1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình Game đa người dùng trên Packet Tracer

55 744 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Thông qua bài đồ án “Thiết kế bài lab bằng công cụ Packet Tracer” giúp chúng ta hiểu hơn về một số tính năng của phần mềm Packet Tracer (Multiuser, Script, Activity Wizard, …). Đồng thời cũng giúp chúng ta ôn và bổ trợ thêm kiến thức trong môn Mạng máy tính.Ngoài ra, thông qua bài báo cáo còn giúp chúng ta biết được cách xây dựng một mô hình game đa người dùng bằng công cụ Packet Tracer như King of Hill.

Trang 1

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG THỰC HIỆN ĐỒ ÁN Tên đề tài: Thiết kế bài lab bằng công cụ Packet Tracer

Giáo viến hướng dẫn: Th.s Trần Ngô Như Khánh

Sinh viên thực hiện:

1 Mục tiêu đề tài:

- Tìm hiểu về packet tracer

- Tìm hiểu về xây dựng Game đa người dùng trên Packet tracer

2 Nội dung đề tài:

- Giới thiệu về Packet Tracer

- Cách xây dựng game của Packet Tracer

- Mục đích và mô hình game

2 Phần mền và công cụ sử dụng:

- Phần mềm Packet Tracer

3 Dự kiến kết quả đạt được:

- Hiểu về Packet Tracer.

Trang 5

LỜI CẢM Ơ N

Em xin chân thành cảm ơn thầy … – Giảng viên hướng dẫn, đồng cảm ơn các

thầy(cô) của khoa CNTT đã tận tâm và nhiệt tình dạy bảo, hướng dẫn và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình được học tại trường

Em cũng xin cảm ơn các bạn đã giúp đỡ và góp ý cho em rất nhiều trong quá trình làm bài đồ án

Cuối cùng em xin được gửi tới các thầy, các cô, các bạn một lời chúc tốt đẹp nhất, sức khỏe, thịnh vượng và phát triền Chúc các thầy cô đạt được nhiêu thành công hơn nữa trong công cuộc trồng người

Do kiến thức còn thiếu sót nhiều nên không tránh khỏi những thiếu xót Rất mong được sự chỉ bảo thêm của Thầy

Em xin chân thành cảm ơn

Sinh viên thực hiện

Trang 6

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ BÀI LAB BẰNG CÔNG CỤ PACKET TRACER

Phần I: Tìm hiểu về Packet Tracer

1. Giới thiệu Packet Tracer

Packet Tracer là một phần mềm miễn phí của Cisco hỗ trợ thiết kế và cấu hình mạng LAN ảo trên máy tính, là phần mềm rất tiện dụng cho bước đầu

đi vào khám phá, xây dựng và cấu hình các thiết bị của Cisco, nó có giao diện rất trực quan với hình ảnh giống như Router thật, bạn có thể nhìn thấy các port, các module Chúng ta có thể thay đổi các module của chúng bằng cách drag-drop những module cần thiết để thay thế, chọn loại cable phù hợp cho những kết nối của bạn Chúng ta cũng có thể nhìn thấy các gói tin đi trên các thiết bị của bạn như thế nào

2. Ưu nhược điểm của Packet Tracer

Trang 7

3. Giao diện chính của Packet Tracer

Hình 1: Giao diện chính của Packet Tracer

2.1 Menu Bar

Bao gồm các menu File, Options, Edit và Help cung cấp các chức năng

cơ bản như Open, Save, Print…

Trang 8

Hình 2: Menu Bar

2.2 Menu Tool Bar

Bao gồm những nút chức năng cơ bản của menu File và Edit

Hình 3: Menu Tool Bar

2.3 Common Tools Bar

Gồm các chức năng Select, Move Layout, Place Note, Delete, Inspect,

Trang 9

Hình 4: Common Tools Bar Select: Lựa chon các đối tượng trên vùng làm việc

Move Layout: Di chuyển các đối tượng trên vùng làm việc

Delete: Xóa các đối tượng trên vùng làm việc

Inspect: Kiểm tra thuộc tính của các đối tượng

2.4 Logical/Physical Workspace and Navigation Bar

Đây là vùng làm việc chính, tại đây chúng ta có thể xây dựng các topo cho bài lab, giúp ta quan sát topo trong quá trình thực hành

Trang 10

Hình 5: Realtime/Simulation Bar

2.7 Network Component Box

Nơi lựa chọn các thiết bị và kết nối giữa chúng để đặt lên vùng làm việc Trong vùng này chứa mục Device-Type Selection và Device-Specific

Selection

Hình 6: Network Component Box

2.8 Device-Type Selection Box

Trang 11

Hình 7: Device-Type Selection Box

2.9 Device-Specific Selection Box

Liệt kê từng loại của các thiết bị Ví dụ: Các dòng router ( 1814, 2620XM, 2811 ), các dòng switch ( 2950-24, 2950T, Switch-PT ), các kiểu kết nối (Seria, Console, Copper Cross-Over, Filber )

Hình 8: Device-Specific Selection Box

2.10 User Created Packet Window*

Quản lí các packets đặt trong hệ thống mạng

Trang 12

4. Chức năng chính của Packet Tracer

a. Thiết kế Activity Wizard

Đây là một đặc điểm nổi bật so với các phần mềm giả lập khác Bạn có thể tạo ra các bài lab tùy ý và tạo ra những chỉ dẫn để người khác thực hiện

- Mở Activity Wizard: Extensions -> Activity Wizard (Ctrl+W)

Hình 9: Mở Activity Wizard

Trang 13

Hình 10: Giao diện của Activity Wizard

+ Instructions ở cột bên tay trái để viết chỉ dẫn các bước thực hiện cho bài lab với ngôn ngữ HTML Viết các chỉ dẫn trong phần edit bằng ngôn ngữ HTML Xem lại chỉ dẫn đó bằng cách ấn vào tab Preview as HTML.

Trang 14

Hình 11: Instructions

Để viết thêm các chỉ dẫn chọn nút có dấu cộng trong tab EDIT

+ Answer network:

Assessment Items: Đánh dấu vào những mục kiểm tra sao cho phù

hợp với tính năng đó trong file trả lời

Connectivity Tests: Nhìn vào cấu hình mà sinh viên đã chọn và so

sánh với cấu hình của file trả lời khi click vào Check Results.

Overall Feedback: Hiển hị Completed Feedback khi thực hiện

100% bài làm.Ngược lại báo Incomplete Feedback.

Settings: Time Setting : Cấu hình thời gian cho bài Lab.

Trang 15

Hình 12: Answer network

+ Initial network

Copy from Answer Network button: Copy từ file trả lời và chỉnh

sửa trở thành file đề bài

Import File to Init Network: Sử dụng Import file đề bài có sẵn.

Export Init Network to File: Save file đề bài.

Locking Option: Sử dụng để block một số chức năng của mô hình

mạng

Trang 16

Hình 13: Initial network

b. Multiuser

Truyền thông đa người dùng cho phép nhiều điểm kết nối giữa nhiều thể hiện của Packet Tracert Bằng việc cho phép truyền thông giữa các thể hiện của Packet Tracert, mở ra một môi trường vui chơi, học tập, tương tác, hợp tác và cạnh tranh cho người dùng, cho phép tạo ra hàng loạt hoạt động khác nhau dành cho sinh viên để học trong các nhóm, tạo điều kiện cho các sinh viên tương tác, học hỏi lẫn nhau Các sinh viên sẽ nhận được những lợi ích trong môi trường này với việc cùng nhau giải quyết vấn đề và chia sẻ ý tưởng Cả sinh viên và giáo viên nên tận dụng những ưu điểm của Multiuser để cung cấp cho môi trường học tập của họ

Trang 17

Hình 14: Multiuser

- Thông tin kỹ thuật.

• Truyền thông giữa các thể hiện sử dụng PTMP

• PTMP là giao thức dựa trên TCP

• Mặc định, sử dụng TCP cổng 38000, có thể tùy chỉnh được, mỗi thể hiện mới trên cùng một PC sẽ sử dụng cổng cho phép kế tiếp nó

• Mặc định được bật

• UPnP cố gắng thiết lập cổng chuyển tiếp để tạo điều kiện cho các mạng gia đình

• Tất cả các truyền thông mạng được phép giữa các thể hiện

• Cáp console cũng được cho phép

• Trong suốt với mạng mô phỏng

• Mật khẩu mặc định là cisco

Trang 18

• Mạng không dây không hỗ trợ Multiuser.

- Các hộp thoại.

Multiuser: là mặc định, những người dùng muốn tắt chức năng

này có thể vào Extensions>Multiuser>Listen, các cài đặt có thể

được cấu hình trong hộp thoại này Mật khẩu mặc định là cisco, để cấu hình số cổng click Stop Listening rồi thay đổi nó và click Listen lại

Existing Remote Networks: đề cập đến đa người dùng kết nối đến

những đám mây đã tồn tại trên máy tính của bạn Những tùy chọn này cho phép người dùng Always Accept một yêu cầu kết nối từ

xa, rất tiện lợi cho việc chơi game và những kịch bản kết nối tập trung Tùy chọn thứ 2 sẽ Always Deny các kết nối, từ chối bất kỳ các kết nối đến những đám mây đa người dùng đang tồn tại trên máy tính của bạn Tùy chọn thứ 3 là Prompts, người dùng ở bên vị trí nhận kết nối có thể cho phép hoặc từ chối kết nối

New Remote Networks: nếu tùy chọn được cài đặt để Always

Accept một đám mây multiuser mới được tạo trên không gian làm

việc và kết nối để khởi tạo bản sao của Packet Tracert được thiết

lập Tùy chọn Always Deny là kết nối bị từ chối Nếu tùy chọn được cài đặt là Prompt, người dùng ở bên vị trí nhận kết nối có

thể cho phép hoặc từ chối kết nối

Trang 19

Hình 15: Multiuser Listen

- Hướng dẫn sử dụng

• Để tạo Multiuser kết nối với user khác, click vào đám mây

Multiuser để mở hộp thoại Multiuser Connection.

Trang 20

Hình 16: Multiuser Connection - Incoming

• Để tạo một kết nối gửi đi, chọn Outgoingtrong Connection Type, trong trường Peer Addressnhập vào địa chỉ của máy ở xa và cổng thể hiện của họ đang lắng nghe

*Peer Network Name: cho phép đặt tên cho kết nối sẽ hiện thị ở

máy ở xa

Trường Password: nhập vào mật khẩu mà đã cài đặt trong trong

hộp thoại Listentừ thể hiện Packet Tracert của điểm ở xa

Sau khi nhập đúng các thông tin nhấn nútConnect

Trang 21

Hình 17: Multiuser Connection – Outgoing

• Khi đó máy ở xa sẽ nhận được một của sổ thông báo có chập nhận kết nối không Nhấn Yes để chấp nhận kết nối, phiên Multiuser được bắt đầu Mối điểm sẽ có một đám mây cho phép kết nối đến người dùng ở xa

c. Hỗ trợ Script dùng để thiết kế Game Client – Server.

Mở Activity Wizard -> Scripting -> Chọn Multiuser Game Server.

Trang 22

Hình 18: Scripting - Multiuser Game Server

Info: Cung cấp thông tin cơ bản về Modules Script và các bước

chung để tạo ra một Modules Script

General: Sử dụng để điền thông tin vào Modules Script.Giá trị ID

phải là duy nhất

Script Engine: Dùng để thêm, xóa, sửa, đổi tên, được viết bằng

ngôn ngữ JavaScript

Custom Interfaces: Dùng để thêm, xóa , sửa các Interface

Interface tùy chỉnh được mã hóa trong html, css, hình ảnh và js

Trang 23

Phần II: Cách xây dựng Game đa người dùng trên Packet Tracer

1. Mô hình Game “ King Of Hill”.

- Dựa vào chức năng Multiuser của Packet Tracer để phát triển thể loại game này

- Với thể loại game này, tất cả client đều thực hiện thao tác, cấu hình của mình trên Server.Điều này gây quá tải cho Server khi cùng lúc có nhiều Client kết nối vào

- Mô hình game :

• Server

Hình 19: Mô hình “ King Of Hill” – Server

Trang 24

• Client

Hình 20: Mô hình “ King Of Hill” – Client

2. Xây dựng mô hình Game Client – Server

Trong mô hình Game Client – Server, Server đóng vai trò quản lý những Client khi kết nối vào Server

Bước 1: Tạo Game Server:

• Mở Packet Tracer

Click vào nút Activity Wizard -> Initial Netwok -> Chọn Show Initial

Network.

Trang 25

Hình 21: Show Initial Network

Trang 26

Hình 22: Sau khi Show Initial Network

• Chọn Scripting - > Multiuser Game Server

Trang 27

Hình 23: Scripting - Multiuser Game Server

+ Vào Tab Data Store và chỉnh sửa một số thông tin cần thiêt

GAME_CREDITS: thông tin người tạo ra game

GAME_INFO: Hướng dẫn ban đầu cho game

MU_KEY : các cặp giá trị trên server và client phải giống nhauPT_VERSION:

SERVER_PLAYER_COMPONENT_WEIGHT

SERVER_TEAM_COMPONENT_WEIGHT

SHOW_TEAMS : giá trị true sẽ hiển thị teams, ngược lại thì không hiển thị

Trang 28

Hình 24: Chỉnh sửa thông tin trong Tab Data Store

• Đưa Multiuser Connection vào mô hình  Save lại thành file *.pka

Trang 29

Hình 25 – Thêm Multiuser Connection vào mô hình

• Mở lên chọn Yes để mở Game Server

Hình 26: Chọn Yes để mở Game Server

Trang 30

• Giao diện chính Game Server

Hình 27: Giao diện chính Game Server

Bước 2: Tạo Client:

• Mô hình phía client phải được thiết kê giống nhau ở tất cả client để đảm bảo tính công bằng cho người chơi

• Thiết kế mô hình Client:

 Thiết kế mô hình, cấu hình, tạo Activity Wizard, chấm điểm cho

mô hình

 Sau khi chấm điểm xong vàoTab Initial Network và chọn Copy

Trang 31

Hình 28: Tạo Game Client

• Chọn tất cả mô hình nhấn tổ hợp phim Shift+U hoặc chọn New Cluster

để đưa toàn bộ mô hình vào Cluster (Cluster này sẽ bị Block khi Game Server chưa Start Game)

Hình 29: Tạo Cluster cho mô hình

Trang 32

• Ngoài ra có thể khóa một số thiết lập cần thiết để đảm bảo người chơi không thể truy cập mô hình trái phép.

• Thêm Multiuser Connection vào

Hình 30– Thêm Multiuser Connection vào mô hình Client

• Điều chỉnh những trường trong phần Multiuser Connection Sao cho phù hợp với Server

o Connection Type : Outgoing

o Peer Address : địa chỉ và port mà Server đang mở

Trang 33

Hình 31 – Thêm thông tin các trường Multiuser

Connection

• Chọn Scripting -> Multiuser Game Client -> Yes

Hình 32 – Chọn Multiuser Game Client

Trang 34

• Chọn Tab Data Store chỉnh sửa một số thông tin cần thiết.

o GAME_CREDITS: Thông tin người tạo game

o GAME_INFO: thông tin về game

o MU_PlAYER_ID: Tên người chơi

o MU_TEAM_NAME: Đội chơi

o SHOW_TEAMS: giá trị false sẽ không hiển thị team ngược lại giá trị true

Hình 33– Chỉnh sửa thông tin trong Data Store – Game Client

Trang 35

Hình 34 – Đang chờ kết nối

o Kết nối khong thành công

Hình 35 – Kết nối khong thành công

Trang 36

• Khi Server chưa Start Game Cluster sẽ bị block.

• Khi Start Game Cluster sẽ được Unlock

• Tại Client có một số chức năng sau:

o Chat : Có thể gửi thông điệp cho Server và những Client tham gia kết nối vào Server

o Rename : Thay đổi tên mặc định thành tên mình muốn

o Hiển thị kết quả làm bài của người chơi

Trang 37

3. Tìm hiểu về scripts hỗ trợ thiết kế Game đa người dùng trong Packet Tracer

a. Scripts trên Server (Server.js).

Trang 38

var serverTeamTotal = assessedTree.getLeafCountByCo

mponent(this.name);

if (serverTeamTotal > 0)

{

this.percent *= (1 - muServer.serverTeamWeight);

Trang 40

this.teams[playerInfo.team];

var playerData = this.players[args.srcCepInstanceId];

if (playerData == null){ playerData = new PlayerData();

playerData.id = playerInfo.id;

playerInfo.team;this.players[args.srcCepInstanceId] = playerData;

}teamData.players[playerData.id]

= playerData;

for (var id in this.teams)this.updatePlayers(this.teams[id], true);

if (this.started)

ipc.ipcManager().sendMessageToRemote("file-sm", "START_GAME:" + ((new Date()).getTime() - this.startTime));

}playerData.name = playerInfo.name;

Trang 41

playerData.reportedPercent =

parseFloat(data);

if (this.startTime != 0)playerData.updateTime = (new Date()).getTime() - this.startTime;

var teamData = this.teams[playerData.team];

var oldPercent = teamData.percent;

Trang 42

- Sử dụng để ngắt kết nối với client.

- Khi nhấn nút Stop thông tin dưới client sẽ không được cập nhật lên server nữa

b. Scripts trên Client (Client.js).

Trang 43

- Khi Server Stop_Game thì thông tin dưới Client

sẽ không được cập nhật lên Server

Trang 44

setLock("Enter Cluster", "", "", false);

var gameTime = parseInt(data);

Trang 45

if (this.serverId.length == 0) ipc.ipcManager().sendMessageToRemote("file-sm",

"PLAYER_UPDATE:" + newPercent);

else

ipc.ipcManager().sendMessageToRemoteInstance(this.serverId, "PLAYER_UPDATE:" + newPercent);}

Trang 46

Phần III: Mục đích và mô hình Game

I Level 1

1 Giới thiệu

Hình 37: Mô hình Level 1

- Mô hình được thiết kế dựa trên kiến thức cơ bản của môn mạng máy tính

- Tập trung vào việc cấu hình dịch vụ, chia địa chỉ IP theo VLSM Length Subnet Masks )

Trang 47

(Variable-3 Mục đích

- Sử dụng một số chức năng trong Packet Tracer để phân tích gói tin truyền qua mạng như : Add Simple PDU, Add Complex PDU, Simulation

- Tâp trung vào một số vấn đề như :

Sử dụng cable sao cho phù hợp với các thiết bị

Chia địa chỉ IP để gán cho các host trong mạng theo VLSM

Cấu hình một số dịch vụ trên Server như : Web, Mail, Ftp, Dns

Cấu hình Linksys-Router

4 Kết quả

- Sau khi thực hiện bài lab chúng ta thu được một số kiến thức cơ bản về môn mạng máy tính :

Hiểu và sử dụng cách chia địa chỉ IP theo phương pháp VLSM

Biết cấu hình một số dịch vụ chạy trên Server

Biết sử dụng và cấu hình một số thiết bị như : Router, Linksys – Router, PC, Cable

- Sử dụng phần mềm Packet Tracer để thiết kế mô hình mạng phục vụ cho công việc học tập

- Hiểu hơn về cách đóng gói dữ liệu qua các tầng của mô hình OSI qua cách phân tích gói tin qua mạng

Trang 48

II Level 2

1. Giới thiệu

Hình 38: Mô hình Level 2

- Mô hình được thiết kế dựa trên kiến thức cơ bản của môn mạng máy tính

- Tập trung vào việc cấu hình dịch vụ, chia địa chỉ IP theo VLSM Length Subnet Masks )

(Variable Ngoài ra, mô hình còn tập trung về việc cấu hình dịch vụ mail sao cho người dùng có thể nhận và gửi mail trong mạng

2. Yêu cầu chung

- Kiến thức cơ bản về mô hình OSI và TCP/IP để sử dụng trong quá trình làm bài

- Kiến thức về địa chỉ IPv4, VLSM

Ngày đăng: 23/12/2014, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w