1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần dược phẩm cửu long

82 223 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 22,28 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

S20) KCRGR

® we

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH TINH HINH QUAN LY VA

SU DUNG VON LUU DONG TAI CONG TY CO PHAN DUOC PHAM CUU LONG

Giáo viên hướng dan: Sinh viên thực hiện:

NGUYEN XUAN VINH NGUYEN THI HONG NGOC

MSSV: 4074675

Lop Ngoai Thuong 1- k33

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cám ơn tất cả thầy cô khoa Kinh tế- QTKD đã hết lịng tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em Đặc biệt là thầy

Nguyễn Xuân Vinh, Bộ môn Kinh tế, là người đã hướng dẫn trực tiếp và giúp đỡ

em trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình

Đồng thời em cũng gửi lời cám ơn đến tất cả cô chú, anh chị trong công ty

Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long đã tạo điều kiện cho em thực tập tại công ty và

đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em đề có thể hoàn thành luận văn nảy

Sau cùng em xin chúc thầy cô, các cô chú và anh chị được dồi dào sức

khỏe, thành công trong sự nghiệp

Xin chan thành cam on!

Ngay .thang ném 2011 Sinh viên thực hiện

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em cam đoan rang dé tai này do chính em thực hiện, các số liệu thu thập

và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào

Ngày .thắng năm 2011

Sinh viên thực hiện

NGUYEN THI HONG NGOC

Trang 4

NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP

Ngày .thang ném 2011 Thủ trưởng đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Trang 5

NHAN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN

Ngày .thắng năm 2011

Giáo viên hướng dẫn

(ký và ghi họ tên)

Trang 6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

Ngày .thắng năm 2011 Giáo viên phản biện

Trang 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU << << se se s<sSsSssesesesssss sesessse 1 1.1 DAT VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU << <5 << 5 se se sSsSs se seses£sessesese 1

1.2 MUC TIEU NGHIEN CUU .ccccsscssssscssscscssssscssssssssssscssescssesscacosscesesesaces 2

1.2.1 010i ¡0v 1 2

1.2.2 Mục tiêu Cụ thỂ ¿E333 E3E3E3EEE1E151131313151515151511 1111111 krk 2

1.3 PHAM VI NGHIÊN CỨU -5-5 << cc«esessssssssesesEsesesesesesssessse 2

1.3.1 KWONG Gian 2 1.3.2 Thời Ø1an - - L1 1111000 KT nh 2

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 5-55 << <c<essssesesesesesesesesesesssessse 2

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN - << <5 <5 se ss<Es S953 S959 5 459598 4

2.1.1 Những vẫn đề cơ bản về quản lý và sử đụng vốn lưu động 4

2.1.1.1 Khái niệm vốn lưu (0) 0) 4

2.1.1.2 Kết cấu vốn lưu động + + xxx Ek xxx ve ve re 4

2.1.1.3 Vai trò của vốn lưu động . - ¿5-2 2 2E E* SE rrkếa 5 2.1.2 Khải niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động - + + S133 S3 3E 1111111111 H103 kp gk 6

2.1.2.1 Khái niệm . - - ©2233 S333 33H11 E1 T31E115131513 111200 6

2.1.2.2 Ý ng hĩAa G1 1T TT HT TT TH nhọ 7

2.1.3 Nội dung công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động . - 5-5 - 7

2.1.3.1 Cơ sở quản lý và sử dụng vốn lưu động - se csesszxzerxe 7 2.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quá quản lý và sử dụng vốn lưu động 9

2.1.4 Mỗi quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn - 5-5-5 c5: 13

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -s-5s 5 sscssssssssssssssssessss 14

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . ¿- ¿+ 52 E2 2 E2 +E£E+kzE£x£xz+zczrxz 14

2.2.2 Phương pháp phân tích sỐ liệu - + + S+E+E#E£sE+EgEzE+Evseservee 15 2.2.2.1 Phương pháp so sánh - - - - 5 55 +11 3 131111 15511111 111112 15 2.2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả . 2-2 + + +sE+E+Eev+v£sezerxrxe 16

2.2.2.3 Phương pháp phân tích tỷ số tài chính 5-5 s se £+£s sex 16

Trang 8

CHUONG 3: GIOI THIEU VE CONG TY CO PHAN DƯỢC PHẨM CỬU LONG 17 3.1 GIỚI THIỆU VÉ CÔNG TY CÔ PHẢN DƯỢC PHẨM CỬU LONG 17

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát trin - -¿- ¿2 + 2 2£ +S+xzx£x£xzx+z+zzxz 17 3.1.2 Sản phẩm địch vụ chính 2 ss SE 3 SE rvrveevxreervei 18

3.1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh - - + << cs+ si *eeeeseeeesse 18

3.1.2.2 Các sản phẩm chính «+ + SEkE xxx SE eEeErErkrererkes 18

3.1.2.3 Mạng lưới phân phối -. -: + E2 E+EE2E2ESEEEEEEEEkrkrkrkee 19

3.1.3 Cấu trúc và cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 19

3.1.3.1 Nhâần sự . - - QC SH HH nh ve 19 3.1.3.2 Nhà máy trực thUỘC - - - - E11 11101 K1 vớ 24

3.1.4 Định hướng phát triển của công ty -. ¿- ¿2+ + 2 + E+E+xckzxrsexrsssrsree 26

3.2 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG 'TY -s-s<s se ses 26

3.2.1 Thuận lợii ¿-¿- - 6613133 E3EEEE E313 31315151515151 11111111 Exkrei 26 3.2.2 Khó khăn - ¿E33 3113133131515 1311131311131 111111 rrrki 27

CHUONG 4: PHAN TICH TINH HINH QUAN LY VA SU DUNG VON

LUU DONG TAI CONG TY CO PHAN DƯỢC PHÁM CỬU LONG 28

4.1 DANH GIA CHUNG VE NGUON LUC, TINH HINH KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2008-2/010 5 5 5< s<csesessesesese 28

4.1.1 Khái quát tình hình vốn và nguồn vốn của công ty 28

'nnWy ii cổ sẽ +1 28

4.1.1.2 Tình hình chung về nguồn vốn - 5-2 + £sEzv+svsc+ezveerxe 30 4.1.2 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn . - 5s c2 34

4.1.3 Khái quát kết quả kinh doanh của công ty 55 + scscecxc: 37

4.2 PHAN TICH TINH HINH QUAN LY VA SU DUNG VON LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2008-2/010 5 5 5< s<csesessesesese 41 4.2.1 Phân tích kết cầu vốn lưu động - ¿2+2 +2 £*E+E+E+E+EzErkrerxes 41

4.2.2 Phân tích sự biến động của tài sản lưu động - - 43

4.2.2.1 Tiền và các khoản tương đương tiỀn 5s scscesevcsezeeeree 43 4.2.2.2 Các khoản phải thu 75 5 5S +33 35551111 se 47

4.2.2.3 Hàng tồn kho ¿+ S133 TS E1 1111 ng rời 49

4.3 PHAN TÍCH HIỆU QUÁ SỬ DỰNG VỐN LƯU ĐỘNG 51

Trang 9

4.3.1 Tỷ số khả năng thanh toán - + xxx S3 EEeErErkrkrerkes 51 4.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng khoản phải thu - - << << << «<< <3 53 4.3.3 Phân tích hiệu quá sử dụng hàng tồn kho - ¿5-5 2 2 + <+<+<zse: 54 4.3.4 Phân tích tốc độ luân chuyên vốn lưu động .- - + 5 55c: 56

4.4 CAC YEU TO ANH HUONG DEN TINH HiNH SU DUNG VON LUU ?/9)(0190/.00))icia+ 57 4.4.1 Giá nguyên vật liệu đầu vào .- + xxx eErerkrkrkrkes 57 4.4.2 Chính sách kiểm soát giá G- G S131 3 3 5E 1 cxrkrke, 58 4.4.3 Tỷ giá hối đoái . - kh Th TT TT TT TT TH ru 58

4.4.4 Sự vi phạm bán quyên, phát minh . 5-22 2 2£ 2£+E+EzEzxzxzxes 58

AAS Lai SUA ccccccccccccssscscesscscssscscscssscssssssssssssssesssssssessscssesevssesesssenecsnesasees 59 4.4.6 THhUẾ G1 11132 kỀ 151511313 31313131511 1111111111111 1117113 13121xE 59 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN LƯU ĐỘNG . -5- 5s Sss£sEsksSSSSSESESSSESESESESESEsEstseseses 60 5.1 TÒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN . < 5<cscsseesesseessssessseseseses 60 5.2 BIỆN PHÁP NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON LUU DONG 61

5.2.1 Bién phap quan ly khoan phat thu cc ccccceceeceeeeeeeeeeeeeeeseeeeeeeees 61 5.2.2 Bién phap quan ly hang ton Kho wo cssssssescsesescscsessscsesssssessessseees 61

5.2.3 Đối với việc sử ỤN THỢ SG Go nY r 62

5.2.4 Kiểm sốt chỉ phí và tăng lợi nhuận - 2 + 5+5 +<+scscs+z+zcx2 63

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5-5-<cs<c<<sesesess 64

58 +⁄000/ 00757 64

»3.4inm0 (6.07 64 6.2.1 Đối với nhà ƯỚC ¿-¿- + EE‡EEE£E#EEE*ESEEEE SE ST nghe 64 6.2.2 Đối với công ty - << se tk 111 Tnhh 64

TÀI LIEU THAM IKKHẢO 5-5 <5 s <5 Ss 9< EsSsEe9sEsSsSssesesese 66

31080 0915 67

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tình hình tài sản năm 2008-2010 Q SG SG S1 ve 28

Bảng 2: Tình hình chung về nguồn vốn năm 2008-2010 55-55: 30

Bảng 3: Tình hình nợ phải trả của công ty qua 3 năm .- -< -<<<<>+ 31 Báng 4: Hệ số nợ của công ty qua 3 năm - - - + + E+Ev vs eEeEev ve vseevrxei 33 Bảng 5: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu qua 3 năm . 5-5- 5525255: 33 Bang 6: Ty suat tự tài trợ của doanh nghiệp trong 3 năm - 5-5-5 «¿ 34 Bảng 7: Cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn không bị chiếm dụng 34 Bang §: Cân đôi giữa vôn giữa vôn chủ sở hữu và vôn vay với vôn không bị

chiếm dụng năm 2008-20 10 .- + - E6 SE E3E*E*E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEsrrrrd 35

Bảng 9: Tính cân đối giữa vốn đi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng 36 Bang 10: Téng đoanh thu của công ty trong 3 năm . 2-5 scsssssx vs cexee 37 Bang 11: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 38 Bang 12: Kết cấu vốn lưu động của công ty trong 3 năm - -2- - sex: 41

Bảng 13: Tình hình quản lý vốn bằng tiền năm 2008-2010 + 5-5¿ 43

Bang 14: Báng lưu chuyển tiền tệ của công ty trong 3 năm - 45 Bảng 15: Tình hình quản lý các khoản phải thu S5 5 SSss*seeess 47 Bang 16: Tình hình quản lý hàng tổn kho - - 5-2552 2+2 s£+£+EszEzxzsd 49 Bảng 17: Chỉ tiêu khả năng thanh toán năm 2008-2010 - - - - << << <<+ 52 Bảng 18: Chỉ tiêu các khoản phải thu năm 2008-2010 - << <<<<<>+2 53 Bang 19: Tỷ số vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2008-2010 55

Bang 20: Téc d6 luan chuyén von luu dong nim 2008-2010 - 56

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Trang 12

DANH SACH CAC TU VIET TAT

Tiếng Việt: TSLD DTNH TSCD DTDH CP SXKD LN GTGT VLD TNHH TMCP DT VCSH Tiéng Anh: Rc Rg GMP GLP GSP GDP GPP QA Tài sản lưu động Đầu tư ngắn hạn Tài sản cố định

Đầu tư dài hạn

Chi phí

Sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận

Gia tri gia tang Vốn lưu động

Trách nhiệm hữu hạn

Thương mại cỗ phần Doanh thu

Vôn chủ sở hữu

Current ratio (tý số thanh toán ngắn hạn) Quick ratio (tỷ số thanh toán nhanh) Good Manufacturing Practices (thực hành sản xuất thuốc tốt) Good Laboratory Practices

(thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc tốt)

Good Storeage Practices (thực hành tốt bảo quản thuốc) Good Distribution Practices

(thực hành tốt phân phối thuốc)

Good Pharmacy Practices (thực hành tốt nhà thuốc) Quality Assurance (đám bảo chất lượng)

Trang 13

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1 DAT VAN DE NGHIÊN CỨU:

Ở Việt Nam trước đây đa số các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được phẩm chỉ quan tâm đến nhập khẩu và phân phối để đáp ứng nhu cầu trong nước Mọi việc đã dần thay đổi sau khi chúng ta tham gia vào khối mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và gần đây là WTO Theo thời gian hàng rào thuế quan dược phẩm được mở dần theo lộ trình AFTA, WTO, tình hình sản xuất kinh doanh của ngành dược trong nước càng có thêm cơ hội nhưng cũng đầy thử thách Nắm bắt cơ hội này, một số doanh nghiệp dược trong nước đã xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh không chỉ ngắm đến thị trường nội địa mà còn cả thị trường quốc tế Tuy vậy để tôn tại

được trên thị trường là một điều rất khó, phải chịu sức cạnh tranh rất cao và nhất là

phải tự chủ trong hạch toán kinh doanh Hiện nay vốn là vẫn đề quan trọng và rất

cần thiết đối với quá trình sản xuất kinh doanh, bởi vì muốn tiến hành sản xuất kinh

doanh trước tiên là phải có một lượng vốn nhất định để đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, trả công, nộp thuế vốn cô định là nền tảng cho sự hình thành

và phát triển, vốn lưu động là nhân tố trực tiếp quyết định đến hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp Thông qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn, doanh nghiệp sẽ có cái nhìn đúng đắn, toàn diện về tình hình tài chính của mình và đây là những

thơng tin rất quan trọng làm cơ sở cho việc hoạch định các kế hoạch kinh doanh

Là một trong 10 công ty dược lớn nhất Việt Nam, công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long đã không ngừng phấn đấu vượt qua khó khăn để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Mặc dù cơng ty có nhiều điều kiện ưu đãi nhưng bên cạnh đó

cũng gặp nhiều khó khăn Để đánh giá được tình hình, xác định được những mặt

mạnh, mặt yếu về mặt vốn lưu động, em quyết định thực hiện đề tài “ Phân tích

tình hình quản lý và sử dụng vẫn lưu động tại công y Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long” nhằm tìm ra các giải pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động

Trang 14

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU:

1.2.1 Mục tiêu chung:

Phân tích và đánh giá tình hình phân phối, sử dụng và quán lý vốn lưu động tại Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

- Phân tích thực trạng đảm bảo vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh, quan tri

và phân phối vốn lưu động

- Đánh giá hiệu quá sử dụng vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh

của cơng ty

- Tìm ra những tôn tại trong quá trình sử dụng vốn lưu động nhằm đề ra một số biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới

1.3 PHAM VI NGHIEN CUU:

1.3.1 Không gian:

Đề tài được nghiên cứu tại công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long 1.3.2 Thời gian:

Thời gian thực hiện đề tài 02/2011- 04/2011

Giai đoạn thưc hiện nghiên cứu 2008-2010

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:

Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU:

- Đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty xuất nhập khẩu An Giang”, luận văn tốt nghiệp của Dương Ánh Ngọc, trường Đại Học An Giang năm 2004

Tác giả dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh và phương pháp phân tích xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính) để làm rõ thực trạng tài chính tại công ty và giúp cơng ty nhìn thấy trước những biến động tài chính trong tương lai

của mình mà có biện pháp đối phó thích hợp

Trang 15

Ưu điểm của đề tài là phân tích rõ mặt mạnh cũng như những bất ôn của công

ty Nhược điểm là chưa nêu cơ sở lý luận, phương pháp để hoạch định tài chính cho

công ty

- Đề tài “Phân tích hiệu sử dụng vốn tại công ty Hữu Nghị Đà Nẵng” của Lê Văn Giới, sinh viên trường Đại Học Đà Nẵng năm 2003

Tác giá đã khái quát được thực trạng sử dụng, phân phối vốn tại công ty bằng các phương pháp so sánh, thống kê mô tả và phân tích tý số tài chính, từ đó đề ra những biện pháp giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- “Giải pháp hoàn thiện cơ chế tài chính tại cơng ty Cổ Phân Dược Phẩm Cửu Long”, báo cáo thực tập tốt nghiệp của Nguyễn Thị Lệ Đan (2009), sinh viên trường

Cao Đẳng Kinh Tế Tài Chính Vĩnh Long

Nội dung bao gồm:

+ Tổng quan về tình hình tài chính tại công ty

+ Thực trạng tình hình tài chính của công ty trong 2 năm 2008, 2009

+ Một số giải pháp để hoàn thiện cơ chế tài chính

Phương pháp phân tích là phương pháp so sánh, phân tích tỷ số tài chính - Báo cáo phân tích ngành được năm 2009 của công ty Cô Phần Chứng Khoản Bảo Việt

Bài báo cáo đã trình bày những nội dung sau:

+ Diễn biến tình hình sản xuất và tiêu thụ các loại được phẩm của Việt Nam

nam 2009

+ Biến động giá cả thị trường nguyên liệu đầu vào trong nước và quốc tế năm 2009

+ Dự đoán triển vọng thị trường dược phẩm năm 2010

Trang 16

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

2.1.1 Những vấn đề cơ bản về quản lý và sử dụng vốn lưu động:

2.1.1.1 Khái niệm vốn lưu động:

Để tiến hành sản xuất kinh doanh trong nên sản xuất hàng hóa tiền tệ ngoài tư liệu lao động, các doanh nghiệp cũng cần phải có đối tượng lao động và sức lao động Nghĩa là ngoài những tư liệu lao động đã có (máy móc, nhà xưởng ) doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn đủ lớn để mua sắm đối tượng lao động và trả lương cho nhân viên, lượng vốn này gọi là vốn lưu động Như vậy vốn lưu động của

doanh nghiệp là khoản đầu tư vào tài sản ngắn hạn như tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngăn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác, có

khả năng chuyển đôi thành tiền trong vòng một năm

Vốn lưu động ròng sẽ bằng nợ ngắn hạn trừ cho giá trị của tài sản lưu động, chỉ số cân bằng này thể hiện cách thức sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

2.1.1.2 Kết cầu vốn lưu động: a) Tiên và đầu tư tài chỉnh ngắn hạn:

- Tiền của doanh nghiệp được hình thành từ sự cấp phát của ngân sách nhà

nước, tự có hay bố sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp Nó tồn tại đưới nhiều hình

thức khác nhau: tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyên và tiền gửi ngân hàng

- Đầu tư tài chính ngăn hạn được thê hiện qua việc góp vốn liên doanh ngắn hạn hay bỏ vốn để mua các chứng khoán ngắn hạn mà có thể thu lại lượng vốn ban đầu trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh

b) Hàng tôn kho:

Hàng tồn kho thường bao gồm nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế hàng hóa, thành phẩm, hay một số công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh Tất cả các

doanh nghiệp đều có hàng tồn kho bởi vì quá trình sản xuất kinh doanh ln biến

động vì phải chịu sự tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài cũng như bên

trong doanh nghiệp Để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và bình

Trang 17

thường, tránh sự thiếu hụt và ứ đọng vốn không hợp lý thì doanh nghiệp cần phải có lượng hàng tồn kho nhất định

c) Các khoản phải thu:

Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thu từ các đối tượng liên quan mà các đối tượng này đã tạm thời sử dụng vốn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình Bao gồm:

- Phải thu khách hàng: là một trong những bộ phận quan trọng nhất của vốn lưu động Khi tiễn hành bán các sản phẩm của mình, doanh nghiệp thường sẽ không thu được tiền ngay Đây là biểu hiện của quan hệ tín dụng thương mại và chúng tạo

ra các khoản phải thu, đồng thời là công cụ đắc lực hỗ trợ cho quá trình cạnh tranh Sự chênh lệch giữa thời hạn bán hàng và thu tiền luôn sinh ra một lượng vốn nhất định Do vậy vốn lưu động luôn luôn ton tai ở các khoản phải thu

- Trả trước cho người bán: đây là khoản ứng trước cho người bán, do yêu cầu của nhà cung cấp và tạo niềm tin hay tính đặc biệt quan trọng của hàng hóa

- Phải thu nội bộ: là khoản phải thu của doanh nghiệp đối với các chi nhánh,

thành viên trực thuộc

- Các khoản phải thu khác: là các khoản phải thu của doanh nghiệp ngoài những khoản phải thu trên như tạm ứng, thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn

d) Tai sản lưu động khác:

Vốn lưu động của doanh nghiệp ngoài những thành phần chính trên cịn tổn tại trong các khoản khác như: các khoản tạm ứng, tạm chi, tạm gửi theo những nguyên tắc riêng mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi thanh toán và xử lý

2.1.1.3 Vai trò của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình sản xuất

kinh doanh, do đặc điểm tuần hoàn của vốn lưu động trong cùng một lúc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại đưới nhiều hình thức khác nhau Để có tô chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản và quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu tư cũng như có được mức tồn kho hợp lý và đồng bộ, nếu khơng q trình sản xuất kinh doanh gặp khó khăn

Trang 18

- Vốn lưu động là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động của vật tư

Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vật động của vật tư Vốn lưu

động nhiều hay ít, tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm sẽ phản ánh số lượng vật tư hàng hóa dự trữ ở các khâu nhiều hay ít, số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không Vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động cịn có thể kiểm tra một cách toàn diện đối với việc cung cấp sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp

- Vốn lưu động là yếu tố nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không thể không gặp những rủi ro mất mát, hư hỏng, giá cả biến động, nếu qui mô và khả năng vốn lưu động lớn sẽ giúp doanh nghiệp làm chủ được quá trình kinh doanh, đứng vững trong nên kinh tế thị trường khi có tính cạnh tranh trong kinh doanh rất gay gắt

Tóm lại, vốn lưu động có vai trị vơ cùng quan trọng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp, việc khai thác sử dụng nguồn vốn này ánh hưởng trực tiếp

đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nếu khai thác có xu hướng và hợp lý thì

hiệu quả kinh doanh sẽ nâng cao và ngược lại Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh cần phải định hướng đúng đắn qui mô, cơ câu của lượng

vốn này, đồng thời phân bố hợp lý thiếu hụt vốn hay dư thừa dẫn đến lãng phí Có

như vậy mới phát huy hết tác dụng của vốn lưu động trong cơ cầu nguồn vốn kinh doanh

2.1.2 Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

2.1.2.1 Khái niệm:

Phân tích tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động là việc sử dụng những thông tin kế toán cần thiết, áp dụng những phương pháp phân tích thích hợp nhằm tìm hiểu, đánh giá quản lý và sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp Qua đó kiến nghị các biện pháp để phát huy những điểm mạnh, khắc phục những mặt còn chưa tốt của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho quá trình phát triển

Trang 19

2.1.2.2 Ý nghĩa:

Vốn lưu động là yếu tố quan trọng và rất cần thiết đối với doanh nghiệp vì thơng qua vốn lưu động có thê đánh giá được tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp Tuy nhiên để có được thơng tin chính xác thì khơng chỉ căn cứ vào các bảng báo cáo tài chính mà phải tiến hành phân tích những thơng tin có

liên quan đến vốn lưu động Vì vậy, việc tiễn hành phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động là đòi hỏi khách quan

Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: một trong những mối quan tâm hàng đầu của họ là làm thế nào để quản lý vốn lưu động đạt hiệu quả tốt nhất trong việc sử dụng vốn lưu động

Đối với nhà cho vay (ngân hàng, tổ chức tín dụng hay nhà cung cấp) thì đặc biệt chú ý đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình cơng nợ, hiệu quả sử dụng vốn .để có quyết định nên cho đoanh nghiệp vay hay bán hàng chịu không

Do những lợi ích trên nên trong quá trình kinh doanh phải xác định đúng đắn qui mô, cơ cầu của lượng vốn này tránh tình trạng thiếu hụt hay lãng phí Mỗi doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể về sử dụng vốn lưu động trong những thời gian khác

nhau, có như vậy quá trình sản xuất kinh doanh mới đem lại hiệu quả cao

2.1.3 Nội dung phân tích quản lý và sử dụng vốn lưu động: 2.1.3.1 Cơ sở quản lý và sử dụng vốn lưu động:

Với thành phần cơ bán là hàng tổn kho, các khoản phải thu và tiền mặt nên việc quản lý và sử dụng vốn lưu động chính là quản lý và sử dụng hàng tồn kho, các khoản phải thu và tiền mặt, do đó ta nghiên cứu từng bộ phận cấu thành này

a) Quan ly von bằng tiên:

Trong một doanh nghiệp luôn tồn tại một lượng vốn bằng tiền nhất định và nó

có vai trị quan trọng đối với doanh nghiệp Sở đĩ tiền có vai trị quan trọng là vì nó tồn tại trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho 3 hoạt động của doanh nghiệp, đó là

hoạt động mua săm thanh toán, hoạt động dự phòng và hoạt động đầu tư

Hoạt động mua săm thanh toán là việc sử dụng tiền để mua hàng hóa, vật

liệu và thanh toán các khoản chi phí cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt

Trang 20

động liên tục Lượng tiền phục vụ cho hoạt động này chiếm phần lớn và có vai trò

chỉ đạo đối với hoạt động của doanh nghiệp

Hoạt động dự phòng là việc dự trữ tiền nhằm mục đích thanh tốn các khoản

có tính chất bất thường mà doanh nghiệp không lường trước được Tuy vậy, trong thực tế các đoanh nghiệp ít chú ý đến lượng tiền dành cho hoạt động này

Hoạt động đầu tư là việc sử dụng tiền để đầu tư nhằm mục đích sinh lời, thông

thường việc tích lũy tiền cho đầu tư là rất ít và tùy thuộc vào cá tính của nhà đầu tư

Đề quản lý sử dụng tiền có hiệu quả doanh nghiệp cần phải dự tốn chính xác nhu

cầu vốn bằng tiền Việc dự toán vốn bằng tiền chủ yếu dựa vào nhu cầu của 3 hoạt

động trên, ngoài ra cần nhắc đến sự cân bằng trong cơ cấu tiền cho hợp lý giữa các hoạt động, có vậy thì việc quản lý tiền mới tránh được lãng phí và có hiệu quả

Ngoài ra để giảm đến mức thấp nhất việc đầu tư về tiền nhằm tránh lãng phí ta cần phải giảm sự luân chuyển về tiền Việc luân chuyển tiền từ khách hàng đến

doanh nghiệp như vậy sẽ bị kéo đài và tiền đến chậm với doanh nghiệp hơn, sự luân

chuyên tiền là do các nguyên nhân: do chuyên tiền đi và thời gian chuyển tiền cần thiết để thực hiện nghiệp vụ ngân hàng, ngồi ra cịn phải chịu phí ngân hàng Để tránh tình trạng này các doanh nghiệp phải có mã số tài khoản riêng, thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, các quan hệ thanh toán, giữa doanh nghiệp với khách hàng sẽ được rút ngắn thời gian

b) Quản lý và sử dụng hàng tôn kho:

Vì giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sán lưu động,

mặc khác hàng tồn kho có mặc hầu hết trong các công đoạn mua, sản xuất và bán, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục

và có hiệu quả nên việc quản lý hàng tồn kho và đưa ra quyết định đầu tư hàng tồn kho là một công việc rất quan trọng của doanh nghiệp

c) Quan ly các khoản phải thu:

Trong khâu tiêu thụ của doanh nghiệp vì yếu tố cạnh tranh cũng như tăng doanh số bán doanh nghiệp luôn phái chấp nhận bán hàng theo phương thức tín

dụng, nên các khoản phải thu là một tất yếu được xác định trong vốn lưu động

Trang 21

Việc quản lý các khoản phải thu nhằm xác định thời hạn tín dụng đối với khách hàng một cách hiệu quả nhất trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá khả năng tài chính của khách hàng Tiêu chuẩn tín dụng đưa ra luôn chứa đựng 2 mặt: rủi ro và

tính sinh lời; rủi ro là việc khách hàng không thẻ trả được tiền va tính sinh lời đó là

sự gia tăng doanh số bán, từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận

Từ các nguyên nhân trên ta có thể thấy được vai trò to lớn đối với việc quản lý

các khoản phải thu mà cụ thể là việc xây dựng và đưa ra chính sách tín dụng hiệu

quả phù hợp với từng khách hàng Công việc chủ yếu trong việc hình thành chính

sách tín dụng là phân tích, đánh gia vi thế tín dụng của khách hàng, việc phân tích, đánh giá tín dụng được tiễn hành dựa trên: tư cách tín dụng, năng lực trả nợ, vốn, thế

chấp, điều kiện kinh tế

Ngoài việc thiết lập chính sách tín dụng việc quản lý khoản phải thu còn xem xét đến việc thường xuyên đôn đốc và áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm thu hồi nợ Đồng thời còn phải quan tâm đến việc mở số theo dõi chỉ tiết tất cả các khoản công nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp, thường xuyên theo dõi và định kỳ phải đối chiếu, tông hợp phân tích tình hình cơng nợ phải thu Đặc biệt là các khoản

nợ quá hạn và các khoản nợ phải đòi

2.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động: a) Tỷ số khả năng thanh toán:

Ty số thanh toán ngắn hạn: Nếu gặp khó khăn tài chính doanh nghiệp có thể khơng cịn khả năng thanh toán đúng hạn các khoản phải trả hoặc cần mở rộng hạn mức tín dụng tại ngân hàng Kết quả là nợ ngắn hạn sẽ tăng nhanh hơn tài sản ngăn hạn và chỉ số thanh tốn ngắn hạn có thể giảm xuống Đây có thê là tín hiệu đầu tiên

của trục trặc về tài chính Tất nhiên, chỉ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp

cũng cần được tính toán và thống kê trong khoảng thời gian đủ dài để có cái nhìn đầy đủ với lịch sử vận hành và phát triển của doanh nghiệp Ngồi ra, cũng có thể so sánh chỉ số này giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành để đánh giá hiệu quả tương đối của doanh nghiệp

Tỷ số thanh toán ngắn hạn thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản lưu

động với nợ ngăn hạn

Trang 22

Tài sản lưu động

Re =

No ngan han

Tỷ sô này cho biệt cứ I đông nợ ngăn hạn thì có bao nhiêu đông tài sản lưu động đảm bảo Tỷ số thanh tốn ngắn hạn có giá trị càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn Tuy nhiên nếu giá trị của tỷ số này quá cao thì điều này lại khơng tốt vì nó phán ánh việc doanh nghiệp đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu của doanh nghiệp Và tài sản lưu động dư thừa thường không tạo thêm doanh thu Do vậy, nếu doanh nghiệp đầu tư quá dư vốn vào tài sản lưu động, số vốn đó sẽ khơng sử đụng có hiệu quả

Đề đánh giá tỷ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt hoặc xấu thì ngoài việc đựa vào hệ số Re còn phải xem xét 3 yếu tố sau:

- Bản chất ngành kinh doanh - Co cau tai san lưu động

- Tý số quay vòng các khoản phải thu của khách hàng, tý số quay vòng hang tồn kho, tỷ số quay vòng vốn lưu động

Mặt khác, tý số thanh toán ngắn hạn cao chưa phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp như trường hợp vật tư, hàng hóa bị ứ đọng nhiều không thể dễ đàng chuyền hóa thành tiền hoặc doanh nghiệp có sản phẩm đở dang quá lớn Vì vậy phải dùng tỷ số thanh toán nhanh mới đánh giá chính xác được

Tỷ số thanh toán nhanh: Tài sản nhanh là những tài sản ngắn hạn có thé chuyên đổi nhanh chóng và dễ dàng thành tiền mặt Hàng tồn kho là tài khoản có khả năng chuyên đổi sang tiền mặt thấp nhất Đa số người phân tích tài chính coi trọng khả năng thanh toán của doanh nghiệp với các khoản nợ ngắn hạn dựa trên tổng tài sản nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có khả

năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngăn hạn Các loại tài sản lưu động được xếp vào loại chuyển nhanh thành tiền gồm: tiền, các loại đầu tư chứng khoán ngắn hạn và các khoản phải thu của khách hàng vì đó là những tài sản có thê nhanh chóng đưa đến ngân hàng khi cần và có thể nhanh chóng chun đơi thành tiền mặt Hàng tôn kho và các khoản ứng trước không được xêp vào loại tài sản lưu động có

Trang 23

khả năng chuyên nhanh thành tiền bởi vì người ta cần phải có thời gian bán chúng đi

và có khả năng mất giá trị cao, nghĩa là nó có khả năng thanh tốn kém nhất Tài sản lưu động — Hàng tôn kho

Rg =

Nợ ngắn hạn

Tỷ sô Rọ là một tiêu chuân đánh giá khắc khe hơn đôi với khả năng chi trả các khoản nợ ngăn hạn so với tỷ số thanh toán ngắn hạn

b) Tỷ số khả năng hoạt động:

Vịng quay hàng tơn kho: Đây là chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng bởi vì dự

trữ vật tư là để sản xuất, và sản xuất hàng hóa là để tiêu thụ, nhằm dat được mức

doanh thu, lợi nhuận cao trên cở sở đáp ứng nhu cầu thị trường Tỷ số này phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã bán với hàng hóa dự trữ trong kho Tý số này thể hiện số lần mà hàng hóa tơn kho bình quân được bán trong kỳ

Gia von hang ban

Vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tơn kho bình qn

Hàng tơn kho bình qn được tính băng cách lầy sơ đầu kỳ cộng với sô dư cuôi

kỳ rồi chia hai

360 ngày

Thời gian tơn kho bình qn =

Vịng quay hàng tôn kho

Chỉ sô này cho biệt hàng tôn kho cân thời gian chuyên đôi thành tiên bao nhiêu ngày vì vậy chỉ số này càng nhỏ càng tốt vì lúc đó hàng tồn kho ít, nghĩa là vốn bị ứ đọng không đáng kẻ

Nói chung vịng quay hàng tồn kho cao thì doanh nghiệp được đánh giá hoạt động có hiệu quả, đã giảm được vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, rút ngăn được chu kỳ chuyên đổi hàng dự trữ thành tiền mặt và giảm bớt nguy cơ hàng tồn kho bị ứ đọng Tuy nhiên tỷ số này quá cao có thể dẫn tới nguy cơ doanh nghiệp không đủ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu khách hàng, dẫn tới tình trạng mất khách hàng, và điều này có thể gây ảnh hưởng không tốt cho công việc kinh doanh về lâu đài của doanh nghiệp Tỷ số này thấp cho thấy sự tồn kho quá mức hàng hóa làm tăng chỉ phí một cách lãng phí Sự quay vòng hàng tồn kho chậm có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn tài chính trong tương lai

Trang 24

Vòng quay các khoản phải thu: thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với các khoản phải thu khách hàng Hệ số này phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu, nghĩa là các khoản phải thu khách hàng thu được bao nhiêu lần trong kỳ

Doanh thu thuần

Vòng quay các khoản phải thu=

Các khoản phải thu bình quân

Phải thu đầu kỳ + Phải thu cuối kỳ

Phải thu bình quân =

2

Vòng quay các khoản phải thu càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của khách hàng càng nhanh Điều này nói chung là tốt vì doanh nghiệp sẽ không cần đầu tư nhiều vào các khoản phải thu Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao có thể ảnh hưởng đến mức tiêu thụ vì vịng quay quá cao đồng nghĩa với kỳ hạn thanh toán ngắn hạn, không hấp dẫn khách mua hàng Khi phân tích tỷ số này, ngồi việc so sánh giữa các năm, so sánh với các công ty cùng ngành, công ty cần xem xét kỹ lưỡng từng khoản phải thu để phát hiện những khoản nợ đã quá hạn trả và có biện pháp xử lý

Kỳ thu tiền bình quân cho thấy bình quân các khoản phải thu mất bao nhiêu

ngày để các khoản phải thu chuyển đổi thành tiền Kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ

càng tốt vì khả năng chuyên đổi thành tiền càng nhanh 360 ngày

Kỳ thu tiền bình quân =

: số Vòng quay các khoản phải thu c) Tóc độ luân chuyên vốn lưu động:

Vốn lưu động là phần chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn, dùng để duy trì những hoạt động bình thường trong hiện tại Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền lương tồn tại đưới các hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đở dang, thành phẩm và tiền tệ hoặc là số vốn ứng trước về tài sản lưu động sản xuất và tài sán lưu động nhằm đảm bảo cho quá

trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liên tục Vốn lưu

động luân chuyển giá trị toàn bộ ngay trong 1 lần và hoàn thành 1 vịng tuần hồn sau 1 chu ky sản xuât

Trang 25

Doanh nghiệp dùng vốn lưu động để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Quá trình

vận động của vốn lưu động bắt đầu từ việc dùng tiền mua sắm vật tư dự trữ cho sản

xuất, tiến hành sử dụng khi sản xuất, trong doanh nghiệp tô chức tiêu thụ thu về một

số vốn dưới hình thức ban đầu

Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn lưu động được biểu thi bằng chỉ tiêu

vòng quay vốn lưu động Vòng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tông hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển lưu động nhanh hay chậm nói rõ tình hình tổ chức các mặt cung cấp, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hoặc không hợp lý, các

khoản vật tư dự trữ sử dụng có hiệu quả hoặc không hiệu quả Doanh thu thuần

Vòng quay vốn lưu động =

Vôn lưu động bình quân d) Tỷ số về khả năng sinh lợi của vốn lưu động:

Lợi nhuận sau thuê

Mức doanh lợi của vốn lưu động =

Vơn lưu động bình quân 2.1.4 Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:

Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm bảo trang trải cho hoạt động kinh doanh mà không đi vay hay chiếm

dụng Vì vậy ta có các quan hệ cân đối sau:

Can déi 1:

Nguồn vốn chủ sở hữu = Vốn không bị chiếm dụng

Theo cân đối (1) với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thê trang trải cho các tài sản cần thiết, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần đi vay hoặc chiếm dụng của đơn vị khác Điều này trên thực tế hầu như không bao giờ xảy ra, mà nó thường xảy ra một trong hai trường hợp sau:

Trang 26

- Về trái > Về phải: Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sử dụng không hết cho

tài sản nên bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn thừa dưới hình thức như

doanh nghiệp bán chịu thành phẩm, hàng hóa, các khoản thế chấp, ký quỹ

- Về trái < Về phải: Trường hợp này doanh nghiệp thiếu nguồn vốn dé trang trải tài sản cho mọi hoạt động kinh doanh của mình Do đó doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác

đưới nhiều hình thức mua trả chậm

Thực tế khi nguôn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được cho nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp đi vay vốn ở các tổ chức tín đụng hoặc các doanh nghiệp khác Nếu các khoản vốn này chưa quá hạn thì được coi là nguồn vốn hợp pháp Do đó ta có cân đối 2 như sau:

Cân đối 2:

Nguồn vốn chủ sở hữu + vốn vay = Vốn không bị chiếm dụng

Với nguồn vốn chủ sở hữu cộng với vốn vay đoanh nghiệp có thê trang trải

mọi hoạt động sản xuất kinh doanh mà không đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác và không bị đơn vị khác chiếm dụng vốn của mình Trên thực tế hầu như không bao giờ

xảy ra trường hợp này Hai trường hợp thường xảy ra trong thực tế

- Về trái > Về phải: nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay chưa sử dụng hết, bị các đơn vị khác chiếm dụng dẫn đến sử dụng vốn vay không hiệu quả

- Về trái < Về phải: Trường hợp này mặc dù doanh nghiệp đã đi vay nhưng vẫn bị thiếu nguồn vốn để bù đắp tài sản nên buộc phải đi chiếm dụng Và hoạt động tài

chính của doanh nghiệp bắt đầu có những dấu hiệu không lành mạnh

Vốn đi chiếm dụng là các khoản phải trả Vốn bị chiếm dụng là các khoán phải thu

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

- Thu thập số liệu thứ cấp từ số sách kế toán thực tế phát sinh như bảng cân đối

kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty qua 3 năm 2008-2010

Trang 27

- Ngoài ra số liệu còn được thu thập từ Tổng CỤC thống kê, sách báo, tạp chí

kinh tế và các trang web

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu: 2.2.2.1 Phương pháp so sánh:

Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bang cách đựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)

- Các tiêu chuẩn so sánh:

+ Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh

+ Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua + Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành + Chỉ tiêu bình quân của nội ngành

+ Các thông số thị trường

+ Các chỉ tiêu có thê so sánh khác

- Điều kiện so sánh: các chỉ số so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn, quy mơ và

điều kiện kinh doanh

- Phương pháp số tuyệt đối: là hiệu số của chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở, kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ phô biến của các chỉ tiêu

kinh tế

AF = F; — Fo

Với AF: trị số chênh lệch giữa 2 kỳ F; : tri s6 chỉ tiêu kỳ phân tích Ea: trị số chỉ tiêu kỳ gốc

- Phương pháp số tương đối: là tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu kỳ phân tích so

với chỉ tiêu sốc để thể hiện được mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch

tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng

F,— Fo

AF (%) = ——— *100% Fo

Trang 28

Voi AF: % tang trưởng

F, : tri s6 chi tiéu ky phan tich Fo : tri s6 chỉ tiêu kỳ gốc

2.2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả:

Phương pháp thông kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của

dữ liệu thu thập được qua các cách thức khác nhau như:

- Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc ĐIÚp so

sánh đữ liệu

- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu - Thống kê tóm tắt mơ tả dữ liệu

2.2.2.3 Phương pháp phân tích tý số tài chính:

Dựa vào các tỷ số tài chính để so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài

chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành nhằm xem xét khả năng chi trả cô tức cũng như khả năng chi trả nợ vay của doanh nghiệp

Trang 29

CHƯƠNG 3

GIOI THIEU VE CONG TY CO PHAN DUOC PHAM CUU LONG

3.1 GIOI THIEU VE CONG TY CO PHAN DUOC PHAM CUU LONG: 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Tên công ty: công ty cỗ phần được phẩm Cửu Long (Cuu Long Pharmaceutical Joint —Stock Corporation)

Tén giao dich: Pharimexco Tén viét tat: VPC

Trụ sở chính: số 150, đường 14/9, phường 5, Thành Phố Vĩnh Long, tinh Vinh

Long

Điện thoại: 070.3822533 / 070.3822216/ 070.3823268 Fax: 070.3822129 Email: pharimexco@hcm.vnn.vn

Website: www.pharimexco.com.vn

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 5403000021 đăng kí lần đầu ngày

09/11/2004

Vốn điều lệ: 99.136.920.000 đồng

Loại hình pháp lý: Cơng ty cố phần

Năm 1976, hai tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh được sáp nhập thành tỉnh Cửu Long Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, phân phối dược phẩm, đáp ứng nhu cầu thuốc cho nhân dân, xí nghiệp Dược Phẩm Cửu Long và Công ty Dược Phẩm Cửu Long ra đời Tháng 4 năm 1984, Xí nghiệp Dược Phẩm Cửu Long và công ty Dược Phẩm Cửu Long sáp nhập thành Xí Nghiệp Liên hiệp Dược Cửu Long Xí nghiệp có nhiệm vụ chính là sản xuất, lưu thông phân phối thuốc, chế biến thuốc và xuất nhập khâu các mặt hàng được phẩm

Năm 1992, tỉnh Cửu Long được chia tách thành hai tỉnh Vĩnh Long và Trà

Vinh Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Phẩm Cửu Long cũng được tách ra làm 2, bao

gồm công ty Dược Trà Vinh và Công ty Dược Cửu Long Tháng 11 năm 1992, công ty Dược Cửu Long đổi tên thành Công ty Dược và Vật tư y tế Cửu Long

(Pharimexco) theo quyết định số 538/QĐÐ — UBT ngày 20/11/1992 của Ủy Ban Nhân

Trang 30

Dân tỉnh Vĩnh Long và quyết định số 338/HĐBT Năm 1998, Công ty liên doanh

với Hàn Quốc thành lập nhà máy sản xuất dụng cụ y tế Viét — Han (gọi tắt là

Vikimco), với công nghệ sản xuất thế hệ mới của Hàn Quốc, hàng năm nhà máy cho

ra đời khoảng 150 triệu sản phẩm các loại dụng cụ y tế: ống kiêm tim, bơm tiêm,

dây truyền dịch truyền mẫu máu được ngành y tế trong nước hoan nghênh, chất lượng được khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm Năm 2000, Công ty liên doanh với Canada xây dung nha may Vicancap Nha may sử dụng công nghệ mới của Canada trong việc sản xuất Capsule (nang rỗng) các loại Hàng năm, nhà máy sản xuất được hơn 2 tý sản phẩm, phục vụ cho thị trường nội địa và xuất khẩu sang thị trường Lào, Campuchia và Myanma Tháng 8 năm 2004, thực hiện chủ trương cô

phần hóa doanh nghiệp của Chính Phủ, cơng ty bắt đầu chuyển đổi loại hình từ

doanh nghiệp nhà nước sang công ty cô phần Ngày 1 tháng 1 năm 2005, cơng ty có tên gọi mới là Công Ty Cô Phần Dược Phẩm Cửu Long Vốn điều lệ ban đầu là 56

tỷ đồng Ngày 3 tháng 9 năm 2008, Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long chính

thức trở thành công ty thứ 159 niêm yết cỗ phiếu phổ thông trên San giao dịch

chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh với mã giao dịch DCL Ngày 17 tháng 9 năm 2008, cỗ phiếu DCL chính thức niêm yết và giao dịch trên Sở Giao Dịch Chứng

khoán Thành Phố Hỗ Chí Minh

3.1.2 Sản phẩm, dịch vụ chính:

3.1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh:

- Sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp: dược phẩm, capsule, các

loại dụng cụ, trang thiết bị y tế cho ngành được, ngành y tế, mỹ phẩm, thực phẩm

dinh đưỡng, được liệu, hóa chất, nguyên liệu và các loại được phẩm bào chế khác

- Sản xuất các loại bao bì dùng trong ngành được

- Nuôi trồng các loại dược liệu làm thuốc

- Sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin — viễn thông

3.1.2.2 Các sản phẩm chính:

- Dược phẩm các dạng: viên, bột, cém, capsule, dung dich udng, tiêm, truyền, nhũ dịch

- Sản phâm capsule các loại

Trang 31

- Dụng cụ y tế, ỗng bơm tiêm, dây truyền dịch, truyền máu và các loại bông băng

- Mỹ phẩm các dạng

- Thực phẩm dinh đưỡng các dạng

3.1.2.3 Mạng lưới phân phối:

Gồm 47 chi nhánh, công ty thành viên, và các phòng giao dịch tại những vùng

kinh tế, khu vực trên toàn quốc

- Tại TPHCM và miền Đông: I chi nhánh và 9 phòng giao dịch

- Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Nam Định,

Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An): 6 chi nhánh và 12 phòng giao dịch

- Tại khu vực miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Nam, Huế, Bình Định, Quảng

Ngai): 1 chi nhánh, 4 phòng giao dịch

- Tại khu vực miền Tây (Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Soc Trang, Bac Liéu, Ca Mau, An Giang, Kién Giang): 7 chi nhanh, 5

phong giao dich

- Công ty hiện có nhiều cơng ty được phẩm địa phương và công ty liên doanh MSC (tại Lào) cùng liên kết bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp cho hàng ngàn đại lý bán lẻ trên toàn quốc

3.1.3 Cấu trúc và cơ cầu tô chức bộ máy quản lý của công ty: 3.1.3.1 Nhân sự:

Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty Pharimexco là 913 người trong đó:

- Nhân sự có trình độ trên đại học: 10 người

- Nhân sự có trình độ đại học và cao dang: 198 người

- Nhân sự có trình độ trung cấp: 330 người

- Nhân sự có trình độ sơ cấp và công nhân: 375 người

a) Chính sách đào tạo nguôn nhán lực:

Trong những năm qua, công ty đã đào tạo và đưa đi đào tạo nhiều lượt cán bộ,

công nhân viên, nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tăng chất lượng nguồn nhân lực của công ty Công ty đã cử nhiều nhân viên học Cao học, Đại học Dược, Đại học Quản trị kinh doanh, Trung cấp nghề Trong thời gian học công ty hỗ

Trang 32

trợ học phí, kinh phí và cho phép tạm ngưng công việc để nhân viên có thời gian học tập tồn khóa Cơng ty cịn tơ chức đào tạo tại chỗ về chuyên môn, kỹ năng GMP cho cán bộ, công nhân viên, hướng dẫn các SOP về vận hành thiết bị, quy trình thay đối trang phục, hướng dẫn về quy trình vệ sinh thiết bị, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà xưởng, hướng dẫn kỹ thuật an tồn phịng cháy chữa cháy, an toàn vệ sinh lao động

b) Chính sách đối với người lao động:

- Nâng cao lương cho cán bộ, công nhân viên của công ty qua hàng năm Mức lương trung bình của người lao động năm 2009 là 4.000.000 đồng

- Thực hiện chế độ khen thưởng đối với người lao động, tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, đảm bảo năng suất, chất lượng hiệu quả, phát huy các sáng kiến cải tiễn

kỹ thuật Bên cạnh đó cơng ty cịn thực hiện đầy đủ chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm

xã hội cho người lao động, thường xuyên khám sức khỏe cho người lao động, tổ chức cho cán bộ, công nhân viên đi nghỉ mát, nghỉ dưỡng sức phục hôi sức khỏe

Trang 33

c) Sơ đồ bộ máy tổ chức:

Ban kiêm soát

Hội đồng quản trị Vv

Ban giám đôc

Vv Vv Vv v Vv Vv

Phong Phong Phong Phong Phong Phong

TC-HC CNTT TC-KT XNK KH-TH kinh

doanh

Vv Vv Vv Vv Vv Vv

Phong Phong Phong Phong Phong Tổng

QA RD GLP KT-BT CUVT kho van

Vv Vv Vv Vv

Nha may san xuat Nha may san xuat Nha may Vikimco Cac

duoc pham Capsule chi nhanh, dai ly

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty (Nguon: Phong tài chính- ké tốn) Chú thích:

Phong TC-HC: Phịng tơ chức hành chính

Phịng CNTT: Phịng cơng nghệ thơng tin

Phòng TC-KT: Phòng tài chính kế tốn

Phịng KH- TH: Phịng kế hoạch tơng hợp

Trang 34

Phong QA: Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm Phòng RD: Phòng nghiên cứu và phát triển

Phòng GLP: Phòng kiểm tra chất lượng nguyên liệu, bao bì Phịng KT-BT: Phịng kỹ thuật bảo trì

Phịng CUVT: Phịng cung ứng vật tư

đ) Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyên lợi

của công ty

- Ban kiểm sốt: có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát VIỆC điều hành hoạt động kinh

doanh của hội đồng quản trị, giám đốc và những người quản lý công ty

- Ban giám đốc: tổ chức, điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách

nhiệm trước hội động quản trị, trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vu duge giao

- Phong tô chức hành chính: có nhiệm vụ xây dựng chiến lược nhân sự trung hạn, dài hạn, quản lý cơng tác hành chính văn thư, quản trị tài sản, tô chức cán bộ, đào tạo huấn luyện nhân sự có trình độ về thơng tin liên lạc nhằm phục vụ cho hội

họp và công tác nội bộ của công ty

- Phịng cơng nghệ thông tin: quản lý các hệ thống thông tin trong công ty, sửa

chữa và bao tri các máy vi tinh, khắc phục sự cô khi xảy ra vẫn đề về thong tin

- Phịng tài chính kế tốn: phụ trách tồn bộ cơng tác kế tốn, thống kê tài chính, chịu trách nhiệm về việc mở số kế toán, ghi chép theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý tốt các nguồn vốn, quản lý tiền hàng, giá cả, hạch toán chi phí, lãi lỗ và lập báo cáo kế toán, tổng kết tài sản, quyết toán tài chính theo qui định của công ty và chế độ kế toán hiện hành

- Phòng xuất nhập khẩu: xây dựng phương pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm, nghiên cứu thị trường, tiềm kiếm khách hàng trong và ngoài

nước, đồng thời phối hợp với các chi nhánh thành phố ký hợp đồng mua bán xuất

nhập khẩu, xây dựng chỉ tiết hàng hóa xuất nhập khẩu trong năm

Trang 35

- Phòng kế hoạch tong hợp: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chiến lược, kế

hoạch phát triển sản xuất kinh doanh trung và dài hạn, đồng thời tô chức công tác thống kê kế hoạch của công ty

- Phịng kinh doanh: có nhiệm vụ mua bán hàng hóa, trực tiếp liên hệ với các ngành kinh đoanh, cơ sở sản xuất khác để khai thác và cung cấp sản phẩm, tô chức nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu về từng loại sản phẩm để nhằm cải tạo và xây dựng mạng lưới mua bản

- Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (QA): thực hiện công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm theo định kỳ, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn đã đăng ký, xử lý các rủi ro về chất lượng khi phát hiện hoặc khi có vẫn đề về chất lượng đã

đặt ra

- Phòng nghiên cứu và phát triển (RD): nghiên cứu khoa học công nghệ, nghiên cứu những mặt hàng mới để đưa vảo sản xuất tại thị trường trong nước và

trên thế giới, nghiên cứu những mặt hàng mới để đưa vào sản xuất, thực hiện việc

cải tiễn nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm

- Phòng kiểm tra chất lượng nguyên liệu, bao bì: có nhiệm vụ kiểm tra, giám định chất lượng nguyên liệu, bao bì trước khi đưa vào sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng

- Phịng kỹ thuật bảo trì: cung cắp máy móc, thiết bị, sủa chữa các loại dụng cụ

thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh

- Phòng cung ứng vật tư: có nhiệm vụ cung cấp bao bì, nguyên vật liệu, hóa

chất phục vụ xưởng sản xuất

- Tổng kho vận: có nhiệm vụ quản lý hàng hóa của cơng ty, điều động phương tiện vận tải, bốc xếp, giao nhận hàng hóa tại kho của công ty

- Nhà máy sản xuất dược phẩm: chuyên sản xuất các loại được phẩm để cung cấp cho các chi nhánh hoặc tiêu thụ trực tiếp tại công ty

- Nhà máy sản xuất capsule: sản xuất viên nang rỗng để cung cấp chi nhánh,

đại lý hoặc tiêu thụ trực tiếp tại công ty

- Nhà máy Vikimco: chuyên sản xuất ống tiêm, dây chuyển dụng cụ y tế

Trang 36

- Các chi nhánh, đại lý: là người đại điện cho công ty làm việc trực tiếp với khách hàng, góp phần quan trọng vào quá trình tiêu thụ sản phẩm, giúp cơng ty nắm rõ tình hình thị trường

3.1.3.2 Nhà máy trực thuộc:

- Nhà máy sản xuất được phẩm đạt tiêu chuân GMP-WHO - Nhà máy sản xuất kháng sinh đạt tiêu chuẩn GMP-WHO - Nhà máy sản xuất dụng cụ y tế VIKIMCO

- Nhà máy sản xuất capsule VINACAP

- Nông trường được liệu 40 hecta tại Phước Long Bình Phước a) Trình độ cơng nghệ:

Công ty ứng dụng nhiều quy trình sản xuất tiên tiễn với máy móc hiện đại theo đúng nguyên tắc, tiêu chuẩn ISO 9001:2000, ISO 9001:2008, GMP-WHO Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, viên nén capsule, đụng cụ y tế của công ty khá hiện đại, hoàn chỉnh, trên cơ sở nắm bắt, tiếp thu và ứng dụng các công nghệ sản xuất của nước ngoài:

- Về kỹ thuật sản xuất được phẩm: ứng đụng quy trình các dạng sản xuất thuốc bằng công nghệ, thiết bị nhập từ các nước có nền công nghệ tiên tiễn và đã được kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ, góp phần làm chất lượng sản phẩm luôn ổn định và

được đánh giá chính xác, có độ tin cậy cao

- Về kỹ thuật sản xuất capsule: sử dụng công nghệ chế tạo capsule hàng đầu thế giới của Mỹ và Canada, năng suất chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Dược điền

Mỹ (USP) và Dược điền Châu Âu (EUP), máy móc thiết bị quy trình sản xuất

capsule được nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Mỹ, Canada và Bungari

- Về kỹ thuật sản xuất ống kiêm tiêm, dây truyền dịch dùng một lần: công ty ứng dụng công nghệ polymer, công nghệ lắp ráp, đóng gói tuyệt trùng của Hàn Quốc, linh kiện phụ tùng, nguyên liệu được nhập từ nhiều nước như Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan và Singapore

Tất cả các nhà máy của công ty đều đạt tiêu chuân GMP-WHO

Hệ thống kho lạnh bảo quản hàng hóa đạt tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản

thuốc GSP

Trang 37

Phòng kiểm tra chất lượng của công ty đạt tiêu chuẩn thực hành tốt trong phịng thí nghiệm GLP

b) Hệ thông quản lý và đảm bảo chất lượng sản phẩm: Hệ thống quan ly chat lượng sản phẩm:

Công ty áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến như GMP-WHO, ISO 9001:2000, và ISO/IEC 17025

- GMP-WHO: áp dụng nguyên tắc thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của tô chức y tế thế giới (GMP-WHO) được cục quản lý Dược Việt Nam cấp

giấy chứng nhận số 194/CN-QLD

- ISO 9001:2000 : áp dụng nguyên tắc quản lý và thường xuyên đánh giá lại hàng năm đảm bảo phù hợp tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000/ISO 9001:2000 được trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (Quacert) cấp giấy chứng nhận

số HT.1308.06.13

- ISO/IEC 17025: áp dụng nguyên tắc thực hành tốt, Phòng kiểm tra chất lượng được đánh giá phù hợp với các yêu cầu của ISO/IEC 17025:2005 do văn phịng cơng nhận chất lượng Việt Nam cấp chứng nhận số Vilas 132

Hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm:

Hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm của công ty được thiết lập ở khắp các khâu của quá trình sản xuất từ cung ứng nguyên vật liệu, vật tư đầu vào cho đến bảo quản, nhằm đảm bảo nguyên liệu đạt yêu cầu cao về chất lượng như đã đăng ký,

định chuẩn, phù hợp với nguyên tắc GMP-WHO

Công ty đã tiễn hành xây dựng phòng kiểm tra chất lượng QC để đảm bảo tính khách quan trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm Công ty đã trang bị cho phịng QC máy móc hiện đại, bố trí nhiều cán bộ chuyên môn lành nghề, có kinh nghiệm ứng dụng kỹ thuật cao, thực hiện phương pháp kiểm tra chất lượng tiên tiễn, để đảm bảo kết quả kiếm nghiệm thu được ln chính xác, đáng tin cậy

Bên cạnh đó, cơng ty còn thành lập phòng đảm bảo chất lượng QA để tô chức

một mạng lưới đảm bảo chất lượng, làm nhiệm vụ phối hợp với các bộ phận liên

quan cùng hoạt động nhằm đánh giá chất lượng nhà cung cấp, đồng thời kiểm tra, đánh giá nguyên vật liệu trước khi đưa vào sản xuât và kiêm tra, bảo đảm chât lượng

Trang 38

nguyên vật liệu ở khâu bảo quản Ngoài ra phòng QA con thâm định thiết bị, quy trình, phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm

Vì vậy, nhờ hoạt động của phòng kiểm tra chất lượng QC và phòng đảm bảo chất lượng QA, sản phẩm của công ty luôn đạt chất lượng cao, tạo uy tín sản phẩm

trên thị trường, được nhiều người tiêu dùng tín nhiệm

3.1.4 Định hướng phát trin của công ty:

Xây dựng công ty trở thành một trong những công ty dược phẩm quốc gia phát triển vững mạnh toàn diện đạt mức doanh thu 2000 tỷ đồng vào năm 2015; giữ vững vị trí trong nhóm 10 cơng ty sản xuất được phẩm lớn nhất Việt Nam

Mục tiêu của công ty là huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực được phẩm, đồng thời nâng cao hiệu quả, tạo công ăn việc làm và thu nhập ỗn định cho người lao động, tăng cỗ tức cho các cỗ đơng, đóng góp cho ngân sách nhà nước và không ngừng phát triển công ty

Các dự án dự kiến thực hiện từ 2010-2015:

- Trung tâm liên hợp được Cửu Long với tổng vốn đầu tư 1.000 tỷ VND

- Trung tâm nghiên cứu sản phẩm và phát triển sản phẩm (R/D) với tổng vốn

đầu tư 2.000.000 USD

- Nhà máy sản xuất thuốc tiêm, nhỏ mắt đạt tiêu chuẩn GMP-WHO với tổng

vốn đầu tư 36 tỷ VND

- Đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin: hệ thống quán trị doanh nghiệp (ERP)

với tông đầu tư 1.500.000 USD

3.2 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY:

3.2.1 Thuận lợi:

- Chính phủ, Bộ Y Tế, Cục Quản Lý Dược có những chính sách thúc đây công nghiệp dược, khuyến khích hệ thống điều trị và người tiêu dùng quan tâm đến việc sử dụng thuốc sản xuất trong nước có chất lượng cao

- Được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh Uy, Uy Ban, Sở y tế và các ngành liên quan đã tạo điều kiện cho công ty mở rộng sản xuất kinh doanh

- Sản phẩm của công ty được công nhận là đạt tiêu chuẩn ISO 9001, là điều

kiện thuận lợi để tạo niềm tin cho khách hàng trong việc lựa chọn sản phẩm

Trang 39

- Cở sở vật chất phục vụ cho việc bán hàng và phương tiện giao hàng ngày

được cải thiện, đây chuyên sản xuất hiện đại, trang thiết bị kỹ thuật cao

- Mạng lưới phân phối của công ty phủ rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước

cùng với đội ngũ nhân viên tiếp thị nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi trong viéc giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm

- Là một công ty cô phần nên đễ thu hút vốn đầu tư

- Cơng ty có quan hệ với nhiều công ty được nước ngoài để xuất khâu sản phẩm, trao đối hợp tác kỹ thuật và nhập khẩu nguyên liệu được phẩm, mỹ phẩm, hóa được, dụng cụ y tế và các thiết bị chuyên dùng cho ngành được, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và một số nước lân cận

- Có đội ngũ chuyên viên kỹ thuật nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, thường xuyên

cập nhật kiến thức, không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, rất coi trọng sự hợp tác nhằm thỏa mãn các nhu câu trước mắt và lâu dài cho mọi đối tượng khách hàng

3.2.2 Khó khăn:

- Chính sách mở cửa giao lưu hợp tắc của nước ta ngày cảng mở rộng nên

thuốc ngoại nhập xuất hiện nhiều trên thị trường làm thuốc nội địa tiêu thụ chậm lại

- Sự gia tăng giá của nguyên liệu dược phẩm, nhiên liệu, vật tư ngành nhựa, ngành giấy ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty

- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty sản xuất trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu ty nước ngồi

- Thủ tục hành chính còn hạn chế

Trang 40

CHƯƠNG 4

PHAN TICH TINH HINH QUAN LY VA SU DUNG VON LUU DONG TAI CONG TY CO PHAN DUOC PHAM CUU LONG

4.1 DANH GIA VE NGUON LUC, TINH HINH KINH DOANH CUA CONG TY GIAI DOAN 2008-2010:

4.1.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty:

4.1.1.1 Tình hình tài sản:

Bang 1: TINH HINH TAI SAN NAM 2008-2010

DVT: triéu déng CHENH LECH

CHi TIEU 2008 | 2009 | 2010 2009so2008 | 2010 so 2009

Sôtiên | % | Sốtin | %

A.TSLĐ và ĐTNH | 314.469 | 375.385 | 594.317| 60.916| 19,37 | 218.932 | 58,32

Tiền 13.346| 26.013| 24.521| 12.667| 94,91] -1.492| -5,74

Khoản phải thu 161.712 | 224.773 | 352.103 | 63.061 | 39,00 | 127.330 | 56,65 Hang ton kho 124.517 | 112.276 | 198308| -12.241| -9,83| 86.032 | 76,63 TSLĐ khác 14.894| 12.323| 19385| -2.571|-1726| 7.062| 57,31 B.TSCD va DTDH | 237.408 | 265.335 | 262.845 | 27.927) 11,76| -2.490| -0,94 Tài sản cô định 236.400 | 264.406 |262.480| 28.006 | 1185| -1.926| -0,73

Đâu tư tài chính

đài hạn 1.008 0 365| -1.008| -100 365 -

TSCD va DTDH

khác 0 929 0 929 - -929 | -100

TONG TAISAN | 551.877 | 640.720 | 857.162 | 88.843 | 16,10 | 216.442 | 33,78

(Nguồn: Bảng cân đổi kế toán năm 2008-2010)

Từ bảng ta có được kết cẫu của công ty được biểu thị qua hình sau:

Ngày đăng: 22/12/2014, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w