hàng giày da, hàng dệt may gần đây đã cho những bài học quý giá
1.2.2 Những hạn chế, yếu kém trong công tác thông tin đối ngoại
Trang 28Bên cạnh những thành tựu trong công tác thông tin đối ngoại thời gian qua, bản báo cáo tổng kết về thông tin đối ngoại trong các năm 2001-
2004 cũng đã chỉ ra những khuyết điểm yếu kém:
+ Nhận thức về vai trò, vị trí của thông tin đối ngoại chưa đầy đủ
Nhiều đơn vị, địa phương chưa có chiến lược để quảng bá hình ảnh của mình trong hội nhập kinh tế quốc tế, các thông tin đưa ra còn nghèo nàn; việc phối hợp giữa các cấp ngành, giữa các doanh nghiệp trong xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, du lịch còn nhiều hạn chế, nhất là sự phối hợp giữa các tổ chức doanh nghiệp trong nước với các cơ quan đại diện ngoại giao và các tổ chức, văn phòng đại diện của VN ở nước ngoài, chưa chủ động thông tin thường xuyên cho các đối tác nước ngoài đang làm ăn trên địa bàn, chưa giải tỏa kịp thời các thắc mắc của họ về cơ chế, chính sách Một vấn đề đáng quan tâm hiện nay là trong khi VN đã ngày càng tham gia sâu hơn vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC, ngày càng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều đối tác lớn trên thế giới mở ra triển vọng mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư để tranh thủ mọi nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội thì vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều tới công tác thông tin đối ngoại, vẫn tồn tại thái độ thụ động, trông chờ, nghe ngóng mà chưa chủ động đưa ra chiến lược quảng bá thông tin, chủ động chuẩn bị cho tiến trình cạnh tranh trong thời kỳ mới, nhất
là trang bị những hiểu biết về luật pháp quốc tế, phong tục tập quán văn hoá của các nước sở tại Sự thiếu hiểu biết về những vấn đề này thực sự là mối lo ngại đe doạ đến sự phát triển an toàn của các doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh tăng cường cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế
+ Nội dung thông tin chưa sắc bén, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa
dạng của các đối tượng Các thành tựu về mở rộng dân chủ, tôn trọng nhân
Trang 29quyền, đoàn kết dân tộc, tự do tôn giáo của ta rất lớn, nhưng báo chí đối ngoại phản ánh còn ít, thiếu sức thuyết phục về lý luận và thực tiễn; dẫn đến tình trạng đôi lúc chúng ta bị động, lúng túng trong đấu tranh với các dư luận sai trái, xuyên tạc của các thế lực xấu bên ngoài Nội dung thông tin chưa thật thích hợp , chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng của các nhóm đối tượng ở địa bàn trong nước (nhà du lịch, đầu tư, phóng viên báo chí nước ngoài ở Việt Nam ) và ở địa bàn nước ngoài (cộng đồng người Việt ở nước ngoài, các nhà Việt Nam học ) Hiện nay, còn tồn tại một thực tế là sự chênh lệch về liều lượng thông tin trong và ngoài nước còn quá lớn Những năm gần đây khi hệ thống báo chí trong nước phát triển mạnh, truyền tải thông tin về mọi mặt trong đời sống xã hội ngày càng nhiều hơn, phong phú hơn Tuy nhiên trong tiến trình đó nội dung thông tin ra nước ngoài lại chưa đươc chú trọng đúng mức Có một thực tế là nhiều tờ báo trong nước do chạy theo thị hiếu thị trường đã đăng tải nhiều nội dung về tiêu cực như: các vụ tham nhũng, cướp của giết người, các vụ dâm ô Báo chí phản động ở nước ngoài đã lợi dụng lấy đưa lại các thông tin này ở nước ngoài, khiến cho hình ảnh đất nước con người VN bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhất là trong con mắt những người Việt sống ở nước ngoài, mà không ít người vốn có định kiến và chịu nhiều tác động thông tin xấu ở nước ngoài càng thêm dao động, nghi ngại, nhìn về đất nước chỉ toàn thấy vụ án, tiêu cực Như vậy vô hình chung đã phủ nhận công sức của nhiều cơ quan làm tốt công tác tuyên truyền đối ngoại ra nước ngoài trong nhiều năm qua Cũng liên quan tới tổ chức thông tin, đó là trong khi trong nước có nhiều nhà báo có các bài bình luận sắc sảo về những vấn
đề quốc tế và những vấn đề liên quan tới Việt Nam, thì hiện nay dù có nhiều phóng viên VN đang tác nghiệp ở nước ngoài, nhưng hầu như không có những cây bút bình luận sắc sảo đập lại những luận điệu sai trái của những thế lực thù địch ngay ở nước ngoài Điều này khiến chúng ta phải nhìn nhận lại, phải chăng do thiếu những phóng viên tầm cỡ, thiếu chỉ đạo sâu sát từ
Trang 30trong nước hay sự thụ động, thái độ trông chờ từ những phóng viên tác nghiệp ở nước ngoài Tất cả đều cần được xem xét thực tế để có sự phối hợp nhịp nhàng hơn trong tổ chức thông tin đối ngoại nhằm đạt hiệu quả cao hơn
+ Phương thức thông tin chưa khai thác có hiệu quả: sách báo đến tận
tay người đọc còn chậm, nội dung chưa phù hợp với các đối tượng đa dạng; phát thanh và truyền hình đã có bước tiến cả về nội dung và truyền dẫn, nhưng phát sóng ở vài địa bàn trọng yếu (Mỹ, Ôxtrâylia, Pháp) vẫn chưa tốt; Internet chưa có chuyển biến lớn về tổ chức cơ sở dữ liệu Nội dung và hình thức của nhiều trang báo mạng chưa đáp ứng yêu cầu lôi cuốn bạn đọc nước ngoài Các phóng viên, doanh nhân, các văn nghệ sỹ, các nhà nghiên cứu, nhà Việt Nam học ở nước ngoài và đặc biệt là những người Việt Nam ở nước ngoài là kênh truyền dẫn, là lực lượng mà ta có thể tranh thủ thông tin đối ngoại rất hiệu quả, nhưng đến nay việc này còn ít được chú trọng, việc tổ chức khai thác lực lượng này còn yếu và chưa có chiến lược
+ Công tác đầu tư, quản lý còn lúng túng, vướng mắc, chưa có nhiều
sáng tạo Đầu tư cho nguồn nhân lực còn yếu Ngân sách Nhà nước đã (trực tiếp và gián tiếp) dành cho thông tin đối ngoại 3 năm qua có nhiều cố gắng, nhưng việc sử dụng chưa thật có hiệu quả Nhà nước có khi bỏ ra hàng tỷ đồng để đầu tư làm một phim, nhưng phim làm xong có khi chỉ được trình chiếu một lần, hoặc không có người xem đành bỏ xếp vào trong kho, gây lãng phí lớn Hay công tác phát hành sách báo ra nước ngoài vẫn được tiến hành theo kiểu cũ, không chú trọng nhu cầu từ bên ngoài, việc tổ chức in ấn cồng kềnh tốn kém, chưa khai thác mạng internet để chuyển bản in ra nước ngoài nên việc in ấn từ trong nước, rồi lại vận chuyển ra ra nước ngoài với cước phí vận tải lớn gây tốn kém
Nhìn chung, đánh giá về thực trạng thông tin đối ngoại của VN trong những năm qua có thể thấy bên cạnh những thành tựu tác động tích cực giới
Trang 31thiệu quảng bá về hình ảnh đất nước con người Việt Nam ra nước ngoài, được bạn bè và cộng đồng quốc tế ghi nhận, thì bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế trong thông tin đối ngoại của VN, đó là: Tình trạng vừa thiếu cân đối, vừa chồng chéo về nội dung Nhu cầu thông tin ra nước ngoài chưa được chú trọng, đáp ứng đầy đủ Thông tin còn nặng tính phổ biến, chưa phát huy được tính hai chiều, vẫn tồn tại nhiều loại thông tin sai sự thật, giật gân, chạy theo thị hiếu tầm thường nên dễ bị báo chí phản động và các thế lực thù nghịch từ bên ngoài lợi dụng khai thác gây bất lợi cho công tác thông tin đối ngoại Bên cạnh đó cũng phải thấy do công tác quản lý của các cấp lãnh đạo còn yếu kém, thiếu sót thiếu sự thống nhất trong chỉ đạo tuyên truyền, nhất là khi nảy sinh, phát sinh những vấn đề nhạy cảm liên quan tới Việt Nam đòi hỏi cần phải được giải thích, lý giải nhanh chóng, giúp dư luận và nhân dân thế giới hiểu đúng, kịp thời quan điểm của VN trước các sự kiện tình hình đó thì quá trình xin ý kiến chỉ đạo thường diễn ra chậm chạp, qua nhiều khâu thủ tục hành chính, làm chậm thông tin, dễ gây hiểu lầm và bất lợi cho công tác thông tin đối ngoại
1.2.3 Những vấn đề đặt ra cho công tác thông tin đối ngoại
Trong những năm tới, tình hình thế giới còn diễn biến phức tạp, các thế lực phản động sẽ tiếp tục tìm nhiều phương thức, thủ đoạn để chống phá, xâm phạm an ninh, chủ quyền và lợi ích của ta, nhưng hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn mà chúng ta cần nắm bắt, cần triệt để tận dụng để xây dựng đất nước trong hòa bình, ổn định, nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế Những nét chính đó của tình hình là thuận lợi rất căn bản, là thời cơ lớn mà các lực lượng thông tin đối ngoại cần nắm bắt và tận dụng
+ Thông tin đối ngoại cần nắm vững và bám sát các nhiệm vụ kinh
tế - xã hội, nhiệm vụ đối ngoại, cải tiến nội dung và phương thức thông tin
Trang 32đối ngoại, làm nổi bật hình ảnh và vị thế của nước Việt Nam đổi mới trên trường quốc tế, góp phần thực hiện các nhiệm vụ đối ngoại, các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra, xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
+ Công tác thông tin đối ngoại cần khẳng định sự ổn định chính trị -
xã hội, khối đại đoàn kết toàn dân được tăng cường; giới thiệu kịp thời các chính sách mới về kinh tế - xã hội, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; phản ánh sinh động công cuộc lao động xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta; giới thiệu đậm nét nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Tổ chức tuyên truyền các sự kiện lịch sử lớn, tuyên truyền các hoạt động đối nội và đối ngoại nổi bật
+ Tuyên truyền mạnh mẽ các bước tiến bộ mới giữa ta với các nước láng giềng trong việc hoạch định biên giới, lãnh thổ trên bộ và trên biển, đồng thời bác bỏ một cách kiên quyết và có lý lẽ những thông tin sai lạc về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Đấu tranh bảo vệ lợi ích kinh tế của ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, không thông tin những gì có thể làm tổn hại lợi ích của các doanh nghiệp và đất nước Chủ động và tăng thời lượng nhiều hơn nữa để phản ánh thành tựu và tiến bộ trong quá trình mở rộng dân chủ, tôn trọng nhân quyền, đoàn kết dân tộc, tự do tôn giáo ở Việt Nam; chủ động và tích cực tạo điều kiện để giúp đỡ các bạn bè quốc tế có thiện ý vào tìm hiểu, đưa tin về Việt Nam
+ Cung cấp thường xuyên thông tin cho người nước ngoài ở Việt Nam: các sứ quán, các phóng viên thường trú và không thường trú, các doanh nghiệp, khách du lịch, học sinh nước ngoài và các đối tác trọng điểm ở nước ngoài Tổ chức thông tin cùng với giao lưu văn hóa giữa ta với nước ngoài, trong các hoạt động hữu nghị nhân dân và trong các hoạt động khác Thực hiện thật tốt chủ trương tăng cường hỗ trợ thông tin văn hóa cho người
Trang 33Việt Nam ở nước ngoài theo Nghị quyết 36 Bộ Chính trị Tiếp tục cải tiến chính sách, cơ chế để có nhiều lực lượng tham gia thông tin đối ngoại: các đơn vị Nhà nước, các doanh nghiệp và cá nhân, kể cả người nước ngoài; huy động được các phương tiện kỹ thuật và nguồn tài chính khác ngoài ngân sách
1.2.4 Những giải pháp chính tăng cường thông tin đối ngoại
+ Tổ chức tốt các đợt thông tin đối ngoại lớn như sự kiện VN gia
nhập WTO, VN tham dự Hội nghị ASEM, VN tổ chức tốt Hội nghị cấp cao lãnh đạo APEC, thông tin về vụ kiện của các nạn nhân chất độc da cam, Festival Huế, ), các địa phương, đơn vị, các báo, đài tổ chức các chuyên mục, tạo ra các đợt tuyên truyền lớn
+ Chủ động thông tin các vấn đề nhạy cảm: thông tin nhiều hơn, sớm
hơn các vấn đề liên quan đến chủ quyền, lợi ích và an ninh của nước ta, chủ động về phương thức: cung cấp tin cho các báo đối ngoại, mở rộng đối thoại, đối ngoại nhân dân, cung cấp tin kịp thời cho các đối tác bên ngoài Đây là vấn đề hết sức quan trọng
+ Đẩy mạnh thông tin đối ngoại trên mạng Internet, có biện pháp để
tất cả các Bộ, ngành Trung ương và 64 tỉnh, thành phố đều có trang web riêng; đề ra biện pháp hữu hiệu để tổ chức hệ thống cơ sở dữ liệu phong phú,
chính xác, liên kết, cập nhật về Việt Nam trên mạng Internet Tăng thời gian
lưu giữ âm thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam và sớm nén gửi hình ảnh của Đài Truyền hình Việt Nam trên mạng Internet Nghiên cứu mở rộng hơn nữa
các dịch vụ Internet; hoàn thiện chính sách quản lý báo điện tử và Internet theo xu hướng chung của khu vực và trên thế giới
+ Xây dựng các nhóm “Những người bạn của Việt Nam” trong
từng địa bàn, từng ngành, từng lĩnh vực, thậm chí từng vụ việc, cần có kế
Trang 34hoạch xây dựng các nhóm bạn của Việt Nam trong các nhà báo, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội và nhân đạo, nhà Việt Nam học nước ngoài để giúp đỡ ta, phối hợp với ta trong việc viết bài, thông tin về Việt Nam
+ Hỗ trợ thông tin cho kiều bào giúp đỡ mọi mặt để các kiều bào
yêu nước, có uy tín, có năng lực tự tổ chức các hình thức thông tin, văn hóa phục vụ cộng đồng như: ra báo, lập đài phát thanh, truyền hình, biểu diễn nghệ thuật, du lịch về nước, dạy tiếng Việt, ; tranh thủ tiếp cận và lôi kéo các cá nhân và tổ chức người Việt hướng về quê hương đất nước, tham gia tiếp thị văn hóa, thông tin Việt Nam ra nước ngoài Các chính sách văn hóa, thông tin khác đối với kiều bào tiếp tục được thực hiện và cần rà soát, bổ sung phù hợp hơn với thực tiễn
+ Tổ chức hoạt động thông tin đối ngoại ở ngoài nước: Xây dựng
“Trung tâm thông tin Việt Nam” phù hợp với nhiệm vụ hợp tác văn hóa, đầu
tư, thương mại, du lịch, giáo dục, với nước ngoài; phối hợp thông tin của nhiều cơ quan đại diện của ta trên cùng một nước; hỗ trợ văn hóa, thông tin cho kiều bào, các nhà Việt Nam học, báo chí, chính khách, doanh nghiệp nước ngoài có mối liên hệ với ta
+ Khảo sát công tác thông tin đối ngoại ở địa bàn trong nước và
nước ngoài; thông qua các đợt khảo sát, lãnh đạo các cấp có dịp kiểm tra công tác thông tin đối ngoại thấy rõ ưu điểm, thiếu sót; từ đó đề ra biện pháp khắc phục Xây dựng và ban hành “Quy trình khảo sát” để giúp các đơn vị nắm vững hơn nội dung công tác thông tin đối ngoại, chủ động đề ra kế hoạch kiểm tra công tác thông tin đối ngoại của các đơn vị trực thuộc
Như vậy, qua đánh giá thực trạng công tác thông tin đối ngoại ở VN thời
gian qua có thể thấy, Đảng và Nhà nước ta đã hết sức coi trong công tác thông tin đối ngoại, nhất là trong giai đoạn hiện nay VN đang đẩy mạnh tiến
Trang 35trình mở của hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế, gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ quốc tế, mà mục tiêu cao nhất là tranh thủ mọi nguồn lực, nhất là nguồn lực hợp tác kinh tế quốc tế để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, phục vụ lợi ích của dân tộc Mục tiêu ấy đã được Đảng ta đã chỉ rõ: Đó là xây dựng đất nước VN “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh” Trong tiến trình hội nhập và phát triển đó, các văn bản chỉ thị của Đảng và Nhà nước đều nhấn mạnh vai trò to lớn của công tác thông tin đối ngoại
1.2.5 Một số kinh nghiệm trong công tác thông tin đối ngoại
Tại hội nghị tổng kết công tác thông tin đối ngoại mang tính toàn quốc này, ông Vũ Khoan nguyên bí thư trung ương Đảng, Phó thủ tướng kiêm trưởng ban chỉ đạo trung ương về công tác thông tin đối ngoại đã nêu những bài học kinh nghiệm lớn trong công tác thông tin đối ngoại
+ Kinh nghiệm phát huy sức mạnh tổng hợp
Những lực lượng tuyên truyền đối ngoại lâu nay thường là chính giới, ngoại giao nhân dân, các phương tiện thông tin đại chúng nhưng những năm gần đây đã trong bối cảnh tình hình mới đã xuất hiện thêm những nhân tố mới , đó là các doanh nghiệp về đầu tư thương mại và du lịch, đó là những hoạt động của những người làm công tác khoa học kỹ thuật, đó là những học sinh lao động Việt Nam ở nước ngoài Về phía nước ngoài là các tổ chức phi chính phủ ( NGO), hiện đang hoạt động đông đảo tại VN Những tổ chức doanh nghiệp nước ngoài này có lợi ích gắn bó với Việt Nam, vấn đề làm sao phải biến “ Họ thành ta” Nếu tạo cho họ có ấn tượng, họ nói tốt cho Việt Nam đó là thắng lợi, bởi tiếng nói của ho có tác động rất rộng lớn và sâu sắc đến những chính khách trong nước, có lợi trong phát triển quan hệ với VN
Trang 36Ngay cả những người có thái độ thù địch với ta, nếu chúng ta mạnh dạn tiếp cận, mạnh dạn đối thoại, làm cho họ thấy thiện chí và thực tế rất sinh động của ta cũng có thể thuyết phục, làm cho tiếng nói của họ về Việt Nam khác đi.
Như vậy chúng ta phải phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng thông tin đối ngoại với nhiều nhân tố mới và phải khai thác tốt các nhân tố đó Về hình thức thể hiện, trước đây chúng ta tuyên truyền chủ yếu bằng các sử dụng các phươg tiện thông tin đại chúng Điều này rất quan trọng, nhưng cần phải phát huy về chiều rộng và chiều sâu Bên cạnh đó cũng phải chú trọng tới các hoạt động văn hoá Các buổi tổ chức biểu diễn nghệ thuật, các cuộc triển lãm về tranh ảnh Việt Nam có chất lượng sẽ góp phần làm đẹp hình ảnh Việt Nam trên thế giới Những hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, du lịch nếu làm tốt cũng có thể góp phần là nổi bật hình ảnh Việt Nam
+ Kinh nghiệm chủ động tấn công
Những chủ trương đúng, những việc làm có hiệu quả của chúng ta trong công cuộc phát triển đất nước có tác động rất lớn, rất có lợi cho hình ảnh của Việt Nam, ví dụ những thành công của Việt Nam trong chống dịch SARS, chống dịch cúm gia cầm, trong chương trình xoá đói giảm nghèo được thế giới công nhận đã tạo được hình ảnh một nước Việt Nam rất có năng lực, có thể tin cậy được Chúng ta giải quyết tốt được vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền có sức thuyết phục cao sẽ đẩy lùi được những luận điệu bôi nhọ của các thế lực thù địch Mặt khác phải coi đây là một mặt trận Tuy trong thời bình nhưng phải vận dụng phương châm thời chiến “ bám thắt lưng địch mà đánh” , không được né tránh Chúng ta phải chủ động, thoát khỏi tư tưởng “ đỡ” mà chuyển sang “ tấn công” Nhiều phóng viên nước ngoài xuyên tạc về tình hình Việt Nam, trong khi đó ở nước ngoài , chúng ta
có rất nhiều phóng viên của các báo đài, song lại có rất ít các bài bác bỏ các
Trang 37luận điểm, việc làm sai trái đối với ta Nhân dân các nước mong đợi những bài báo sắc sảo, có lý luận, có cơ sở thực tiễn, phê phán những nước mà họ bôi nhọ mình, đồng thời phải chủ động “tấn công” những mặt yếu của họ, chứ không ngồi thụ động chờ họ tấn công để rối “đỡ”
+ Kinh nghiệm sử dụng và phần phối nguồn lực một cách hợp lý
Có nguồn lực là quan trọng, nhưng sử dụng và phân phối nguồn lực
đó như thế nào mới thực sự quan trọng Năm 2003, chúng ta chi khoảng 865
tỷ đồng cho công tác thông tin đối ngoại, năm 2004 chi khoảng 937 tỷ đồng, tuy là con số nhỏ bé, nhưng với khả năng ngân sách, đây đã là một cố gắng lớn Với số tiền ít ỏi đó lại sử dụng ít có hiệu quả, phân bổ chưa hợp lý thì là vấn đề Nên nghĩ cách làm thế nào sử dụng nguồn vốn đó một các tốt nhất,
có hiệu quả nhất
+ Kinh nghiệm tăng cường đào tạo nguồn nhân lực
Muốn làm tốt công tác tuyên truyền đối ngoại cần có người giỏi Vì vậy, phải coi trọng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, phải tạo ra một đội ngũ những người sắc sảo về chính trị, tinh thông nghiệp vụ, giỏi giang về ngoại ngữ Trong thông tin đối ngoại, một nhân tố quan trọng là phải đánh giá được tình hình và có quyết sách đúng đắn Khi tiếp cận với các sự kiện thế giới, chúng ta luôn gặp mâu thuẫn giữa yêu cầu tuyên truyền đối nội và đối ngoại
Về đối nội phải phải làm cho nhân dân hiểu rõ về bản chất của các sự kiện trên thế giới, còn đối ngoại phải có sách lược tinh tế không để gây khó khăn cho chính sách ngoại giao vì lợi ích toàn cực của đất nước Vấn đề là những nhà báo, những người là công tác biên tập, biết lựa chọn cái gì có lợi nhất cho đất nước mình, đặt vào lợi ích đó để quyết định xử lý thế nao cho tốt Đây là vấn đề thuộc bản lĩnh chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp của các nhà báo, các lãnh đạo các báo, đài
Trang 38+ Kinh nghiệm hiện đại hoá phương tiện thông tin đối ngoại
Ngày nay cùng với cuộc các mạng khoa học kỹ thuật, các phương tiện thông tin đại chung trên thế giới đã tiến rất xa Nếu không nhanh chóng hiện đại hoá các phương tiện thông tin thì chúng ta sẽ rơi vào thế yếu Trong khi đối phương sử dụng các phương tiện hết sức hiện đại thì chúng ta vẫn loay hoay sử dụng các phương tiện cũ, lạc hậu, như vậy không thể chủ động tấn công được Gần đây, chúng ta đã thử nghiệm đưa truyền hình, phát thanh vào mạng Internet, nhưng chưa đủ Cần phải áp dụng những kỹ thuật mới nhất
về công nghệ truyền thông phục vụ cho công tác thông tin đối ngoại
1.3 Đài TNVN với công tác thông tin đối ngoại
Qua hơn 60 năm trưởng thành cùng đài TNVN với c¸c ch¬ng tr×nh ph¸t thanh đối ngoại phát ra níc ngoµi lµ c«ng cô cã hiÖu qu¶ to lín trong viÖc th«ng tin, giới thiệu tình hình trong nước ra bªn ngoµi Nhất l trong hai à cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc, các buổi phát thanh đối ngoại hầu như là công cụ thông tin đối ngoại duy nhất nối ra nước ngoài, phản ánh kịp thời cuộc đấu tranh anh dũng của dân tộc và nhân dân Việt Nam, từ đó tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của đông đảo bầu bạn và nhân dân trên thế giới đối với đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam Các chương trình địch vận của Đài TNVN đã góp phần đánh những đòn tâm lý hiểm yếu vào kẻ thù xâm lược, lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở VN và góp phần lớn vào thắng lợi chung của toàn dân tộc
Trong giai đoạn hoà bình, Đài TNVN trong đó có các chương trình phát thanh đối ngoại vẫn không ngừng phát triển Trong các bản chỉ thị của Ban chấp hành trung ương Đảng cũng như trong bản quy hoạch phát triển thông tin đối ngoại Việt Nam đến năm 2010 của Thủ tướng chính phủ vẫn khẳng định Đài TNVN trong đó có các chương trình phát thanh đối ngoại là kênh
Trang 39thụng tin ra nước ngoài quan trọng, đưa thụng tin ra nước ngoài một cỏch nhanh nhạy, kịp thời
Thế kỷ 21 l thời đại bùng nổ thông tin à với sự cạnh tranh gay gắt của nhiều loại hỡnh bỏo chớ hiện đại như bỏo in kỹ thuật cao, truyền hỡnh, bỏo điện
tử Internet Đài TNVN vẫn được coi là phơng tiện thông tin đại chúng quan trọng Đài Tiếng núi Việt Nam đó cú 6 hệ chương trỡnh, 452 chương trỡnh, thời lượng phỏt súng 172 giờ trong ngày Súng phỏt thanh khụng chỉ phủ trong toàn quốc, mà cũn tỏa khắp năm chõu, đỏp ứng nhu cầu tinh thần của hàng triệu đồng bào sống ở nước ngoài và bầu bạn thế giới Cựng với 11 trạm phỏt súng và phỏt qua vệ tinh của Đài Tiếng núi Việt Nam, cũn cú 64 đài tỉnh, trong đú cú 288 đài phỏt súng FM Hiện nay Đài TNVN đó mở 5 cơ quan thường trỳ nước ngoài ở: Ai cập, Phỏp, Nga, Nhật, Trung Quốc và Thỏi Lan Đài TNVN cũng cú kế hoạch thành lập thường trỳ tại Mỹ và một số nước khỏc Ngày 5-8- 1998 đó thành lập Ban biờn tập “ Tuần bỏo Đài TNVN” đỏnh dấu sự ra đời tờ bỏo in của Đài quốc gia Từ năm 1999 Đài TNVN đó lờn trang Website điện tử VOVNews bằng tiếng Việt và tiếng Anh Đặc biệt từ ngày 1 thỏng 9 năm 2006, Đài TNVN đó đưa một số hệ phỏt thanh trong đú
cú hệ phỏt thanh đối ngoại VOV6 lờn Internet Đõy là bước tiến cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với Đài TNVN, như Tổng giỏm đốc Vũ Văn Hiền đó nhấn mạnh trong buổi lễ cụng bố: “ Việc đưa cỏc hệ chương trỡnh phỏt thanh lờn Internet sẽ nối dài cỏnh súng của Đài TNVN đến với tất cả cỏc chõu lục trờn thế giới” Từ nay tất cả cỏc thớnh giả của Đài TNVN, kể cả cỏc thớnh giả
ở nước ngoài, cộng đồng người Việt Nam ở khắp cỏc chõu lục khụng chỉ nghe được cỏc chương trỡnh phỏt thanh, mà cũn được xem thụng tin, hỡnh ảnh, những đoạn video Clip trờn trờn trang Web của Đài TNVN, thậm chớ cú thể nghe lại cỏc buổi phỏt thanh Việc đưa cỏc chương trỡnh phỏt thanh của Đài TNVN lờn Internet khụng chỉ thể hiện những cố gắng của những người làm phỏt thanh ở Đài TNVN, mà cũn thể hiện tỡnh cảm tấm lũng đối với bà con
Trang 40Việt kiều ở xa tổ quốc, đáp ứng nhu cầu thông tin với đông đảo thính giả yêu mến Đài TNVN ở nước ngoài Với việc đưa các hệ phát thanh lên Internet đã giúp cánh sóng tiếng nói Việt Nam làm chủ được không gian, thời gian để đến được với công chúng nhanh nhất- tin cậy nhất và hiệu quả nhất Sóng phát thanh đối ngoại của Đài TNVN sẽ đến với tất cả các thính giả, kể cả những vùng xa xôi trên thế giới, những nơi mà sóng điện tử của Đài trước đây chưa vươn tới được với chất lượng cao mà không phụ nhiều vào thời tiết, bão tuyết, vùng lõm của sóng hay sự chênh lệch về múi giờ trên thế giới Tới đây Ban biên tập đối ngoại dự kiến sẽ lên một trang báo điện tử riêng, trong đó các chương trình phát thanh sẽ được lưu giữ từ 3-5 ngày trên mạng, tạo điều kiện cho tất cả các thính giả trên thế giới có thể nghe lại các chương trình phát thanh đối ngoại của Đài TNVN.
Như vậy, đến nay, Đài TNVN hiện nay cùng một lúc chuyển tải thông tin đến các đối tượng nghe Đài trong và ngoài nước bằng cả 3 phương thức: Báo nói, báo viết ( Tuần báo Đài TNVN), báo điện tử Internet VOVNews Trong 3 phương thức truyền thông này thì thì phương thức truyền thông trên sóng( báo nói) là chủ yếu nhất, quan trọng nhất, quyết định nhất, tạo vị thế cho Đài TNVN hoàn thành nhiệm vụ là người lính xung kích trên mặt trận tư tưởng văn hoá của Đảng, vươn lên mạnh mẽ trên con đường đổi mới, hiện đại hoá ngành phát thanh theo đúng định hướng của Đảng, Nhà nước
Nhìn lại chặng đường hơn 60 năm trưởng thành và phát triển có thể thấy Đài TNVN, trong đó có các chương trình phát thanh đối ngoại luôn gắn liền với lịch sử đấu tranh và phát triển của đất nước Đài phát thanh TNVN có vai trò vô cùng quan trọng như Bác Hồ đã nói: “ Đài là phương tiện thông tin nhanh nhất, rộng khắp nhất để tuyên truyền những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, là cầu nối của trung ương với địa phương, giữa chính phủ
và nhân dân Qua các giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước, Đài TNVN
đã thực hiện tốt chức năng vai trò là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân