Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề chủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Như vậy, việc quản lý vốn được xem xét dưới góc độ hiệu quả, tức là xem xét sự luân chuyển của vốn, sự ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đến hiệu quả sử dụng vốn. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nước đang trong giai đoạn chịu sự biến động rất lớn của nền kinh tế thị trường nên rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ để tồn tại, thắng trong cạnh tranh mà còn đạt được sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu. Một thực trạng nữa hiện nay các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp hiện nay, nhìn chung vốn được cấp nhỏ bé so với nhu cầu, tình trạng thiếu vốn diễn ra liên miên. Gây căng thẳng trong quá trình kinh doanh và thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Trang 1NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 2
Ngày tháng năm 2014
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 4
Ngày tháng năm 2014
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trongsuốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở trường cao đẳng Công Thương đến nay, em
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Tài chính - kếtoán đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quýbáu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.Em xin chân thành cảm ơn
cô Nguyễn Thị Yến Nhi đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớpcũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực tài chính Nếu không cónhững lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó
có thể hoàn thiện được.Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô
Ngoài ra em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty cổ phầnquảng cáo Liên Việt cùng toàn thể anh chị em tại đơn vị em thực tập đã tạo cơ hộithuận lợi cho em trong suốt quá trình thưc tập
Trân trọng
TP HCM, ngày tháng năm 2014
Trang 7DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1 Cấu trúc tài chính của công ty qua 3 năm (2011-2013)
Bảng 2.2 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của công ty (2011-2013)
Bảng 2.3 Tỷ số nợ của công ty trong ba năm (2011 – 2013)
Bảng 2.4 Tỷ số tự tài trợ của công ty trong ba năm (2011 – 2013)
Bảng 2.5 Chỉ số thanh toán ngắn hạn của công ty trong ba năm (2011 – 2013)
Bảng 2.6 Phân tích chi phí sử dụng vốn bình quân
Bảng 2.7 Doanh thu của công ty qua ba năm (2011-2013)
Bảng 2.8 Bảng đòn bẩy tài chính (DFL) của công ty trong ba năm (2011-2013)
Trang 8DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty
Biểu đồ 2.1 Cấu trúc tài chính của công ty qua 3 năm (2011-2013)
Biểu đồ 2.2 biểu đồ chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 2.3 biểu đồ chi phí sử dụng vốn vay nợ ngắn hạn
Biểu đồ 2.4 biểu đồ chi phí sử dụng vốn vay dài ngắn hạn
Biểu đồ 2.5 Phân tích chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)
Trang 9MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 12
1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 12
1.1.1 Khái niệm về cấu trúc vốn 12
1.1.1.1 Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn 12
1.1.1.1.1 Nguồn vốn vay 12
1.1.1.1 2 Nguồn vốn chủ sở hữu 13
1.1.1.2 Các tỷ số đo lường cấu trúc vốn 14
1.1.1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính 15
1.1.2 Chi phí sử dụng vốn 16
1.1.2.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn 16
1.1.2.2 Chi phí sử dụng vốn vay 16
1.1.2.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần 17
1.1.2.3.1 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (rp) 17
1.1.2.3.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường 17
1.1.2.3.3 Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại 18
1.1.2.4 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 18
1.2 CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU 19
1.2.1 Khái niệm cấu trúc vốn tối ưu 19
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tối ưu 20
Trang 101.2.2.2 Chính sách thuế của quốc gia 20
1.2.2.3 Tình hình tài chính của doanh nghiệp 20
1.2.3 Phân tích đòn bẩy tài chính (DFL) 20
1.2.3.1 Khái niệm đòn bẩy tài chính (DFL) 20
1.2.3.2 Mục đích phân tích đòn bẩy tài chính (DFL) 21
1.2.3.3 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC VỐN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO LIÊN VIỆT 23
2.1 GIỚI THIỆU KHÁC QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO LIÊN VIỆT 23
2.1.1 Giới thiệu chung về lịch sử công ty và lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .23
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 24
2.1.2.1 Dịch vụ Quảng cáo 24
2.1.2.2 Dịch vụ tổ chức sự kiện 24
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 25
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 25
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban 25
2.2 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO LIÊN VIỆT (năm 2011 - 2013) 27
2.2.1 Phân tích cấu trúc vốn của Công ty 27
2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 30
Trang 112.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH
QUÂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO LIÊN VIỆT 33
2.3.1 Phân tích chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 33
2.3.2 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ ngắn hạn 34
2.3.3 Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ dài hạn 35
2.3.4 Phân tích chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 36
2.4 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN DOANH LỢI VÀ RỦI RO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO LIÊN VIỆT 38
2.4.1 Tình hình doanh thu của công ty (2011 -2013) 38
2.4.3 Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính DFL 39
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 42
3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 42
3.1.1 Về quy mô hoạt động và tổ chức nhân sự 42
3.1.2 Về bộ máy kế toán tài chính 42
3.2 Giải pháp 42
3.2.1 Giải pháp cho công ty trong giai đoạn này là tìm kiếm nguồn vốn mạo hiểm .42
3.2.2 Các biện pháp nhằm gia tăng thu nhập cho chủ sở hữu trong giai đoạn này .43
3.2.3 Các biện pháp giảm thấp chi phí của doanh nghiệp 43
3.3 Kiến nghị 44
PHỤ LỤC 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hànhhoạt động kinh doanh Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuấtkinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp Nhưng vấn đềchủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn.Như vậy, việc quản lý vốn được xem xét dưới góc độ hiệu quả, tức là xem xét sự luânchuyển của vốn, sự ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đến hiệu quả sửdụng vốn
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là hết sức quan trọng trong giai đoạn hiệnnay, khi mà đất nước đang trong giai đoạn chịu sự biến động rất lớn của nền kinh tế thịtrường nên rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ để tồn tại, thắng trongcạnh tranh mà còn đạt được sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu Một thực trạng nữa hiện nay cácdoanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp hiện nay, nhìn chung vốn được cấp nhỏ bé so vớinhu cầu, tình trạng thiếu vốn diễn ra liên miên Gây căng thẳng trong quá trình kinh doanh
và thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình
Công ty Cổ Phần Quảng Cáo Liên Việt là một công ty cũng không nằm ngoài vòngxoáy đó, là một công ty thương mại chuyên sâu về lĩnh vực truyền thông, công ty có tỷ lệvốn lưu động trong vốn kinh doanh chiếm một tỷ lệ lớn Công ty đang có kế hoạch mở rộnghơn nữa hoạt động xuất kinh doanh của mình, thì việc quan tâm đến cấu trúc vốn và chi phí
sử dụng vốn được coi là một vấn đề nóng bỏng đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp củacông ty
Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình thực tế tại Công ty em xin mạnh dạn chọn đề
tài: "Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty Cổ Phần Quảng Cáo
Liên Việt ".
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và hơn nữa là giatăng giá trị của công ty Phân tích tài chính trong 3 năm gần nhất và lập kế hoạch cấu trúcvốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty Cổ Phần Quảng Cáo Liên Việt
Trang 133 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu
+ Từ bản cân đối kế toán và báo cáo tài chính 3 năm 2011, 2012, 2013
+ Từ tài liệu sách báo liên quan
+ Phương pháp phân tích số liệu thông kê về số liệu và tỷ lệ phần trăm
Qua phân tích ta đánh giá được đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản
lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp, trên cơ sở
đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
4 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: Nghiên cứu về phân tích và lập kế hoạch tài chính cho Công Ty cổ phần
Qảng Cáo Liên Việt trong 3 năm (2011, 2012, 2013)
Địa điểm: Tại Cty Cổ phần Quảng Cáo Liên Việt
607-609 Nguyễn kiệm, P.09, Q.Phú Nhuận
Đối tượng: "Phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty Cổ Phần QuảngCáo Liên Việt " trong 3 năm ( 2011,2012,2013)
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 14CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ
DỤNG
VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
Vốn là một điều kiện tiên quyết để cho một doanh nghiệp có thể ra đời vàhoạt động Mỗi một loại nguồn vốn đều có chi phí và sử dụng nhất định Do vậy, để
có thể huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình, doanh nghiệpphải nghiên cứu từng nguồn vốn của mình, doanh nghiệp phải nghiên cứu chi phícủa từng nguồn vốn cụ thể để từ đó xác định cho mình một cơ cấu hợp lý phù hợpvới từng điều kiện cụ thể, từng giai đoạn của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về cấu trúc vốn.
Cấu trúc vốn là sự kết hợp số lượng ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổphần ưu đãi và cổ phần thường được dùng để tài trợ quyết định đầu tư của mộtdoanh ngiệp
Vấn đề đặt ra ở đây là liệu một Công ty nào đó có thể tác động đến giá trị và chi phí
sử dụng vốn của nó bằng cách thay đổi cấu trúc vốn hay không? Và quyết định đầu
tư hay không đầu tư vào một dự án nào đó có thay đổi không và thu nhập của cổđông thay đổi hay không? Mục tiêu của bài này là xem xét và phân tích sự ảnhhưởng của cấu trúc vốn lên giá trị doanh nghiệp và thu nhập của cổ đông
1.1.1.1 Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn.
1.1.1.1.1 Nguồn vốn vay
Trong nền kinh tế thị trường, hầu như không một doanh nghiệp nào họatđộng sản xuất kinh doanh chỉ bằng nguồn vốn tự có mà đều phải họat động bằngnhiều nguồn vốn, trong đó nguồn vốn vay sử dụng đáng kể
Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngòai doanh nghiệp và doanh nghiệpphải thanh tóan các khỏan vay theo thời hạn cam kết và đồng thời phải trả tiền lãi
Trang 15vay theo lãi suất thỏa thuận.Nguồn vốn vay mang một ý nghĩa rất quan trọng đốivới việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.Trongcấu trúc vốn ta chỉ xét đến nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn
-Vay ngắn hạn:
+Thời gian đáo hạn ngắn hơn một năm
+Lãi suất của nguồn vốn vay ngắn hạn thường thấp hơn tín dụng dài hạn
+Thuờng được bổ sung vốn lưu động
-Vay dài hạn:
+Thời gian đáo hạn dài hơn một năm
+Lãi suất vay dài hạn thường cao hơn so với lãi suất vay ngắn hạn
+Thường được dùng để bổ sung cho vốn xây dựng cơ bản hay mua sắm tàisản cố định
Nguồn vốn vay này có thể được huy động từ các tổ chức tài chính, ngân hànghay việc phát hành trái phiếu.Việc doanh nghiệp sử dụng lọai nguồn vốn vay nàynhiều hay ít thì còn tùy thuộc vào đặc điểm của lọai hình doanh nghiệp và doanhnghiệp đang ở trong chu kỳ sản xuất kinh doanh
1.1.1.1.2 Nguồn vốn chủ sở hữu
Nói đến nguồn vốn chủ sở hữu là nói đến nguồn vốn đầu tiên mà doanhnghiệp huy động được.Bởi vì, đối với một doanh nghiệp trước khi đi vào họat độngsản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có vốn điều lệ (vốn góp nếu doanhnghiệp cổ phần, hoặc là vốn ngân sách nhà nước cấp nếu là doanh nghiệp nhànước)
Trang 161.1.1.2 Các tỷ số đo lường cấu trúc vốn
Các tỷ số thường được để đánh giá và xem xét cấu trúc vốn của doanh nghiệp
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu =
Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu
Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm chẳng
hạn như vay dài hạn bằng phát hành trái phiếu, tài sản thuê mua
Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại
Vốn cổ phần = Mệnh giá cổ phiếu x Số cổ phiếu đang lưu hành
Thu nhập giữ lại là thu nhập ròng sau khi đã chi trả cho cổ đông dưới dạng
cổ tức
Cách tính tóan các cổ phần trên đây sử dụng giá trị trên sổ sách kếtóan.Trong thực tế các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo giá trị thịtrường:
Vốn cổ phần = P x N
Trong đó:
P: Giá thị trường tại thời điểm lập báo cáo
N: Số cổ phiếu đang lưu hành
Ngoài ra người ta còn sử dụng tỷ số tài chính liên quan khi phân tích cấu trúc vốncủa doanh nghiệp, đó là:
Tỷ Số nợ =
Nợ dài hạn Tổng tài sản
Trang 17Tổng tài sản bao gồm: Tài sản lưu động và tài sản cố định hay là tổng giá trịtòan bộ kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong phần bêntrái của bảng cân đối kế toán.
Tỷ số này cho thấy gánh nặng nợ của doanh nghiệp:
Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Qua tỷ số này có thể thấy được khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đối vớicác tài sản khác của mình.Trên cơ sở xem xét mức độ của các tỷ số này nhà quản trị
có phương án để tăng hay giảm các tỷ số trên cho phù hợp với tình hình họat động
và vị thế tài chính của doanh nghiệp
Chỉ số thanh toán ngắn hạn =
Tổng tài sản Tổng nợ ngắn hạn 1.1.1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính:
Cấu trúc vốn là vấn đề đã được các nhà nghiên cứu kinh tế - tài chính quantâm và để nhiều thời gian nghiên cứu Đứng trên góc độ nhà quản lý tài chính tạidoanh nghiệp việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ tìm ra lời giải cho những câuhỏi sau:
Xác định cấu trúc vốn như thế nào là hợp lý và có lợi cho doanh nghiệp?
Nên vay nợ hay là không?
Nếu vay nợ, doanh nghiệp gánh chịu rủi ro ở mức độ nào?
Việc hiểu tường tận về cấu trúc vốn các nhà quản trị sẽ tìm ra câu trả lời chonhững câu hỏi ở trên, từ đó đề ra các quyết định tài trợ đúng đắn nhằm tăng hiệuquả họat động của doanh nghiệp Gia tăng lợi nhuận cho cổ đông nhưng vẫn hạnchế rủi ro ở mức thấp nhất
Trang 181.1.2 Chi phí sử dụng vốn
1.1.2.1 Khái niệm chi phí sử dụng vốn
Chi phí sử dụng vốn là giá mà nhà đầu tư phải trả cho việc sử dụng nguồnvốn cụ thể nào đó để tài trợ cho quyết định đầu tư của mình Chi phí sử dụng vốnbao gồm chi phí trả cho việc sử dụng nợ vay và chi phí trả cho việc đầu tư bằngnguồn vốn chủ sở hữu dưới các hình thức bổ sung bằng các lợi nhuận chưa phânphối hoặc bổ sung bằng các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước thường sửdụng nguồn vốn ngân sách cấp chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn và vớinguồn vốn này doanh nghiệp còn sử dụng nguồn vốn tự bổ sung, trong trường hợpnày chi phí sử dụng vốn là chi phí cơ hội.Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn liên doanhliên kết hoặc vốn cổ phần thì phải trả lãi cho người góp vốn và trả lợi tức cổ phầncho cổ đông
Chi phí sử dụng nợ phải trả: Nếu sử dụng vốn vay ngân hàng thì phải trả lãivay, nếu sử dụng nợ do phát hành trái phiếu thì phải trả cho trái chủ một khỏan lợitức nhất định như lãi suất đã được ghi trên trái phiếu
1.1.2.2 Chi phí sử dụng vốn vay
Chi phí sử dụng vốn vay ngắn hạn: là khoản chi phí trả lãi cho người cho
vay hoặc ngân hàng
rD = [ 1 + ] k -1
Trong đó:
rD : Chi phí sử dụng vốn vay
i : Lãi suất tiền vay một năm
k: Số kỳ tính lãi trong mọt năm
Trang 191.1.2.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần
1.1.2.3.1 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi (r p )
Cổ phần ưu đãi được xem như là một lọai nguồn vốn chủ sở hữu đặc biệttrong một doanh nghiệp Những cổ đông ưu đãi sẽ được nhận cổ tức cố định như đãcông bố với thứ tự ưu tiên trước khi lợi nhuận thuần được phân phối cho các cổđông nắm giữ cổ phần
R p = D p
P’ p
Trong đó:
Pp: Mệnh giá cổ phần ưu đãi
P’p: Doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần ưu đãi
D1: Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1
re: Tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường
g: Tỷ lệ tăng trưởng đều hàng năm trong cổ tức
1.1.2.3.3 Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại (r re )
Trang 20Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại (rre) Là phần lợi tức mà các cổ đôngđược chia, nhưng doanh nghiệp giữ lại khỏan lợi tức này để tái đầu tư
1.1.2.4 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)
Vốn của một Công ty hay của một dự án được huy động từ hai nguồn: Vốn chủ sởhữu và vốn đi vay Mỗi một nguồn vốn đòi hỏi một tỷ suất sinh lời khác nhau Đốivới nhà cho vay thì yêu cầu của họ là lãi suất, đối với vốn chủ sở hữu thường cósuất sinh lời cao hơn do rủi ro cao hơn Trong trình tự thanh khoản, vốn chủ sở hữunằm ở vị trí sau cùng, khoản nợ vay được ưu tiên nhận trước
Trong doanh nghiệp luôn luôn sử dụng nhiều nguồn tài trợ khác nhau Vì vậy, cầnphải xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của tất cả các nguồn vốn đó Chi phí sửdụng vốn bình quân của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc vốn củadoanh nghiệp, cấu trúc vốn mà thay đổi thì chi phí sử dụng vốn bình quân cũng thayđổi theo
WACC = %D x r D + %E x r E
(%E + %D = 100 %, Hay nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu = Tài Sản)
Trang 21Trong đó:
% D: Là tỷ lệ nợ vay
% E: Là tỷ lệ vốn chủ sở hữu
rE: Là suất sinh lời đòi hỏi của vốn chủ sở hữu
rD: Là lãi suất tiền vay
Cấu trúc vốn lịch sử so với mục tiêu:
-Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử là tỷ trọng theo giá trị sổ sách hay giá trị thịtrường dựa trên cấu trúc vốn thực tế
- Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn mục tiêu cũng được dựa trên giá trị sổ sách hay giátrị thị trường nhưng nó phản ánh tỷ trọng trong một cấu trúc vốn kỳ vọng của doanhnghiệp
Tóm lại:
Mỗi nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng đều phải trả nguồn chi phí choviệc sử dụng vốn đó Khoản chi phí này được gọi là chi phí sử dụng vốn.Chi phínày có tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp nhiều hay ít phụ thuộc vào lượngvốn vay Do vậy các doanh nghiệp luôn sử dụng nhiều nguồn vốn với nhau sao chochi phí sử dụng vốn thấp nhất nhưng đạt được lợi nhuận cao nhất
1.2 CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU
1.2.1 Khái niệm cấu trúc vốn tối ưu
Cấu trúc vốn tối ưu là sự kết hợp giữa nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, cổ phần
thường được sử dụng để tài trợ cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp Cấu trúc
vốn tối ưu xảy ra ở thời điểm mà tại đó tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và tối
thiểu hóa rủi ro của doanh nghiệp để đạt tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp
Số lượng nợ trong cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp được gọi là khả
năng vay nợ của doanh nghiệp Do đó khả năng vay nợ của một doanh nghiệp được xác định bởi các yếu tố rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, thuế suất thuế thu nhập của doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân, mức độ phá sản có thể có chi phí đại lý,
Trang 22vai trò của chính sách cấu trúc vốn trong việc cung cấp các tín hiệu về thành quả
của doanh nghiệp cho các thị trường vốn
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tối ưu
1.2.2.1 Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp
Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp Khi một doanh nghiệp ở trong giai đọangặp phải khó khăn trong kinh doanh do bị cạnh tranh về giá cả hoặc việc vừa đưa rathị trường một sản phẩm mới nên chưa có thị phần và phải chấp nhận thua lỗ trongthời gian này Trong những trường hợp này các doanh nghiệp thường không mạohiểm trong việc sử dụng nợ vay để bổ sung vốn kinh doanh góp phần làm thay đổicấu trúc vốn hiện tại của doanh nghiệp
1.2.2.2 Chính sách thuế của quốc gia
Chính sách thuế của quốc gia cũng tác động trực tiếp đến cấu trúc vốn củamột doanh nghiệp.Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng nợ thì phải trả khoản chiphí sử dụng vốn vay Những khỏan chi phí này lại được tính sau thuế do đó nếuchính sách của một qua gia phù hợp thì doanh nghiệp sẽ sử dụng nợ vì lãi vay thực
sự mà doanh nghiệp phải trả sau thuế rất thấp Như vậy cấu trúc vốn tác động đếnquyết định chọn cấu trúc vốn thâm dụng nợ hay thâm dụng vốn cổ phần
1.2.2.3 Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến cấu trúc vốncủa doanh nghiệp.Trong trường hợp thiếu vốn muốn tăng vốn họat động thì doanhnghiệp phải quyết định chọn nguồn nào để bổ sung,nếu doanh nghiệp mà quyết định
sử dụng nợ vay thì cấu trúc vốn của doanh nghiệp sẽ thiên về sử dụng nợ nhưng nếudoanh nghiệp có nguồn vốn tích lũy để cung cấp cho họat động kinh doanh thì khi
đó doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn bỏ sung mà không sử dụng vốn vay Như vậyChính khả năng tài chínhcủa doanh nghiệp sẽ quyết định có nên vay hay là không
1.2.3 Phân tích đòn bẩy tài chính (DFL)
1.2.3.1 Khái niệm đòn bẩy tài chính (DFL)
Trang 23Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng các chi phí tài chính cố định như: lãivay,lợi tức cổ phần ưu đãi ,thuê mua tài chính nhằm để khuếch đại lợi nhuận củachủ sở hữu doanh nghiệp
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL) của một doanh nghiệp được tính nhưphần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăn thay đổi cho sẵn trongEBIT
1.2.3.2 Mục đích phân tích đòn bẩy tài chính (DFL)
Nhằm giúp cho các nhà quản trị tài chính thấy được tác động của việc sử
dụng nợ vay lên thu nhập cổ phần của cổ đông thường.Và cũng cho thấy độ rủi ro
đến vớ doanh nghiệp như thế nào khi doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ bằng nợ
vay
1.2.3.3 Phân tích độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL)
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng nợ vaycủa doanh nghiệp và được định nghĩa là chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ % thay đổi của EPS
do kết quả từ việc thay đổi 1% EBIT
Công thức:
Tỷ lệ % thay đổi EPS
Tỷ lệ % thay đổi EBIT