Những định hướng cơ bản của phỏt thanh đối ngoại

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hiệu quả phát thanh đối ngoại của đài tiếng nói việt nam (Trang 97 - 136)

Chỳng ta đó cú định hướng chiến lược về thụng tin đối ngoại, đú là bản chỉ thị số 11/CT-TW của Ban chấp hành trung ương về cụng tỏc thụng tin đối ngoại và nhất là bản quy hoạch của chớnh phủ về phỏt triển thụng tin đối ngoại đến năm 2010, trong đú vạch ra những quyết sỏch đỳng đắn cho cụng tỏc thụng tin đối ngoại phỏt triển. Trong quy định về chức năng và nhiệm vụ của Đài TNVN của Thủ tướng chớnh phủ Việt Nam cú nờu rừ: “ Đài Tiếng núi Việt Nam là Đài Phỏt thanh quốc gia thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng thụng tin, tuyờn truyền đường lối, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước; gúp phần giỏo dục, nõng cao dõn trớ, phục vụ đời sống tinh thần của nhõn dõn bằng cỏc chương trỡnh phỏt thanh. Đài Tiếng núi Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Văn hoỏ - Thụng tin về hoạt động bỏo chớ và quản lý nhà nước của Bộ Bưu chớnh, Viễn thụng về tần số truyền dẫn, phỏt súng phỏt thanh. Chớnh vỡ vậy với tư cỏch là một đài quốc gia , nờn việc tuyờn truyền

“đỳng” và “trỳng” luụn được đặt lờn nhiệm vụ hàng đầu đối với Đài TNVN. Tại hội nghị tổng kết cụng tỏc thụng tin đối ngoại toàn quốc năm 2005, nguyờn Phú Thủ tướng Vũ Khoan, Trưởng Ban Chỉ đạo cụng tỏc thụng tin đối ngoại Trung ương đó nhấn mạnh đến vị trớ, vai trũ và những kết quả nổi bật của cụng tỏc thụng tin đối ngoại của đất nước thời gian qua. Đề cập đến nhiệm vụ của cụng tỏc thụng tin đối ngoại thời gian tới, trong đú cú cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại Đài TNVN, Phú Thủ tướng Vũ Khoan cho rằng, thụng tin đối ngoại cần tập trung giới thiệu hỡnh ảnh đất nước Việt Nam, nờu bật những thành tựu kinh tế, văn húa, xó hội, mụi trường đầu tư để bạn bố quốc tế hiểu thờm về đất nước và con người Việt Nam nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài; đẩy mạnh thụng tin về tự do tụn giỏo, nhõn quyền ở Việt Nam nhằm đấu tranh phản đối cỏc luận điệu sai trỏi và xuyờn tạc của cỏc thế lực thự địch về vấn đề dõn chủ, nhõn quyền, tụn giỏo ở Việt Nam; đưa cỏc quan điểm của Việt Nam trước cỏc sự kiện quốc tế, gúp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhõn loại vỡ một thế giới hũa bỡnh, ổn định và phỏt triển…

Trờn thực tế Đài TNVN và cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại đó đỏp ứng được yờu cầu của nhiệm vụ chớnh trị trong từng thời điểm, giữ vững đường hướng tuyờn truyền, thụng tin đầy đủ và chớnh xỏc cỏc quan điểm chớnh sỏch của Đảng và nhà nước trờn cỏc lĩnh vực, đưa tin khỏch quan và bỡnh luận kịp thời đỳng chỉ đạo tuyờn truyền và khụng để sai sút chớnh trị lớn. Về định hướng phỏt triển Đài TNVN đến năm 2010, ngày 19 thỏng 11 năm 2003, Thủ tướng chớnh phủ đó phờ duyệt quy hoạch phỏt triển Đài TNVN đến năm 2010, trong đú nờu rừ một số nội dung quy hoạch chủ yếu:

Về nội dung chương trỡnh.

Phỏt thanh phải bảo đảm tớnh nhanh nhạy và cú tỏc động mạnh mẽ nhất trong đời sống xó hội. Khụng những vậy cỏc chương trỡnh phỏt thanh phải mang tớnh định hướng, hướng dẫn dư luận, xứng đỏng là cụng cụ tuyờn truyền đắc lực của Đảng và Nhà nước trờn mặt trận tư tưởng, văn hoỏ, là diễn đàn

dõn chủ của nhõn dõn. Để đạt mục đớch đề ra, song song với việc tăng thời lượng phỏt thanh trực tiếp lờn 30% vào năm 2005 và 50% vào năm 2010, cần phải hoàn thiện cỏc hệ phỏt thanh, xoỏ bỏ tỡnh trạng cỏt cứ trờn mặt súng. Cỏc hệ chương trỡnh này phải cú tớnh đối tượng cao, thu hỳt thớnh giả trong và ngoài nước, gúp phần nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần của nhõn dõn, đảm bảo hội nhập thụng tin trong khu vực và quốc tế.

Về sản xuất chương trỡnh:

Đến năm 2005 việc sản xuất cỏc chương trỡnh phỏt thanh sẽ chuyển dần sang cụng nghệ kỹ thuật số, dựa trờn mạng mỏy tớnh õm thanh với hệ thống mỏy chủ cấu hỡnh mạnh. Dự kiến đến năm 2010, hệ thống mỏy chủ phải cú dung lượng lưu trữ vài chục nghỡn giờ õm thanh Stereo và khoảng 300 mỏy trạm. Việc lưu trữ õm thanh sẽ được số hoỏ, đảm bảo cung cấp nhanh chúng, đầy đủ cỏc tư liệu õm thanh cho việc sản xuất. Toàn bộ cỏc Studio của Đài TNVN sẽ được liờn kết với nhau qua tổng khống chế và truyền dẫn.

3.2.1 Tăng cường về nhận thức thụng tin đối ngoại trong phỏt thanh Như những phõn tớch về thực trạng cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại và khảo sỏt qua người nghe nờu ở phần trờn, thỡ thực tế phỏt thanh đối ngoại vẫn chưa thực sự dựa trên nhu cầu của ngời nghe. Trong nhiều trường hợp cụng tỏc thụng tin đối ngoại chưa theo kịp những yờu cầu thay đổi nhanh chúng trờn thế giới nhất là sự thay đổi về nhu cầu của người nghe, bởi mối quan tõm, thúi quen nghe Đài của thớnh giả ngay nay đó khỏc trước, do vậy tăng cường về mặt nhận thức cải tiến về nội dung cho những người làm cụng tỏc phỏt thanh đối ngoại là hết sức quan trọng.

Việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và những xu thế quốc tế ngày nay cho thấy nước ta đang phỏt triển trong một bối cảnh và cỏc mối qua hệ quốc tế đó khỏc trước. Trớc đây khi nói về Việt Nam, đối với nhân dân Thế giới đó là một đất nớc anh hùng trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của Tổ quốc. Ngày nay, chiến tranh đã chấm dứt 30 năm, hình ảnh Việt Nam thế nào đó là dấu hỏi

trong nhiều triệu ngời trên thế giới. Một thực tế là sau nhiều năm bị hệ thống truyền thông, thông tin phơng Tây, những người Việt phản động ở hải ngoại ra sức xuyên tạc bóp méo sự thật, bng bít về thông tin, do vậy nhiều nước phơng Tây ít hiểu thực tế về Việt Nam. Trong một mụi trường thụng tin phức tạp như vậy thỡ thụng tin đối ngoại ngày nay khụng chỉ là tuyờn truyền, mà cũn phải thể hiện sự khộo lộo, tớnh thuyết phục cao đối với thớnh giả.

Ng y nay,trongà xu thế phỏt triển mới, cỏc mối quan hệ quốc tế - dân tộc cần phải đợc xem xét, nhận định một cách tỉnh táo và thực tiễn. Trớc đây nói đến yếu tố quốc tế chủ yếu là nói tới quan hệ với các nớc "anh em", "bạn bè" và tuân theo những chuẩn mực chính trị tinh thần định sẵn. Còn bây giờ chiến lợc phát triển của Việt Nam đợc Đảng và nhà nớc xác định: "Đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ Quốc tế" "Việt Nam là bạn với tất cả các nớc ". Việt Nam đang tìm và phải tìm cho đợc chỗ đứng vỡ lợi ích của dân tộc mình trong sự hợp tác ngày càng cao với tất cả các nớc. Nội dung cơ bản của giao lu quốc tế ngày nay là " kinh tế ", trong đó có liên quan đến những vấn đề cụ thể: Vốn - công nghệ - thị trờng - đầu t Ng y nay, những tính toán kinh tế nổi… à

lên hàng đầu và quy định không nhỏ đến những tính toán chính trị. Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thỡ sức ộp và thỏch thức ấy càng lớn. Sõn chơi chung này vừa tạo cơ hội cho phỏt triển đi lờn, nhưng cũng tạo ra tớnh cạnh tranh mà chỉ bản lĩnh, sức mạnh thực lực mới trụ vững. Trong xu thế đú, mặt trận thụng tin đối ngoại cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Hoặc phải vươn lờn khẳng định tiếng núi quyền lợi của mỡnh trờn trường quốc tế, hoặc chịu lộp vế về thụng tin, thua thiệt, chịu sự bắt chẹt trong cạnh tranh.. Rừ ràng trong nhận thức, cụng tỏc tuyờn truyền đối ngoại ngày nay đó cú nhiều thay đổi, đũi hỏi phải cú tầm nhỡn dài hơn. Thụng tin đối ngoại bõy giờ vừa phải đấu tranh dư luận, vừa phải quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước, con người VN, vừa đấu tranh dư luận trong những vấn dề rất nhạy cảm cụ thể như: vấn đề dõn tộc, tụn giỏo... Cỏch tiếp cận trong cụng tỏc thụng tin đối ngoại cũng phải cụ thể hơn, thiết thực hơn. Phỏt thanh ra nước ngoài ngày nay khụng chỉ nhằm

mục tiờu tuyờn truyền, mà cũn là sự thuyết phục, lý giải. Thụng tin khụng chỉ thoả món nhu cầu người nghe, mà cũng phải trở thành như một thứ hàng hoỏ xuất khẩu. Phỏt thanh đối ngoại ngày nay cũng phải đặt ra cõu hỏi: cho ai nghe? Ai xem, khỏch phương Tõy hay người gốc Việt, từ đú phải cú thụng tin phự hợp..Muốn vậy phương cỏch tốt nhất để nõng cao chất lượng và hiệu quả thụng tin đối ngoại trờn làn súng đối ngoại của Đài TNVN, đú là cần phải tăng cường đẩy mạnh cụng tỏc đối ngoại hoỏ và đối tượng hoỏ, phõn nhúm cỏc đối tượng nghe Đài để cú nội dung thụng tin phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Đối ngoại hoỏ cú nghĩa là cần phải tiến hành điều chỉnh cải tiến chương trỡnh làm sao để đưa thụng tin phự hợp ra nước ngoài, đú là những thụng tin được lựa chọn để thớnh giả nước ngoài dễ chấp nhận nhất, dễ nắm bắt và thuyết phục được họ. Thụng tin ấy phải phự hợp đường lối chớnh sỏch đối ngoại rộng mở của đất nước ta “ là bạn với tất cả cỏc nước”, phự hợp với hoàn cảnh lợi ớch của đất nước của dõn tộc trong cỏc quan hệ quốc tế mới. Cú như vậy mới tranh thủ được sự đồng tỡnh, ủng hộ và đẩy mạnh đa dạng hoỏ cỏc quan hệ của Việt nam với cỏc nước vỡ sự nghiệp phỏt triển đất nước trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Việc đẩy mạnh cụng tỏc đối ngoại hoỏ cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại được tập trung trước hết ở bộ phận cung cấp nội dung, đợc thực hiện bởi hai phòng biên tập là Giới thiệu Việt Nam và Thời sự tin tức. Đây là ngân hàng cung cấp toàn bộ tin và bài cho các chơng trình hàng ngày do vậy việc cung cấp nội dung từ đõy phải phự hợp với yêu cầu của công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại. Tất cả cỏc thụng tin do bộ phận biờn tập chung cung cấp gồm tin tức và cỏc bài viết đều phải được đối ngoại hoỏ, thể hiện qua cỏch viết riờng cho đối ngoại, cỏch chọn lọc, lựa chọn tin bài phự hợp với đối ngoại, cỏch chọn gúc nhỡn vấn đề, lựa chọn cỏc chi tiết hấp dẫn thớnh giả nước ngoài..Trong xu thế hội nhõp và sự phỏt triển nhanh của tỡnh hỡnh thế giới, thỡ những thụng tin đối ngoại ra nước ngoài cũng ngày càng phải cú tớnh chuyờn

biệt sõu hơn, phự hợp hơn với thớnh giả nước ngoài. Hay núi cỏch khỏc để cung cấp nội dung phự hợp với đối ngoại hoỏ thỡ cần nhanh chúng thoỏt khỏi sự lệ thuộc quỏ nhiều vào nguồn đối nội, đặc biệt là việc chọn chủ đề và nội dung từ hàng loạt các thông tin trong nớc cho phù hợp và đúng định hớng tuyên truyền đối ngoại

Với những thớnh giả là bà con Việt kiều và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài thỡ việc đối ngoại hoỏ thể hiện bằng cỏch viết đơn giản, khỳc triết nhưng dễ hiểu, đi sõu vào đỏnh thức tõm tư tỡnh cảm, sự gần gũi, thõn mật hướng về quờ hương đất nước. Cỏc thể hiện chương trỡnh cho bà con Việt kiều cũng phải hết sức tõm lý, chẳng hạn như nờn cú giọng đọc là người miền Nam, bởi đa số Việt kiều rời khỏi đất nước phần nhiều là người gốc miền Nam, do vậy phải núi giọng Nam mới thuyết phục họ, rồi cỏch chọn nhạc, tiết tấu õm nhạc cổ truyền.. giỳp họ gợi nhớ quờ hương bản quỏn.. Ngày nay những nội dung do bộ phận biờn tập chung cung cấp đều phải cố gắng đối ngoại hoỏ ở mức cao nhất, phự hợp với đặc điểm phỏt thanh hiện đại, phự hợp với đăc điểm tõm lý người nghe là những người nước ngoài và cộng đồng người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.

Đối tượng hoỏ: Đú là phải căn cứ vào nhu cầu của từng nhúm đối tượng người nghe xem họ muốn nghe cỏi gỡ, họ cú nhu cầu về thụng tin thế nào? từ đú phõn theo nhúm đối tượng trong từng khu vực để cung cấp thụng tin phự hợp. Đối tượng nghe cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại rất đa dạng, đú là những người nước ngoài và cộng đồng người Việt nam, Việt kiều sinh sống tại nhiều quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới. Họ sống ở những nước khỏc nhau, cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau và mối quan tõm của họ về VN cũng rất khỏc nhau, do vậy làm tốt cụng tỏc đối tượng hoỏ sẽ gúp phần đưa phỏt thanh đối ngoại tiếp cận gần hơn đối với người nghe, thuyết phục và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế đối với VN trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.

Việc xác định đúng đối tợng cho các chơng trình phát thanh đối ngoại là điều cần thiết, đóng góp 50% vào thực hiện thành công mục đích tuyên truyền. Có xác định đợc đối tợng, chúng ta mới cú phơng thức tiếp cận, để thông tin đến đợc với họ và cuối cùng là để họ hiểu đợc chúng ta và cảm hoá họ. Nói khái quát, đối tợng của thông tin đối ngoại là các giới, các nhà khoa học, học giả, những ngời Việt Nam ở nớc ngoài, những ngời nớc ngoài ở Việt Nam (VOV5) , đặc biệt cũng phải nhắm đến các thế lực thù địch, bảo thủ có t tởng chống phá đất nớc ta ở nớc ngoài. Một điều cũng đáng chú ý nữa là, những đối tợng của thông tin tuyên truyền đối ngoại phần lớn là những ngời có trình độ, có kiến thức am hiểu sâu sắc ở những lĩnh vực mà họ đang làm, đang quan tâm. Họ cũng là những ngời có nhu cầu thông tin tơng đối cao và nguồn thông tin mà họ tiếp cận thờng là mang tính chuyên nghiệp rất cao, trong khi đối tợng của thông tin tuyên truyền đối ngoại khá rộng và phức tạp nên chúng ta không thể cứ áp dụng một nội dung tuyên truyền cho ta tất cả các đối tợng này. Vì vậy, ngoài các tiết mục dùng cho hầu hết các chơng trình phát thanh đối ngoại, mỗi chơng trình phát thanh đều phải cú sự lựa chọn, cõn nhắc để cú thụng tin chuyờn biệt, chuyờn sõu cho đối tợng riêng của mình.

Hiện nay, 11 thứ tiếng trong ban biờn tập đều có các tiết mục riêng cho đối tượng của mỡnh như: tiếng Lào cú tiết mục: “ Nói chuyện với bạn Lào”, tiếng Nga: “Quan hệ Việt Nam với cỏc nước SNG”, tiếng Pháp: “Quan hệ các nớc trong khối Pháp Ngữ”, tiếng Nhật: “Bức th từ Hà Nội”, Tây Ban Nha: “Điểm tình hình Mỹ La tinh”, tiếng Anh: “Sunday Show”; tiếng Khmer: tiết mục VAC “Giới thiệu kinh nghiệm sản xuất theo mô hình VAC ở Việt Nam”. Tiếng Thái Lan: “Đến Việt Nam ngày chủ nhật”; chơng trình Việt kiều; với rất nhiều tiết mục dành riêng cho đối tợng: “Thành phố HCM” , “Hà Nội thủ đô của chúng ta”, “Khách mời của chúng tôi”, “Điểm các hoạt động của kiều bào trong tuần”, “Phỏng vấn kiều bào và các doanh nghiệp Việt Kiều”, “ Câu chuyện với ngời xa quê v.v và rất nhiều các tiết mục và tin tức có liên quan đến các đối tợng là ngời Việt Nam ở nớc ngoài. Ngoài ra trong tiết mục trả lời

th bạn nghe đài trong tuần, các chơng trình đều điểm th và trả lời câu hỏi mà bạn nghe đài quan tâm. Các tiết mục và tin tức dành riêng cho các đối tợng này đợc thính giả đánh giá cao và cũng là tiết mục đợc thính giả nghe nhiều.

Như vậy, để cải tiến đổi mới nõng cao chất lượng, hiệu quả cỏc chương trỡnh phỏt thanh đối ngoại cần phải tăng cường tớnh đối ngoại hoỏ và đối tượng hoỏ hay núi cỏch khỏc sự cải tiến đú phải được căn cứ trờn hai phương diện cơ bản nhất. Thứ nhất: đú là Phương diện những người sản xuất chương trỡnh: tỡm hiểu xem cỏch làm, cỏc khõu thực hiện chương trỡnh như vậy đó phự

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng hiệu quả phát thanh đối ngoại của đài tiếng nói việt nam (Trang 97 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w