1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thị trường ngoại hối việt nam (đánh giá thực trạng và hoàn thiện giải pháp) - luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

37 474 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 16,76 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Bộ Môn Lý Thuyết Tài Chính Tiên Tệ

nH Te

Bài Tiểu luận:

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI VIỆT NAM

(Đánh giá thực trạng và hoàn thiện giải pháp)

GVHD: TS Diép Gia Luật

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1Ó 5

(Thực hiện: Phan Kim Tuyên)

CHƯƠNG I:

CO SO LY LUAN VE THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI 1.1 TONG QUAN VE THI TRUONG NGOAI HOI -

1.1.1 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN THI TRUONG NGOAI HOI

II 5‹:/ì8: 157 § 1.1.2.1 Ngoại hối: -2c-27Sc22LS 2E 2212211211222110211211 111.1 §

1.1.2.2 Thị trường ngoại hối: . -¿-++©©+++E++etEExxrerrxerrrrkrrrrrrrrrrrrree 8

1.1.3 BAC DIEM CUA THI TRUONG NGOẠI HỒI . -2- ¿+ 9 1.1.4 CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI .- - 9 1.1.5 CÁC CHU THE THAM GIA TREN THI TRUONG NGOẠI HỒI 10

1.1.5.1 Ngân hàng trung ương . - ¿+ < set ri 10 1.1.5.2 Ngân hàng thương mại - ¿+ + 25+ S+S+E+EeEeEekeekrkrerereree 10

1.1.5.3 Các nhà môi giới . cccccccccccvvccrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 10

1.1.5.4 Các công ty kinh doanh, các nhà kinh doanh ngoại hối phi ngân hàng 10

1.1.6 NHUNG UU DIEM CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI 11

(Thực hiện: Võ Nguyễn Huỳnh Nam)

1.1.7 MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HÓI CHỦ YẾU: 11

1.1.7.1 Nghiép vu giao ngay (Spot) oc eeecsesesesesesesceceesesesesesessaeseseseseeeeeee 11 1.1.7.2 Nghiệp vụ kì hạn (Forward) _ -ôâ++++x+x+ecrreree 12

1.1.7.3 Ngip vụ hốn đổi (Swap)_ -©2ccccceccrkcerrerrrkrrrkeerrkrres 12

1.1.7.4 Nghiệp vụ quyền chọn (Option)_ -¿ c-c+2©csceccse+ 13 1.1.7.5 Nghiệp vụ tương lai (Future) . -«- 5 «+<+scs+csrse 13

Trang 3

1.2 NHUNG VAN DE CO BAN TRONG KINH DOANH NGOẠI HÓI 14

1.2.1 TỶ GIÁ HÔI DOAL oeeeesseseessssssesssssssssessssescessnseccecsnseceessnseseessneesessnnecss 14

In <4 n ' 14

1.2.1.2 Các loại tỷ giá hối đoái . -c cccccreerrerrrreerrerres 14 1.2.1.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái -¿ c-ccccccrerrrkrrkerrrerres 15 1.2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái - 15

(Thực hiện: Nguyễn Tấn Trung)

1.2.2 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ _ - -7-cccc2cccvessrrrreerrrrrree 18

1.2.2.1 Các hệ thống tỷ giá hối đối: - c¿-©cccccccccccccccee 18

1.2.2.2 Sự can thiệp của chính phủ trong hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý 18

(Thực hiện: Phạm Nguyên Anh)

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI VIỆT NAM 2.1 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGOẠI HÓI THẺ GIỚI .- 25 2.1.1 BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI THE GIGI TRONG NAM 2010 25

(Thực hiện: Trương Thị Quỳnh Anh)

2.1.2 DU BAO XU THE CUA THI TRUONG NGOAI HOI THE GIGI TRONG NAM

” .'s.^"^- 27

(Thực hiện: Đặng Lê Kha Ly)

2.2.THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỒI VIỆT NAM 28 2.2.1 THỰC TRẠNG TỶ GIÁ BÌNH QUÂN LIÊN NGÂN HÀNG TỪ 1994 ĐÉN NAY29

2.2.1.1 Thời kỳ 1994 — 2000 -2222++222+vvttEEEEtrtttrrtrtrrrrrrrrrrrrrree 29

(Thực hiện: Trần Thị Mỹ Phước)

bã 20001) 30

Trang 4

2.2.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ KHƠNG CHÍNH THỨC - 38 2.2.2.1 Phản ánh cung cầu -¿©22£©2£+E+E+EEEEEEEEEEEEEketrrkrrrkerrree 2.2.2.2 Triệt phá đầu cơ lũng đoạn thị trường . - (Thực hiện: Trần Thị Mỹ Phước) 2.2.3 CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ -¿ <+- 40 (Thực hiện: Võ Thị Mỹ Hạnh) 2.2.4 THỰC TRẠNG DỰ TRỮ NGOẠI HÓI VIỆT NAM 2010_ 50

(Thực hiện: Dương Quang Tú) CHƯƠNG 3: MOT SO KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI VIỆT NAM 3.1 PHAN TICH CO HOI VA THACH THUC DOI VOI THI TRUONG NGOẠI HOI VIET NAM TRONG TƯƠNG LẠ Ï . ° s-s<sssssevsssvsssevsseesssesse 52 3.1.1 CƠ HỘI CHO THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỒI VIỆT NAM -+- 52

3.1.2 THÁCH THỨC ĐÓI VỚI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI VIỆT NAM 52

(Thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Oanh) 3.2 MỤC TIÊU VA QUAN DIEM PHAT TRIEN THI TRUONG NGOAI HOI Mi») 8 53

(Thực hiện: Bùi Thị Thu Thảo) 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI VIỆT NAM 54

3.3.1 GIẢI PHÁP TỪ CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 54

3.3.1.1 Giải pháp từ cơ quan quản lý -.- - 54

3.3.1.2 Giải pháp từ Ngân hàng Nhà nước - - - - - 57

(Thực hiện: Hà Phương Linh) 3.3.2 GIẢI PHÁP TỪ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - - - 58

Trang 5

3.3.3 GIẢI PHÁP TỪ CÁC DOANH NGHIỆP - +52 52 111111 3 c2 58

(Thực hiện: Phan Kim Tuyến)

KÉT LUẬN

(Thực hiện: Phan Kim Tuyến)

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐÈ TÀI:

Thị trường ngoại hối là một trong những nhân tố vô cùng quan trọng trong nền kinh

tế thị trường, Khi thị trường ngoại hối được kiểm soát tốt sẽ giúp chúng ta kiểm soát và

điều phối mọi hoạt động phát triển kinh tế một quốc gia, cũng như nâng cao khả năng

cạnh tranh trong lĩnh vực xuất nhập khâu, kiểm soát tốt cán cân thương mại, xây dựng kết cấu tỷ lệ dự trữ ngoại tệ phù hợp, điều tiết cơ cấu vốn trong sản xuất, tạo niềm tin về bản tệ trong tương lai; Kiểm soát thị trường ngoại hối tốt có vai trò quan trọng trong hoạt

động phát triển kinh tế đất nước

Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển, hiện đang gặp phải tình thế tiến

thoái lưỡng nan, trong việc lựa chọn các mục tiêu cơ bản trong điều hành chính sách kinh tế vĩ mô, cụ thể là thị trường ngoại hối Vấn đề chúng ta cần quan tâm đó là việc lựa chọn

một chính sách hay nhiều chính sách cùng lúc cho thị trường ngoại hối để điều hành kinh tế vĩ mô phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế

Đây chính là mục tiêu bài viết, nhóm 01 K20 ngày 3 chọn làm đề tài nghiên cứu cho

môn Tài Chính Tiền Tệ “Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam và các giải pháp

hoàn thiện thị trường ngoại hối” dựa trên cơ sở kiểm chứng thực nghiệm

2 MỤC TIÊU CÚA ĐÈ TÀI:

Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thị trường ngoại hối ở Việt Nam

Nghiên cứu kinh nghiệm thị trường ngoại hối của một số nước và rút ra bài học cho Việt Nam

Đề xuất quan điểm và giải pháp cho thị trường ngoại hối Việt Nam trong quá trình hội

nhập

3 Ý NGHĨA THỰC TIÊN CỦA ĐÈ TÀI:

Hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về thị trường ngoại hối và phát triển thị trường

ngoại hồi

Nghiên cứu kinh nghiệm thị trường ngoại hối của một số nước và rút ra bài học cho Việt Nam

Trang 7

4 PHAM VI GIOI HAN CUA DE TAI:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đưới góc độ vĩ mô thị trường ngoại hối theo nghĩa hẹp ( bao gồm các loại ngoại tệ) Thị trường ngoại hối là thị trường các giao dịch mua bán, trao đổi, kinh doanh các loại ngoại tệ

Phạm vi giới hạn của đề tài thị trường ngoại hối Việt Nam giai đoạn 1995 — 2010

5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU: Sử dụng 2 nguồn dữ liệu sơ cấp & thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp: Thông tin thu được từ việc phỏng vấn trực tiếp các đối tượng làm

việc lâu năm trong ngành tài chính — ngân hàng

Trang 8

CHUONG I:

CO SO LY LUAN VE THI TRUONG NGOAI HOI

1.1 TONG QUAN VE THI TRUONG NGOAI HOI

1.1.1 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN THI TRUONG NGOAI HOI

Mỗi quốc gia đều có một đồng tiền riêng, mỗi đồng tiền đều có sức mua và khả năng

thanh toán riêng tùy thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Chưa có đồng tiền của quốc gia nào hay đồng tiền chung nào được sử dụng thống nhất cho tất cả các quốc gia

trong quan hệ tiền tệ

Ngày nay quá trình trao đổi hàng hóa không chỉ dừng lại ở phạm vi một quốc gia mà trên phạm vi toàn thế giới, tất yêu phải có sự hoạt động mua bán giữa các đồng tiền với

nhau Trước hết là để phục vụ cho việc thanh toán các mục đích như thương mại, du lịch,

đầu tư, tín đụng mang tính quốc tế, dần hình thành nên thị trường kinh doanh trao đổi

ngoại tệ đó là thị trường ngoại hồi

Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối gắn liền với nhu cầu giao dịch và trao

đổi ngoại tệ giữa các quốc gia nhằm phục vụ cho các hoạt động kinh tế và xã hội, đặc biệt là phục vụ cho sự phát triển của ngoại thương Thị trường ngoại hối được hình thành vào

năm 1971 với việc bãi bỏ các thỏa thuận Bretton Woods (được đưa ra vào năm 1944 nhằm vào sự ổn định tiền tệ thế giới thông qua việc ngăn cản đồng tiền được tự do trôi nổi giữa các quốc gia, và hạn chế việc đầu cơ trong thị trường tiền tệ thế giới) và chuyển sang tỷ giá cô định cho đến tỷ giá nổi Tới năm 1973, tiền tệ của các nước công nghiệp

lớn được lưu hành tự do hơn bởi chúng phần lớn được kiểm soát bằng nguồn lực cung và

cầu Giá trị bị điều tiết hàng ngày với sự thay đổi thường xuyên về số lượng, tốc độ, và giá thành, tất cả tăng nhanh trong suốt những năm 1970, dẫn đến sự xuất hiện những

công cụ tài chính, sự điều tiết thị trường, và sự tự đo buôn bán mới

Khối lượng giao dịch của thị trường tiền tệ tồn cầu khơng ngừng phát triển Điều này được kết hợp với sự phát triển của thương mại quốc tế và bãi bỏ các hạn chế tiền tệ ở nhiều nước Vào những năm 1980 sự vận chuyên tiền vốn qua biên giới được tăng nhanh

cùng với sự xuất hiện máy tính và kỷ thuật đã mở rộng thị trường liên tục xuyên qua

những vùng Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ Sự lưu chuyển ngoại tệ tăng mạnh hàng ngày từ $70 tỷ trong những năm 1980 tới hơn $1.5 ngàn tỷ hai thập niên sau đó Khoảng

Trang 9

đoái Việc này đã thu hút nhiều người tham gia với cả hai tổ chức tài chính và đầu tư cá nhân càng thúc đây thị trường ngoại hối phát triển

Ở Việt Nam từ năm 1989, công cuộc Đổi Mới được đây mạnh hơn với chủ trương của

Đảng và Nhà nước là phát triển một nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; công cuộc Đổi Mới cũng được tiến hành đồng thời với việc phát triển kinh tế đối ngoại,

mở cửa, hợp tác và hội nhập, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày

càng mạnh mẽ Nhằm bôi trơn và thúc đây kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là hoạt động Xuất nhập khẩu, từ đó đã dẫn đến việc hình thành và đưa vào hoạt động thị trường ngoại hối ở Việt Nam là cần thiết

1.1.2 KHÁI NIỆM: 1.1.2.1 Ngoại hối:

Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia Tùy theo quan niệm của luật quản lý ngoại hối của mỗi nước mà khái

niệm ngoại hối có thê là không giống nhau

Tại Việt Nam theo pháp lệnh Số: 28/2005/PL-UBTVQHII1 ngày 13/12/2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định về hoạt động ngoại hối, theo pháp lệnh này các thành phần cơ bản của ngoại hối bao gồm:

e Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ);

e Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hồi

phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác;

e Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;

e Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh

thổ Việt Nam;

e Đồng tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyên vào và chuyên ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế

Tuy nhiên trong giới hạn phạm vi nghiên của đề tài này, ngoại hối được nghiên cứu theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các ngoại tệ

1.1.2.2 Thị trường ngoại hối:

Thị trường ngoại hối là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trường tài chính Thị

Trang 10

hối là một bộ phận của thị trường tiền tệ Như vậy thị trường ngoại hối là thị trường thực

hiện các giao địch mua bán, trao đổi và kinh doanh các loại ngoại tệ, đây cũng là nơi hình

thành tỷ giá hối đoái dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ

1.1.3 DAC DIEM CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI

Thị trường ngoại hỗi là thị trường mua bán hàng hóa đặc biệt, do đó nó có những đặc điểm riêng biệt so với các loại thị trường khác:

Thị trường ngoại hối không tập trung tại vị trí địa lý hữu hình nhất định, mà là bất cứ

đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau Do đó, nó còn được gọi là thị

trường không gian

Là thị trường toàn cầu, hoạt động liên tục suốt ngày đêm với thời lượng giao dịch

24/24 giờ Đặc điềm này trước hết xuất phát từ sử chênh lệch múi giờ giữa các khu vực địa lý khác nhau Kế đến, thực hiện giao dịch liên tục và tức thời thông qua các phương

tiện hiện đại như điện thoại, internet,telex, và chi phi giao dịch thấp, hoạt động hiệu quả với khối lượng giao dịch cực lớn

Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng (Interbank) với các thành viên chủ yếu là các ngân hàng thương mại, các nhà môi giới ngoại hối và các ngân

hàng trung ương Doanh số giao dịch trên thị trường Interbank chiếm tới 85% tổng doanh

số giao dịch ngoại hối toàn cầu

Đây là thị trường giao dịch tài chính lớn nhất, có doanh số lớn nhất thế giới Không ai có thể làm lũng đọan thị trường bởi vì thị trường ngoại hối quá rộng lớn và có nhiều

người tham gia chứ không phải là một thực thể độc lập, thậm chí ngân hàng trung tâm

cũng không thể điều khiển được tỷ giá thị trường trong một thời gian được nới rộng Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch ngoại hối là đồng USD

Thị trường ngoại hối rất nhạy cảm với các với sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, nhất là

với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển

1.1.4 CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HOI

Thị trường ngoại hối hình thành từ nhu cầu trao đổi mua bán các đồng tiền khác nhau phục vụ cho mục đích thương mại, du lịch, đầu tư, tín đụng mang tính quốc tế

Là công cụ để ngân hàng trung ương có thể thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu của chính phủ

Thị trường ngoại hối là nơi các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thương mại cung cấp

Trang 11

Cung cấp các công cụ cho các nhà kinh tế nghiên cứu để phòng ngừa rủi ro hối đoái trong trao đôi ngoại tệ Đồng thời giúp các nhà đầu cơ nghiên cứu thu được lợi nhuận nếu

họ đự đoán được tỷ giá hối đoái

Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, bao gồm: thương

mại, đầu tư, tín dụng, thi trường ngoại hối phát triển sẽ bôi trơn cho các hoạt động khác, đặc biệt là thanh toán quốc tế, thúc đây ngoại thương, gắn kết kinh tế của một quốc

gia với nền kinh tế thế giới

1.1.5 CÁC CHỦ THẺ THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI

HOI

1.1.5.1 Ngân hàng trung ương:

Ngân hàng trung ương đóng vai trò là chủ thể đặc biệt hoạt động trên thị trường

ngoại hối, vừa đóng vai trò là người té chức, quản lý, điều hành vừa trực tiếp tham gia giao dịch nhằm thực thi chính sách tiền tệ, chính sách giá cả

1.1.5.2 Ngân hàng thương mại:

Là các chủ thể chủ yếu hoạt động trên thị trường ngoại hối và thị trường liên ngân hàng

Các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường ngoại hối với tư cách trung gian

được ủy quyền mọi giao dịch hối đoái thông thường và liên tục đối với bản thân họ lẫn

khách hàng

Các ngân hàng thương mại giữ vai trò trung tâm của các hoạt động kinh doanh ngoại tệ Các ngân hàng này đảm bảo hầu hết các hoạt động chuyền hóa trên thị trường ngoại

hối và tiền gửi với tư cách là người bán hoặc người mua Vai trò chủ đạo này xuất phát từ

ví trị trung tâm của các ngân hàng thương mại trong việc thực hiện các hoạt động thanh

toán quốc tế Qua đó, ngân hàng là người cuối cùng hình thành nền tảng doanh thu của

thị trường hối đối

1.1.5.3 Các nhà mơi giới:

Là trung gian giữa các ngân hàng, tham gia không có tính chất bắt buộc, nhưng sẽ góp phần tích cực vào hoạt động của thị trường bằng cách cho cung và cầu tiếp cận nhau 1.1.5.4 Các công ty kinh doanh, các nhà kinh doanh ngoại hối phi ngân hàng:

Các công ty xuất nhập khẩu: Cần ngoại tệ cho hoạt động thương mại và đảm bảo

Trang 12

Các công ty đa quốc gia : Các công ty này tham gia vào thị trường ngoại hối với mục

tiêu kếm lợi nhuận cũng như phục vụ cho hoạt động mậu địch quốc tế của họ, hoặc để

hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Thông thường các công ty đa quốc gia tham gia mua bán trên thị trường hối đoái với số lượng lớn nên có thể gây ảnh hưởng đến tỷ giá

hối đoái

Các nhà kinh doanh ngoại tệ và các cá nhân cần ngoại tệ trong khi đi du lịch, hoặc chuyển tiền ra nước ngoài hoặc đơn thuần là để đầu tư vào một loại ngoại tệ có lãi suất

cao hơn

1.1.6 NHỮNG UU DIEM CUA TH] TRUONG NGOAI HOI

Thị trường ngoại hối là một thị trường rat đa dạng Có hàng ngàn ngân hàng trung tâm và thương nghiệp, các tô chức đa quốc gia, các nhà buôn và các chính phủ tham dự vào thị trường này hàng ngày Chính nhờ có những tầng lớp tham dự rất đa dạng này cộng thêm với yếu tố thị trường rộng lớn mà ko có một nhân tố nào có thể điều khiến được hướng đi của thị trường ngoại hồi

Với thị trường ngoại hối, chúng ta có thé sinh lời kể cả khi thị trường đi lên hoặc đi

xuống Điều quan trọng không phải là thị trường đi lên hay xuống, mà điều quan trọng

nhất trong thị trường ngoại hối chính là chúng ta có đi cùng với xu hướng của thị trường

hay khônh

Là thị trường có tính thanh khoản cao, thị trường này luôn có người mua và người

bán và bạn không bao giờ phải lo về “ đầu ra “ cho lệnh của mình, bạn luôn giao dịch với

một cặp tiền tệ Nghĩa là mua tiền tệ này và bán ra tiền tệ kia nên không có gì phải dựa

vào hướng đi của thị trường hết Tất cả đều có sự cân bằng của mua và bán song song

Chỉ cần bạn “ Đi cùng xu thế “ là bạn có thé có lời Và dù mua vào hay bán ra, khả năng bạn lời tiền là hoàn toàn ngang nhau

1.1.7 MỘT SÓ NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HOI CHU YEU:

Thị trường ngoại hối là một thị trường rất sôi động với nhiều loại hình giao dịch:

1.1.7.1 Nghiệp vụ giao ngay (Spot):

a Khải niệm:

Giao dịch ngoại hối giao ngay là một giao địch mà trong đó hai bên trao đổi hai đồng

tiền khác nhau theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo

Trang 13

trường tại thời điểm giao dịch và quy định về tỉ giá giao ngay của Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam tại thời điểm giao dịch

b Đặc điểm:

Nghiệp vụ giao ngay được ngân hàng sử dụng nhằm đâp ứng nhu cầu mua hoặc bán

ngoại tệ ngay cho khách hàng

Không đáp ứng được nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ của những khách hàng nào cần

mua và bán ngoại tệ nhưng việc chuyên giao ngoại tệ chưa thực hiện tại thời điểm hiện

tại mà sẽ được thực hiện trong tương lai 1.1.7.2 Nghiệp vụ kì hạn (Forward):

a Khải niệm:

Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một luợng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào

thời điểm xác định trong tương lai

Ti gid kỳ hạn là tỉ giá do Ngân hàng và khách hàng hoặc đối tác tự tính toán và thỏa thuận với nhau nhưng phải đảm bảo phù hợp với thị trường tại thời điểm giao địch và quy định về tỉ giá kỳ hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm giao dịch

b Đặc điểm:

Giao địch ngoại tệ có kỳ hạn thoả mãn được nhu cầu mua ngoại tệ của khách hàng mà

việc thực hiện được chuyên giao trong tương lai

Giao dịch kỳ hạn là giao dịch bắt buộc phải thực hiện nên khi đến ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên vẫn phải thực hiện hợp đồng Một điểm hạn chế nữa là hợp đồng kỳ hạn

chỉ được đáp ứng nhu cầu khi nào khách hàng chỉ cần mua hoặc bán ngoại tệ trong tương

lai còn ở hiện tại không có nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ

1.1.7.3 Ngiệp vụ hoán đỗi (Swap):

a Khải niệm:

Giao dịch ngoại hối hoán đổi là giao dich đồng thời mua và bán cùng một lượng ngoại tệ (chỉ có hai đồng tiền được sử đụng trong giao địch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao địch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng

Giao dịch hoán đổi bao gồm đồng thời 2 giao dịch: Giao dich giao ngay và giao dịch kỳ hạn

Trang 14

Với khách hàng lợi ích thể hiện ở chỗ khách hàng thỏa mãn được nhu cầu ngoại tệ hoặc nội tệ tại thời điểm hiện tại tức là vào ngày hiệu lực,đồng thời cũng thỏa mãn nhu

cầu mua bán ngoại tệ vào ngày đáo hạn Điều này giống như hợp đồng kỳ hạn và do đó tránh được rủi ro do biến động ngoại hối

Đối với ngân hàng lợi ích thể hiện ở chỗ một mặt ngân hàng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng góp phần nâng cao uy tín và giá trị thương hiệu của mình Mặt khác ngân

hàng có thể kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giá mua và bán ngoại tệ

Nó là hợp đồng bắt buộc yêu cầu của các bên phải thực hiện khi đáo hạn bất chấp tỷ

giá trên thị trường giao ngay lúc đó có thể như thế nào Điều này có mặt lợi là tránh được

rủi ro tỷ giá cho khách hàng nhưng đồng thời đánh mắt đi cơ hội kinh doanh nếu như tỷ

giá biến động trái với dự đoán của khách hàng

Là công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá thích hợp với nhu cầu phòng ngừa rủi ro của

khách hàng hơn là nhu cầu kinh doanh hay đầu cơ kiếm lời từ sự chênh lệch từ sự biến

động của tỷ giá

1.1.7.4 Nghiệp vụ quyền chọn (Option):

a Khải niệm:

Giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ là một giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán

quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một lượng ngoại tệ xác định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thoả thuận trước Nếu bên mua quyền lựa chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa

vụ bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá đã thoả thuận trước

b Đặc điểm:

Giao dịch quyền chọn ngoại tệ bao gồm quyền chọn bán và quyền chọn mua:

Quyền chọn mua: Cho phép người mua quyền chọn có quyền, nhưng không bị bắt buộc, mua một đồng tiền với một số lượng và tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian

xác định

Quyền chọn bán: Cho phép người mua quyền chọn có quyền, nhưng không bắt buộc, bán một lượng ngoại tệ xác định với một tỷ giá xác đinh trong khoảng thời gian xác định

Loại giao dịch này tối ưu hóa việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá, phù hợp với doanh nghiệp

có kế hoạch thu chỉ ngoại tệ ổn định, có kinh nghiệm theo dõi biến động tỷ giá ngoại tệ hàng ngày

1.1.7.5 Nghiệp vụ tương lai (Future):

Trang 15

Là nghiệp vụ tiễn hành một thỏa thuận mua bán một số lượng ngoại tệ đã biết theo ty giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực, việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện

vào một ngày trong tương lai b Đặc điểm:

Về nguyên tắc sử dụng thì giao dịch hợp đồng tương lai hoàn toàn tương tự như giao dịch kỳ hạn Tuy nhiên giao dịch hợp đồng tương lai là giao dịch được chuẩn hoá và

được giao dịch trên thị trường có tô chức đó là các Sở giao dịch và chỉ thực hiện đối với

một vài loại ngoại tệ mà thôi, vì vậy đây là đặc điểm làm cho hợp đồng tương lai có tính thanh khoản rất cao

Trước khi giao dịch hợp đồng tương lai, người tham gia phải ký quỹ một khoản tiền

nhất định vào tài khoản

1.2 NHỮNG VẤN ĐÈ CƠ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI HÓI:

1.2.1 TY GIA HOI DOAI

1.2.1.1 Khái niệm:

Tỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của

hai nước Cũng có thê gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng

tiền khác

Thông thường tỷ giá hối đối được biểu diễn thơng qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng

tiền nước này (nhiều hơn một đơn vị) bằng một đơn vị đồng tiền của nước kia Các cách biểu diễn tỷ giá hối đoái:

Cách 1: Đối với các nước có đồng tiền giá trị cao như: Anh, Mỹ, Châu Âu,

Số lượng ngoại tệ thu được Tỷ giá hối đoái = -

1 đơn vị nội tệ

Cách 2: Phần lớn các quốc gia, trong đó có Việt Nam

Số lượng nội tệ thu được Tỷ giá hoi doai = -

1 don vi ngoai té

Trang 16

a Ty gid hoi đoái danh nghĩa và Tỷ giá hồi đoái thực tế:

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá hối đối khơng xét đến tương quan giá cả hay tương quan lạm phát giữa hai nước

Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá hối đoái có xét đến tương quan giá cả giữa hai nước

hoặc tương quan tỷ lệ lạm phát giữa hai nước

Quan hệ giữa hai loại tỷ giá này được thể hiện qua cách tính sau:

Tỷ giá hối đoái thực tế = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Giá nước ngoài / Giá nội địa =

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Tỷ lệ lạm phát nước ngoài / Tỷ lệ lạm phát trong nước b Tỷ giá hồi đoái song phương và Tỷ giá hồi đoái hiệu lực:

Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền được gọi là tỷ giá hối đoái song phương

Tỷ giá hối đoái hiệu lực là tỷ lệ trao đổi giữa một đồng tiền X với nhiều đồng tiền

khác cùng lúc (thông thường là đồng tiền của các bạn hàng thương mại lớn) Tỷ giá này

được tính dựa trên giá trị bình quân gia quyền của các tỷ giá song phương giữa đồng tiền

X với từng đồng tiền kia Tỷ giá hối đoái hiệu lực cũng có loại danh nghĩa và loại thực tế

1.2.1.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái:

Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái đóng vai trò chính trong thương mại quốc tế vì nó cho phép người mua và người bán so sánh giá cả của hàng hóa sản xuất ở các nước khác nhau và mua bản sản phẩm dịch vụ ở các nước khác nhau

Tỷ giá hối đoái đóng vai trò chính trong thương mại quốc tế, nó cho phép chúng ta so

sánh giá cả của các hàng hóa và dịch vụ sản xuất trên các nước khác nhau Giá hàng xuất

khẩu của một nước sẽ được tính theo giá của nước nhập khẩu nếu biết tỷ giá hối đoái giữa

đồng tiền của hai nước “Khi đồng tiền của một nước mất giá, người nước ngoài nhận ra

rằng, giá hàng xuất khâu của nước này rẻ đi, và người dân trong nước nhận thấy hàng

nhập từ nước ngoài đắt lên Sự lên giá có hiệu quả ngược lại: người nước ngoài sẽ phải

trả nhiều hơn cho sản phâm của nước này, và người dân trong nước phải trả ít hơn cho hàng hóa của nước ngoài” Chính vì điều này mà tỷ giá hối đoái được sử dụng để điều tiết chính sách khuyến khích xuất khâu hay nhập khẩu hàng hóa của một nước

Tỷ giá hối đoái là giá của đồng tiền nước này được biểu hiện qua đồng tiền của nước khác

Đồng tiền ốn định và tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng trong chính sách tiền tệ, nó

Trang 17

quan hệ kinh tế trong nước và quốc tê, giúp cho nền kinh tế trong nước có điều kiện hội nhập khu vực và thế giới ngày càng mạnh mẽ hơn

Tỷ giá hối đoái chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó hai nhân tố quan trọng nhất là sức mua của đồng tiền và tương quan cung cầu ngoại tệ Khi lạm phát tăng, sức

mua đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ, làm cho tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ so với

nội tệ tăng (hay tỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ giảm) và ngược lại Nếu đồng nội tệ

giảm, tỷ giá hối đoái cao có tác dụng

Kích thích các hoạt động xuất khâu, hạ chế nhập khẩu, góp phần tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán

Với tỷ giá hối đoái cao sẽ khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối, hạn chế các hoạt

động chuyền ngoại tệ ra nước ngoài, kết quả là làm cho sức mua của đồng nội tệ tăng lên

1.2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái:

Ty giá hối đoái, tức tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền cao hay thấp đựơc quyết định bởi các lực lượng thị trường, cung và cầu Cung ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường

muốn bán ra để thu về nội tệ Cầu ngoại tệ là lượng ngoại tệ mà thị trường muốn mua vào

bằng các đồng nội tệ Giá cả ngoại tệ, tỷ giá hối đoái cũng được xác định theo quy luật cung cầu như đối với các hàng hố thơng thường Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ

sẽ làm cho giá ngoại tệ giảm, tức tỷ giá hối đoái tăng Ngược lại, khi cầu ngoại tệ lớn hơn

cung ngoại tệ giá ngoại tệ sẽ tăng, tức tỷ giá giảm, ở vị trí cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ xác định trạng thái cân bằng, không có áp lực làm cho tỷ giá thay đổi Ta có thể hình dung cơ chế hình thành tỷ giá được biểu thị từ khi có sự khác nhau về cung và cầu ngoại

tệ Khi cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, lượng ngoại tệ mà thị trường cần bán ra nhiều

hơn lượng ngoại tệ cần mua vào, khi đó có một số người không bán được sẽ sẵn sàng bán

với mức giá thấp hơn và làm cho giá ngoại tệ trên thị trường giảm Tương tự, khi cầu lớn

hơn cung, một số người không mua được ngoại tệ sẵn sàng trả giá cao hơn và gây sức ép

làm giá ngoại tệ trên thị trường tăng Khi cung ngoại tệ bằng cầu ngoại tệ, lượng ngoại tệ

mà thị trường cần mua đúng bằng lượng ngoại tệ cần bán làm cho giá ngoại tệ không đổi, thị trường cân bằng

Chúng ta có thé thấy, tỷ giá hối đoái trên thị trường luôn thay đổi Có rất nhiều nhân

tố tác động gây ra sự biến động của tỷ giá hối đoái với những mức độ và cơ chế khác nhau như:

a Cán cân thương mại:

Cán cân thương mại của một nước là chênh lệch giữa kim ngạch xuất khâu và kim

ngạch nhập khẩu Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thu được ngoại

Trang 18

hàng hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ

tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập

khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường Hành động

này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng Tác động của hai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc hình thành tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tác động mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá

hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng,

đồng nội tệ giảm giá

b Đầu tư ra nước ngoài:

Cư dân trong nước dùng tiền mua tài sản ở nước ngoài, có thể là đầu tư trực tiếp (xây dựng nhà máy, thành lập các doang nghiệp ) hay đầu tư gián tiếp (mua cô phiếu, trái phiếu ) Những nhà đầu tư này muốn thực hiện hoạt động kinh doanh trên cần phải có ngoại tệ Họ mua ngoại tệ trên thị trường, luồng vốn ngoại tệ chảy ra nước ngoài, tỷ giá

hối đoái sẽ tăng Ngược lại một nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn ngoại tệ chảy

vào trong nước, làm cho cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái giảm Đầu tư ra nước ngoài ròng là hiệu số giữa luồng vốn chảy ra và luồng vốn chảy vào một nước Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốn chảy vào trong nước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra nước ngoài, tỷ giá hối đoái tăng Tỷ giá hối đoái sẽ giảm trong trường hợp ngược lại, đầu tư ra

nước ngoài ròng âm Theo quy luật tối ưu hoá, luồng vốn sẽ chảy đến nơi nào có lợi nhất,

tức là hiệu suất sinh lời cao nhất Một nền kinh tế sẽ thu hút được các luồng vốn đến đầu

tư nhiều hơn khi nó có môi trường đầu tư thuận lợi, nền chính trị ổn định, các đầu vào sẵn có với giá rẻ, nguồn lao động đồi dào có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lãi suất cao và sự thông thoáng trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Chính phủ

c Lạm phát ảnh hưởng đến tỷ gid hoi đoái:

Khi một nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đối khơng đổi, hàng hoá dịch vụ trong nước đắt hơn trên thị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịch vụ nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nứơc Theo quy luật cung cầu, cư dân trong nước sẽ chuyên sang dùng hàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng Tương tự vì tăng giá, cư dân nước ngoài sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn Hoạt động xuất khẩu giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng Như vậy lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn Trên thị trường

tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản

Trang 19

tương đối giữa các quốc gia Quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia

đó sẽ mat giá một cách tương đối và tỷ giá hối đoái tăng

d Mức chênh lệch về lãi suất giữa các nước:

Nước nào có lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn lãi suất tiền gửi các nước khác thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu phấn chênh lệch do tiền lãi tạo ra, đo đó sẽ làm cho cung

ngoại tệ tăng lên, tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống

e Tâm lý số đông, chính sách của Chính Phú, uy tin của đông tiền:

Người dân, các nhà đầu cơ, các ngân hàng và các tổ chức kinh doanh ngoại tệ là các

tác nhân trực tiếp giao dịch trên thị trường ngoại hối Hoạt động mua bán của họ tạo nên

cung cầu ngoại tệ trên thị trường Các hoạt động đó lại bị chỉ phối bởi yếu tố tâm lý, các

tin đồn cũng như các kỳ vọng vào tương lai Điều này giải thích tại sao, giá ngoại tệ hiện tại lại phản ánh các kỳ vọng của dân chúng trong tương lai Nếu mọi người kỳ vọng rằng tỷ giá hối đoái sẽ tăng trong tương lai, mọi người đổ xô đi mua ngoại tệ thì tỷ giá sẽ tăng ngay trong hiện tại; Mặt khác, giá ngoại tệ rất nhậy cảm với thông tin cũng như các chính

sách của chính phủ Nếu có tin đồn rằng Chính phủ sẽ hỗ trợ xuất khâu, hạn chế nhập

khẩu để giảm thâm hụt thương mại, mọi người sẽ đồng loạt bán ngoại tệ và tỷ giá hối đoái sẽ giảm nhanh chóng

Trong thực tế, tỷ giá hối đoái bị chi phối đồng thời bởi tất cả các yếu tố trên với mức

độ mạnh yếu khác nhau của từng nhân tố, tuỳ vào thời gian và hoàn cảnh nhất định Việc tách rời và lượng hoá ảnh hưởng của từng nhân tố là việc làm không thê Các nhân tố trên không tách rời mà tác động tổng hợp, có thể tăng cường hay át chế lẫn nhau, ảnh hưởng

đến tỷ giá hối đoái làm cho tỷ giá hối đối ln biến động khơng ngừng

1.2.2 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

1.2.2.1 Các hệ thống tỷ giá hối đoái:

a Hệ thống tỷ giá có định :

Là tỷ giá mà chính phủ đồng ý duy trì khả năng chuyên đổi đồng tiền trong nước với đồng tiền nước ngoài Tức là mọi người có thể đổi ngoại tệ lấy nội tệ hoặc đổi nội tệ lấy ngoại tệ theo tỷ giá cố định mà chính phủ (NHTW) công bố Tùy trường hợp mà chính phủ phải mua hay bán ngoại tệ để giữ vững sự cân bằng cung cầu theo tỷ giá đã ấn định Có 2 trường hợp:

Trang 20

Trường hợp tỷ giá cố định < tỷ giá cân bang thị trường: Lúc này đồng nội tệ cao giá so với ngoại tệ Cầu ngoại tệ tăng, cung ngoại tệ giảm Do đó chính phủ phải bán ngoại tệ ra và thu nội tệ vào làm tăng cung ngoại tệ, tỷ giá hối đoái cố định được duy trì

b Hệ thống tỷ giá thả nổi:

Hệ thống tỷ giá thả nỗi tự do : Là tỷ giá được tự do biến động để đạt mức cân bằng của thị trường ngoại hối Với tỷ giá hối đoái thả nỗi thì lượng cung và lượng cầu ngoại tệ bằng nhau Lúc này không có sự can thiệp của chính phủ

Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý : Là cơ chế tỷ giá thả nổi theo cung cầu thị trường

nhưng khi có sự dao động mạnh và nhanh của tỷ giá thị trường thì chính phủ sẽ can thiệp

bằng cách ấn định tỷ giá cỗ định

1.2.2.2 Sự can thiệp của chính phủ trong hệ thống tỷ giá thả nỗi có quản lý :

Trong thực tế không có một đồng tiền nào được thả nỗi hoàn toàn, vì nó quá bất ôn

định Tuy chế độ tỷ giá hối đoái cố định tạo ra sự ôn định, song việc thực hiện các biện

pháp chính sách nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái cố định tương đối khó khăn và tốn kém, và

trên hết là chế độ này làm cho chính sách tiền tệ trở nên vô hiệu lực Chính vì thế, chỉ

một số ít đồng tiền trên thế giới sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái có định Hầu hết các đồng

tiền trên thế giới sử dụng chế độ ty giá thả nổi, nhưng chính phủ sẽ can thiệp dé tỷ giá khơng hồn toàn phản ứng theo thị trường Đặc biệt là vai trò quan trọng của Ngân hàng trung ương đối với thị trường tỷ giá như hiện nay Ngân hàng trung ương vừa đóng vai

trò là người tổ chức, quản lý điều hành vừa trực tiếp tham gia giao dịch nhằm thực thi chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá

a Can thiệp trực tiếp:

i Chế độ tỷ giá có định:

Trong chế độ tỷ giá có định, chính phủ duy trì khả năng chuyển đổi của đồng tiền tại

mức tỷ giá cô định Một đồng tiền được xem là có thể chuyên đổi nếu ngân hàng trung ương sẽ sẵn sàng mua hoặc bán đồng tiền đó với số lượng bất kỳ khi mọi người mong muốn trao đổi theo tỷ giá cô định

Sự can thiệp của ngân hàng trung ương vào thị trường ngoại hối:

Trang 21

Giả sử rằng chế độ tỷ giá được cố định tại e đây là trạng thái cân bằng của thị trường tự do tại điểm A với đường cung đồng USD là SS, và đường cầu đồng USD là DD

Không ai mua hay bán đồng USD cho ngân hàng trung ương Thị trường tự cân bằng mà không cần sự hỗ trợ nào khác

Khi cầu đồng USD là DD;, tại mức tỷ giá cố định e, thì sẽ có dư cầu USD một lượng

là AC, để neo tỷ giá cố định e, ngân hàng trung ương phải cung ra thị trường một lượng

AC đồng USD thu về đồng VND

Khi cầu đồng USD là DD; thì ngân hàng sẽ bán dự trữ ngoại hối, (sẽ mua về EA đồng

USD để bù cho lượng cung dôi ra EA) và thu về đồng USD

Khi cầu USD là DD thì tự thị trường đã cân bằng tại tỷ giá e, và do vậy không cần tới

sự can thiệp của ngân hàng

Trong chế độ tỷ giá có định, cán cân thanh tốn khơng nhất thiết phải bằng 0 Khi có thâm hụt, tổng luồng vốn đi ra sẽ lớn hơn tổng luồng vốn đi vào (bao gồm cả tài kháon

vãng lai và tài khoản vốn)

Khi có thâm hụt, cung đồng USD ra thị trường ngoại hối (phản ánh nhập khẩu và mua

tài sản nước ngoài) lớn hơn cầu đồng USD (phản ánh xuất khẩu và bán tài sản cho nước ngoài) Thâm hụt cán cân thanh toán chính bằng mức đư cung đồng USD trên thị trường ngoại hồi

Để duy trì tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương cân đối số dư cung đồng USD bang cách mua một lượng đồng USD tương ứng Nó sẽ giảm dự trữ ngoại hối, bán VND để mua DSD

Cán cân thanh toán và chế độ tỷ giá:

Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nỗi

Trang 22

= Tăng dự trữ ngoại hối = (- Tai trợ chính thức)

= Tăng dự trữ ngoại hối

Khi có thặng dư cán cân thanh toán, chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối

thông qua việc mua dự trữ ngoại hối Khi có thâm hụt cán cân thanh toán, dự trữ phải được bán ra

ii Chế độ tỷ giá thả nổi:

Nếu tỷ giá thả nỗi hoàn toàn thì sẽ không có bất kỳ một sự can thiệp nào của chính

phủ vào thị trường ngoại hối Dự trữ ngoại hối sẽ giữ nguyên Tỷ giá sẽ được tự đo điều chỉnh đề cân bằng giữa cung và cầu đồng USD, đồng VND trên thị trường

iii Chế độ tỷ giá thả nổi có quản ]ý:

Ngân hàng trung ương có thể can thiệp để bù đắp cho những thay đổi nhanh và mạnh

của cung và cầu trong ngắn hạn, nhưng tỷ giá sẽ dần được tự điều chỉnh về trạng thái cân

bằng của nó trong thời gian đài hơn

b Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách của chính phủ: ¡ Chính sách tài chính trong nước:

Điều gì xảy ra với tỷ giá hối đoái thực tế nếu chính phủ giảm tiết kiệm quốc dân bằng

cách tăng chỉ tiêu của mình hoặc giảm thuế?

8 SI Ty gia hồi đoái thực tế được quy định

19 bởi giao điêm của đường thăng đứng

giá biéu dién chénh léch giữa tiểt kiệm và

hối dau tu, và đường xuất khẩu ròng doc

doa CTTTTT~~¬ E xuống Tại điểm này, số lượng USD

hà " cung ứng cho đâu íw nước ngoài ròng

đóá mực tế bằng nhu cầu về đô la cho xuất khẩu

cân bằng NX@) ròng về hàng hóa địch vụ

Xuất khẩu ròng Nx

Đường biểu điển mối quan hệ giữa xuất khẩu ròng và tỷ giá hối đoái thực tế dốc

xuống vì tỷ giá hối đoái thực tế thấp làm cho hàng nội tương đối rẽ

Đường biểu diễn chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư (S - I) là đường thăng đứng, vì

cả tiết kiệm vả đầu tư đều không phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thực tế

Giao điểm của 02 đường này quy định tỷ giá hối đoái cân bằng

Trang 23

Tại mức tỷ giá hối đoái thực tế cân bằng, mức cung về đô la hiện có để phục vụ cho đầu tư nước ngoài ròng bằng nhu cầu về đô la của người nước ngoài muốn mua xuất khẩu ròng của chúng ta

Chính sách tài chính trong nước: biện pháp tiết kiệm này làm giảm (S - ]) và bởi vậy cũng làm giảm NX Sự cắt giảm tiết kiệm gây ra thâm hụt thương mại

Sự thay đổi chính sách làm cho đường (S — I) dịch chuyển sang trái, cung về đô la phục vụ cho đầu tư nước ngoài ròng giảm xuống Mức cung thấp hơn làm cho tỷ giá hối đoái thực tế tăng lên — tức đồng đô la trở nên có giá trị cao hơn Vì giá trị của đồng đô la tăng, hàng nội địa trở nên tương đối đắt hơn so với hàng ngoại Điều này làm cho xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng

Tác động của chính sách tài chính mở rộng trong nước tới tỷ giá hối đoái thực tế:

8 SI | Si-I

Ty Chính sách tài chính mở rộng trong nước si làm giảm tiết kiệm quốc dân, dân tới sự

ee giảm sút của cung về đô la và làm tăng tỷ

thức f giá hồi đoái thực tê cân bằng

tế €\p -

NX(e)

NX; 4— NX: xuấtkhẩu ròng NXX

li Chính sách tài chính ở nước ngoài:

Điều gì xảy ra với tỷ giá hối đoái thực tế nếu các chính phủ ở nước ngoai gia tăng chi

tiêu của mình hoặc giảm thuế?

Sự thay đổi này làm giảm mức tiết kiệm thế giới và tăng lãi suất thế giới Sự gia tăng

lãi suất thế giới làm giảm đầu tư trong nước, dẫn tới cả (S - I) và NX đều tăng Điều này

hàm ý lãi suất thế giới tăng, tạo ra thặng dư thương mại

Tác động của chính sách tài chính mớ rộng ở nước ngoài với tỷ giá hối đoái thực

S-TD quay

€ —>

Tỷ

giá Chính sách tài chính mở rộng ở nước

hoi doai §1F -> ngồi làm giảm tiêt kiệm thê giới, do đó yey ở wk pan Ae ,

thực làm giảm đấu tư trong nước Tình trạng "¬-.———— giảm dau tu lam tăng cung về đô la,

Trang 24

Sự thay đổi chính sách làm dịch chuyên đường (S — I) thắng đứng sang phải và tăng cung về đô là phục vụ cho đầu tư nước ngoài ròng Tỷ giá hối đoái thực tế cân bằng giảm xuống Tức là, đồng đô la giảm giá và hàng nội trở nên tương đối rẻ so với hàng ngoại

c Can thiệp gián tiếp thông qua các hàng rào của chính phủ: ¡ Khuyến khích đầu tư:

Điều gì xảy ra với tỷ giá hối doi thực tế nếu nhu cầu về đầu tư trong nước tăng lên? Ví dụ: Quốc hội thông qua chính sách miễn thuế đầu tư?

Tại mức thuế suất thế giới cho trước, việc tăng nhu cầu đầu tu I lam cho ca (S — I) va NX đều giảm Điều đó có nghĩa là nhu cầu đầu tư tăng gây ra thâm hụt thương mại

S-L 18-l

Nhu cau dau tu tang lam tăng lượng đầu tự trong nước Vì vậy, nó làm giảm (S —

doai §2F - D, qua đó làm giảm mức cung tiền và

làm tăng tỷ giá hồi đoái thực tế cân bằng

Sự gia tăng nhu cậu đầu tư làmwđeh chuyển đường (S — I) sang trai, dẫn tới sự suy giảm của cùng về đô là phụd vụ cho đầu tư nước ngoài ròng Tỷ giá hối đoái thực tế cân

bằng tăng lên Do đŠ*:kff cNĩnh sách miŠX thuế đầu tư làm cho đầu tư trở nên hấp dẫn

hơn và cũng làm số Tiền cần thiết để thực hiện những dự án đầu tư này trở nên có giá trị

hơn Sự tăng giá của đồng tiền làm cho hàng nội trở nên tương đối đắt hơn so với hàng ngoại và điều này làm giảm xuất kau ròng

ii Thay đổi Chính sách thương mại:

Chính sách thương mại là các chính sách được hoạch định để tác động trực tiếp vào khối lượng hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu hoặc nhập khẩu

Chính sách thương mại thực hiện dưới hình thức bảo hộ sản xuất trong nước khỏi sự

cạnh tranh của nước ngoài bằng hình thức đánh thuế hàng nhập khẩu (thuế quan) hoặc

hạn chế số lượng hàng hóa và dịch vụ cho phép nhập khẩu (hạn ngạch) Tác động của chính sách bảo hộ mậu dịch tới tỷ giá hối đoái thực tế:

S-I

Chính sách bảo hộ mậu dịch,

ví dụ: cắm nhập khẩu ôtô, làm

tăng nhu cầu về xuất khẩu thue wo ròng qua đó là tăng tỷ giá hồi

Trang 25

Điều gì xảy ra nếu chính phủ cắm nhập khẩu (ví dụ ôtô)?

Tại mọi mức tỷ giá hối đoái thực tế cho trước, nhập khẩu bây giờ giảm xuống và xuất kâu ròng tăng lên Do đó, đường xuất khẩu ròng dịch chuyên ra phía ngoài Tại trạng thái

cân bằng mới, tỷ giá hối đoái thực tế cao hơn và xuất khẩu ròng không thay đối

Trong mô hình này, chính sách bảo hộ thương mại chỉ làm tăng tỷ giá hối đoái thực

tế Sự tăng giá hàng nội so với hàng ngoại có xu hướng làm giảm xuất khẩu ròng đề bù

lại phần gia tăng xuất khẩu ròng do chính sách hạn chế thương mại trực tiếp gây ra Chính sách thương mại không làm thay đổi cả tiết kiệm và đầu tư, nó cũng không làm

thay đổi cán cân thương mại

Các chính sách bảo hộ tác động đến khối lượng thương mại Vì tỷ giá hối đoái thực tế

tăng, hàng hóa và dịch vụ chúng ta sản xuất tương đối đắt hơn so với hàng hóa và dịch vụ nước ngoài Do đó chúng ta xuất khẩu được ít hơn ở trạng thái cân bằng mới Vì xuất khẩu ròng không thay đổi, chúng ta cần nhập khẩu ít hơn Như vậy chính sách bảo hộ

Trang 26

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HÓI

VIỆT NAM

2.1 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGOẠI HÓI THÉ GIỚI:

2.1.1 BIEN DONG THI TRƯỜNG NGOẠI HỒI THẺ GIỚI TRONG NĂM 2010:

¡ Cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng lớn trên thế giới

Tạp chí tiền tệ Châu Âu đã tiến hành một cuộc khảo sát với 11.716 tổ chức về tình

hình giao dịch ngoại hối toàn cầu trong năm 2010 Kết quả cuộc điều tra thường niên về lĩnh vực kinh đoanh ngoại hối toàn cầu của tạp chí Tiền tệ châu Âu (Euromoney) đã cho

thấy việc cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trên thị trường này Tuy nhiên, đó vẫn tiếp

tục là nguồn lợi nhuận đồi đào cho các ngân hàng lớn trong thời kỳ khủng hoảng tài

chính và về sau này

Ngân hàng Deutsche của Đức khẳng định vị trí dẫn đầu của mình trong năm thứ sáu liên tiếp UBS chịu đứng ở vị trí thứ hai và theo sau đó là Barclays Capital Citi vượt qua RBS để duy trì vị trí thứ tư của mình trong bảng xếp hạng.Trong rất nhiều năm, cuộc điều tra đã cho thấy rằng chỉ có một số ít ngân hàng hàng đầu về giao dịch ngoại hối ngày càng củng cố vai trò của mình và gia tăng thị phần

Tuy nhiên, trong năm 2010, xu thể này đã bị đảo ngược

Trong cuộc khảo sát, thị phần của ba ngân hàng hàng đầu chỉ chiếm 40,44%, còn số nảy là 45,99% trong năm 2009 Tình trạng tương tự cũng xảy ra với top 5 ngân hàng

hàng đầu, khi thị phần của các ngân hàng này giảm từ 61,5% xuống mức 54,63%

Tuy nhiên, các ngân hàng top sau lại kinh doanh tốt trong năm nay Thị phần của các

ngân hàng từ vị trí thứ 6 đến thứ 10 đã tăng từ 18,18% lên 22,53% Tổng khối lượng giao

dịch của 10 ngân hàng đứng đầu chiếm 77,16% toàn thị trường và trong cuộc điều tra năm 2009 con số này lên đến 79,68%

Morgan Stanley đã thay thế vị trí của BNP Paribass để gia nhập vào đội ngũ 10 ngân

hàng hàng đầu mặc dù thị phần của ngân hàng này chỉ nhỉnh hơn so với ngân hàng của Pháp khoảng 0,02%

Các “tay chơi” kỳ cựu trong lĩnh vực này đang có xu hướng mở rộng thị trường giao

dịch thương mại điện tử, thị trường này hiện đang chiếm hơn 50% tổng giao dịch toàn

Trang 27

Trong thị trường này, trong khi thị phần của Deutsche, Barclays và UBS giảm từ 72,56% xuống 57,65% thì các ngân hàng còn lại trong top 10 lại gia tăng thị phần của mình từ 19,43% lên 27,62%

Kết quả khảo sát này cho thấy, vị thế của các ngân hàng kỳ cựu trong thị trường giao dịch điện tử không được như họ mong đợi Như vậy, việc cạnh tranh trên thị trường này có thể khốc liệt hơn Dưới đây là danh sách 10 ngân hàng hàng đầu trong thị trường giao dịch ngoại hối năm 2009 & 2010: Thứ tự Năm 2010 Năm 2009 1 Deutsche Bank Deutsche Bank 2 UBS UBS 3 Barclays Capital Barclays capital 4 Citi RBS 5 RBS Citi 6 JPMorgans JPMorgans 7 HSBC HSBC

8 Credit Suisse Goldman Sachs 9 Goldman Sachs Credit Suisse

10 Morgan Stanley BNP Paribas

Ngoài ra, có một số các ngân hàng không thuộc top 10 đã có sự tiến triển rõ rệt Trong

đó phải kể đến ngân hàng Montreal, ngân hàng này đã tăng trưởng ngoạn mục làm cho

thị phần của họ từ thứ 43 lên vị trí thứ 30

Cũng theo cuộc khảo sát của Euromoney, tông khối lượng giao dịch đã giảm nhẹ

trong năm nay từ 175,3 tỉ đô la xuống còn 167,3 tỉ đô la ii Tình hình giao dịch ngoại hỗi ở Châu Á tăng mạnh

Trang 28

Giao dịch ngoại hối tại Tokyo chiếm 6,2% và Singapore chiếm 5,3% hoạt động giao dịch ngoại hối trên toàn thế giới Tuy nhiên, mức này vẫn còn khiêm tốn so với 36,7% tại London và 17,9% tại New York

Khối lượng giao dịch ngọai hối trên toàn thế giới tính đến tháng 4/2010 đạt 4 nghìn tỷ

USD/ ngày, tăng 20% so với lần khảo sát gần đây nhất vào năm 2007.(số liệu của BIS)

Nhận xét: Việc thăng hạng của Nhật Bản và Sigapore là nhờ giao dịch ngoại hối và

hoạt động đầu tư tăng mạnh

Khối lượng giao dịch bình quân ngày tại Tokyo trong tháng 4 tăng 25% so với 3 năm trước đó, đạt 312,3 tỷ USD Khối lượng giao dịch quả Singapore tăng 10%, đạt 266 tỷ USD/ ngày

Tokyo từ lâu đã được coi là thị trường giao địch ngoại hối chủ chốt, một phần nhờ

vào tầm quan trọng của đồng Yên Trong khi đó, Singapore nổi lên nhờ vai trò trung tâm tài chính của khu vực Như vậy, việc thăng hạng của Sigapore là nhờ cả một quá trình chuyên biến lâu dài

iii Vị thế của các loại tiền tệ trên thị trường ngoại hỗi thế giới:

Giao dịch USD và đô la Úc tăng 35% so với năm 2007 Giao dịch với đô la Canada

tăng 44% Giao dịch đồng rupee của Án Độ, Nhân dân tệ của Trung Quốc và real của

Brazil cũng tăng.Tính tổng thế, giao dịch đồng USD vẫn giữ vị trí đầu, chiếm 84,9% các

giao địch tiền tệ toàn cầu

2.1.2 DU BAO XU THE CUA TH] TRUONG NGOAI HOI THE GIOT TRONG NAM 2011:

Theo bài viết đăng ngày 17/1/2011; Đàm Nhã Linh — Viện trưởng Viện Nghiên cứu

Dau tw Ngoại hồi Trung Quốc, đã đưa ra 6 xu thế lớn dự báo sẽ xuất hiện trên thị trường

tài chính toàn cầu năm 2011, trong đó dự báo đâu tiên là xu thế đồng USD mat giá trên thị trường ngoại hỗi ngày càng lớn

Thị trường tiền tệ thế giới năm 2011 sẽ tiếp tục lấy sự điều chỉnh chính của đồng USD làm định hướng Chính sách tổng thể đồng USD sẽ có thẻ tiếp tục dùng việc phá giá để đối điện với thị trường tiền tệ thế giới Tiến trình phá giá là một chỉ tiêu then chốt dé điều

chỉnh mức giá và cơ sở tỷ giá hối đối tồn cầu Chỉ số đồng USD trên thị trường ngoại

hối sẽ xuất hiện biến động lớn giữa mức 90 điểm và 70 điểm Đồng USD sẽ phá giá hoặc

tăng giá mang tính chu kỳ, theo giai đoạn, nhanh và linh hoạt

Năm 2011, tiêu điểm của thị trường tài chính nằm ở chỗ: có hay không sự bứt phá và

Trang 29

Nếu kinh tế Mỹ tăng trưởng thuận lợi thì FED sẽ lập tức đây nhanh tiến độ và nhịp độ

điều chỉnh lãi suất Một nhà đầu tư nổi tiếng thế giới cho rằng lãi suất của Mỹ sẽ tăng lên “như gió” tới mức rất cao

Theo nhà đầu tư này, chỉ tiêu giá cả hàng hóa là dữ liệu mang tính tiêu chí đối với sự

thay đổi của chính sách tiền tệ Kết quả việc đồng USD mắt giá và giá hàng hóa tăng lên

đã gây ra sự thay đổi về chính sách tiền tệ thế giới

2.2 THUC TRANG THI TRUONG NGOAI HOI VIET NAM:

Thị trường ngoại tệ VN trong thời gian qua luôn tồn tai song song hai thị trường: thị trường chính thức, bao gồm hoạt động giao dịch của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và

thị trường mua bán ngoại tệ giữa các TCTD và thị trường tự do hay còn gọi là thị trường

chợ đen Sự tồn tại của thị trường chợ đen đã có những tác động tiêu cực tới cung cầu

ngoại tệ của nền kinh tế

Thị trường liên Ngân hàng là một mạng lưới các quan hệ Ngân hàng đại lý, trong đó

các Ngân hàng Thương Mại lớn mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các Ngân hàng khác — được gọi là tài khoản Ngân hàng đại lý

Hệ thống tài khoản Ngân hàng đại lý giúp thị trường hối đoái hoạt động hiệu quả Trọng tâm của thị trường hối đoái là thị trường liên Ngân hàng Nó là thị trường lớn nhất

tài chính lớn nhất thế giới hiện nay xét cá về doanh số, tỷ trọng và khả năng sinh lợi

nhuận Không thể hình dung một thị trường hối đoái mà không có các Ngân hàng tham gia, việc luân chuyên vốn trên thị trường tiền tệ quốc tế chủ yếu được hình thành từ việc di chuyển ngoại tệ thuộc dự trữ lưu động do các Ngân hàng trực tiếp nắm giữ và điều hành kinh doanh

Ngày 20/10/1994, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết đinh 203/QĐ-NH thành lập

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (Interbank) và ban hành Quy chế tô chức và hoạt động của Interbank, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong quá trình hình thành và phát triển của

thị trường ngoại hối Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế Đây là nơi mua bán ngoại tệ giữa các NHTM, trong đó NHNN đóng vai trò là người mua bán cuối cùng can thiệp trên thị

trường này Tỷ giá hình thành trên thị trường này do NHNN công bố hàng ngày là cơ sở để các TCTD đưa ra các mức tỷ giá cụ thể mua bán với khách hàng theo biên độ quy định Do phụ thuộc như vậy nên tỷ giá trên thị trường cũng kém linh hoạt và rất ít có tác

Trang 30

không có người mua, nên thực tế khối lượng giao dịch ngoại tệ trên thị trường này không

nhiều Nhiều NHTM là thành viên nhưng không tham gia thị trường

2.2.1 THUC TRẠNG TỶ GIÁ BÌNH QUÂN LIÊN NGÂN HÀNG TỪ 1994 ĐÉN

NAY

Nhìn vào diễn biến của tỷ giá danh nghĩa có thê thấy tỷ giá chính thức VND/USD có

xu hướng đi theo một chu kỳ rõ rệt gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 là thời kỳ nền kinh tế đi

vào phát triển ôn định, ứng với các giai đoạn 1994 — 1996 và giai đoạn 2001 — 2007, tỷ giá được neo giữ theo đồng USD một cách tương đối cứng nhắc Giai đoạn 2 là khi nền

kinh tế bị suy thoái hoặc khủng hoảng, VND mắt giá mạnh, ứng với các giai đoạn 1997 —

2000 và 2008 đến nay

Chu kỳ này đã được lặp lại hai lần từ 1994 đến nay

2.2.1.1 Lần thứ nhất, thời kỳ từ 1994 -2000:

Thời kỳ này tỷ giá được hình thành trên cơ sở tỷ giá Liên ngân hàng, gắn liền với sự kiện thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vào ngày 20/10/1994 có qui mô lớn

hơn, hoạt động linh hoạt hơn nên tỷ giá hối đoái ngày càng phản ánh đầy đủ hơn quan hệ

cung cầu thị trường

Giai đoạn 1, từ 1994-1996, nền kinh tế đi vào phát triển ôn định, Tỷ giá được giữ én

định ở mức 11.000VNĐ/USD Tỷ giá tại các NHTM dao động trong biên độ +/- 0,5% tỷ

giá công bố Tháng 11/2006, biên độ được nới rộng từ thấp hơn +/- 0,5% lên +/- 1% Giai đoạn 2, từ 1997-2000 chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài

chính Châu Á, gắn liền với sự chênh lệch lớn giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường

tự do, thị trường ngoại hối rơi vào tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ luôn lớn hơn cung Trong hai năm 1997-1998, nhà nước đã ba lần chủ động điều chỉnh tỷ giá

VND/USD và phải nới rộng biên độ tỷ giá hoặc chính thức phá giá, làm cho VND mat

giá mạnh mẽ so với thời điểm trước đó Biên độ tỷ giá tại các NHTM được nới rộng từ

+/-1% lên +/-5% (02/1997) và từ +/-5% lên +/-10% (13/10/1997) và sau đó được điều chỉnh xuống không quá 7% (07/08/1998) Tỷ giá được điều chỉnh lên 11.800VNĐ/USD (16/02/1998) và 12.998VNĐ/USD (07/08/1998)

Kể từ ngày 26/02/1999, ngân hàng nhà nước châm dứt tỷ giá chính thức và giảm biên

độ giao động tỷ giá xuống còn 0,1% Từ đó, tỷ giá được ngân hàng nhà nước công bố

theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng của đồng Việt Nam so với

Trang 31

theo quan hệ cung cầu, đó là cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết Biện pháp trên đã góp

phần ổn định tỷ giá trên thị trường chính thức và thị trường tự do, tạo điều kiện cho thị

trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi nổi.Tuy nhiên tính cho tới nay thì “ tính linh

hoạt” vẫn còn được đánh giá là chưa cao Vào thời điểm này tỷ giá được giữ ôn định ở mức 14.000VNĐ/USD

2.2.1.2 Lần thứ 2 là thời kỳ từ 2001 đến nay, thời kỳ này tỷ giá được thả nổi có điều

tiết

Giai đoạn 1, từ 2001 — 2007 tương tự giai đoạn 1994 - 1996, tỷ giá trên thị trường tự do ổn định theo sát với tỷ giá chính thức Nguyên nhân là giai đoạn 1997 — 2000 tỷ giá chính thức đã được tăng liên tục và đến cuối giai đoạn đã ngang bằng với tỷ giá thị trường tự do Tỷ giá được chỉ được điều chỉnh từ mức 14.000 VNĐ/USD năm 2001 lên

16.100VNĐ/USD năm 2007

Biên độ tỷ giá tại các NHTM được điều chỉnh lên mức +/-0,25% (từ 01/07/2002 đến

31/12/2006) Đối với các ngoại tệ khác không phải là USD, các NHTM được quyền chủ động tự định tỷ giá giữa VND và ngoại tệ đó

Ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới -WTO,

chính sách điều hành ty giá của Ngân hàng Nhà nước đã có những thay đổi đáng kể Ngày 02/01/2007, NHNN đã nới rộng biên độ tỷ giá ngoại tệ từ + 0,25% lên +0,5% so

với tỷ giá liên ngân hàng Việc điều chỉnh này được cho là mở đường cho sự giảm giá

của VND so với USD Cùng với những thay đổi trong việc nới lỏng biên độ, NHNN Việt Nam đã cho phép sử dụng một số các cơng cụ hốn đổi ngoại tệ giữa NHNN Việt Nam và các NHTM, góp phần điều chỉnh tình trạng bất hợp lý về huy động và sử dụng vốn

'VND và ngoại tệ của các NHTM

Ngoài ra, để giải quyết nhu cầu ngoại tệ hợp lý và phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các

doanh nghiệp trong nước, NHNN Việt Nam đã cho áp dụng thí điểm nghiệp vụ quyền

chọn và NHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) thực hiện thí điểm

nghiệp vụ này

Trang 32

20/08/2010 18,932.00đ 28/09/2008 16,610.00đ 19/08/2010 18,544.00đ 01/09/2008 16,973.00đ 05/03/2010 18,544.00đ Nguồn: Hải quan Việt Nam http://www.customs.gov.vn/Lists/TyGia/TraCuu.aspx Năm 2008:

Động thái mới nhất từ phía Ngân hàng Nhà nước nhằm kiểm soát lạm phát trong năm

2008 là quyết định nới rộng biên độ tỷ giá VND/USD từ +/-0,5% lên +/-0/75% ngay trong những ngày cuối năm 2007 nhằm tăng khả năng thanh khoản cho thị trường và tăng cường sự linh hoạt của tỷ giá

Năm 2008 là 1 năm đầy biến động với tỷ giá hối đoái với những ảnh hưởng từ các yếu

tố vĩ mô, cung cầu ngoại tệ Một tiền lệ mới chưa từng xảy ra trong lịch sử là biên độ tỷ

giá được điều chỉnh 5 lần, một mật độ dày chưa từng có guonod toseo M0 9 ì IW†?-I5/lù 16/10 do nay ` taeood tzsou xzuada kús%6œ0 16000 1% e0 [x= so} ` ' ' ' ' 1 ' ' ' ' ' 1 ' lần fa titer ape ftay TG HE mmm Tee Leah june jut aue 5 Ger tiew Ome ¡ Giai đoạn từ 01/01 — 25/03/2006:

Những tháng cuối năm 2007, đầu năm 2008 là thời điểm kiều hối 6 ạt về Việt Nam

khi Việt kiều đã chuyển tiền về không những để đầu tư, kinh doanh, mua bắt động sản mà

còn gửi tiết kiệm lấy lãi! Mức lãi suất gửi dưới 5% 6 nhiều nước phát triển, trong khi lãi

suất tiền gửi của các ngân hang trong nude 15% , rat hap dẫn đối với người gửi

Ngoài ra, việc các nhà đầu tư dự kiến VND sẽ tăng giá so với USD, cộng thêm việc chênh lệch lãi suất giữa VND với USD, nên các NDT day mạnh bán USD chuyển sang

'VND đề hưởng chênh lệch lãi suất

Trong giai đoạn này, Chính Phủ va NHNN day mạnh thực hiện kiềm chế lạm phát

bằng cách tăng lãi suất cơ bản từ 8,25% (12/2007) lên 8,75% (2/2008), đồng thời NHNN

Trang 33

không mua USD và tăng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0,75% lên 1% vào ngày

10/03/2008

Với những nguyên nhân trên đã đây tỷ giá liên tục giảm dưới giá sàn từ 16.112 đồng xuống 15.960 đồng, mức thấp nhất là 15.560 đồng Còn tỷ giá thị trường tự do giao động từ 15.700 — 16.000 đồng

ii Giai đoạn 2 (từ 26/03 —16/07/2008):

Trong giai đoạn này, tỷ giá tăng dần đều và đột ngột tăng mạnh từ giữa tháng 6, đỉnh

điểm lên đến 19.400 đồng/USD vào ngày 18/06, cách hơn 2.600 đồng so với mức trần,

còn trên TTTD cao hơn khoảng 100-150 đồng, sau đó dịu lại khi NHNN nới biên độ từ

1% lên +/- 2% (ngày 27/6) và kiểm soát chặt các bàn thu đổi ngoại tệ Nguyên nhân USD tăng mạnh trong giai đoạn này chủ yếu đo tâm lý bất ôn của doanh nghiệp và người dân khi thấy USD tăng nhanh dẫn đến trạng thái găm ngoại tệ của giới đầu cơ Và vào thời

điểm này thì nhu cầu mua ngoại tệ trả các khoản nợ của cả DN xuất và nhập khẩu đến

hạn cao Bên cạnh đó, do chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và quốc tế (khoảng 200,000/1ượng) đã làm gia tăng nhu cầu mua USD đề nhập khẩu vàng

Ngoài ra, việc nhà ĐTNN bắt đầu rút vốn khỏi Việt nam bằng việc bán trái phiếu CP

do lo ngại về tình hình kinh tế và đo tình hình thanh khoản thấp trên thị trường thế giới

đây nhu cầu mua USD chuyên vốn về nước lên cao (bán ròng 0,86 USD) đã góp phần

làm khan hiếm USD hơn

Thế nhưng lúc này cung ngoại tệ lại thấp do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ

đối với doanh nghiệp xuất khẩu (theo quyết định số 09/2008/QĐÐ, NHNN không cho phép vay để chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu, vay thực hiện dự án sản xuất xuất khâu) nhằm giảm hiện tượng đoanh nghiệp xuất khẩu vay ngoại tế bán lại trên thị trường

Chính vì sự khan hiếm USD như thế nên trong giai đoạn này tỷ giá đã tăng với tốc độ chóng mặt tạo cơn sốt USD trên cả thị trường liên ngân hàng lẫn thị trường tự đo

tii Giai đoạn 3 (từ 17/07 —15/10/2008):

Nhận thấy tình trạng sốt USD đã ở mức báo động, lần đầu tiên trong lịch sử, NHNN

đã công khai công bố dự trữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD khi các thông tin trên thị

trường cho rằng USD đang trở nên khan hiếm nhằm củng cố lòng tin của người dân

Đồng thời lúc này NHNN đã ban hành một loạt các chính sách nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ như kiểm soát chặt các đại lý thu đổi ngoại tệ, cấm mua bán ngoại tệ trên thị

Trang 34

thị trường thông qua các NHTM lớn Trước sự can thiệp đúng lúc từ phía nhà nước, tỷ

giá giảm mạnh từ 19.400 đồng/USD xuống 16.400 đồng/USD và giao dịch bình ổn quanh mức 16.600 đồng trong giai đoạn từ tháng 8 — tháng 11

iv Giai đoạn 4 (từ 16/10 đến hết năm 2008):

Trong khoảng thời gian từ tháng 10 - tháng 11, nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh việc

bán ra chứng khoán trong đó bán trái phiếu (700 triệu USD), cổ phiếu (100 triệu USD)

Nhu cầu mua ngoại tệ của khối nhà đầu tư nước ngoài tăng cao khi muốn đảm bảo thanh khoản của tổ chức tại chính quốc Nhu cầu mua USD của các ngân hàng nước ngoài cũng tăng mạnh (khoảng 40 triệu USD/ngay)

Thêm vào đó, việc NHNN cắm nhập khẩu vàng, thì nhu cầu nhập lậu vàng càng tăng

làm tăng cầu USD Vì vậy những tháng cuối năm 2008, tỷ giá USD/VND tăng đột ngột

trở lại từ mức 16.600 lên mức cao nhất là 16.998 sau đó giảm nhẹ, giao dịch vẫn nằm trong biên độ cho phép

Ngày 07/11/2008 NHNN tăng biên độ từ 2% - 3%, tỷ giá tăng lên 17.440 VND/USD

Mục đích đợt tăng biên độ lần này nhằm để cho tỷ giá giữa VND và USD linh hoạt hơn,

hiệu quả hơn, sát với điều kiện thị trường hơn Thứ hai, nới biên độ như thế để kích thích

xuất khẩu Qua đợt chống lạm phát mạnh, cộng với sự suy giảm của kinh tế thế giới thi

có những vấn đề trì trệ phát sinh Nới biên độ có thể dé ty gid ting cao hơn, từ đó tạo điều

kiện dé các doanh nghiệp xuất khâu đỡ khó khăn và hạn chế nhập khẩu

Năm 2009

Xu hướng chung của năm 2009 là sự mất giá đanh nghĩa của VND so với USD Tỷ giá USD/VNĐ lại tiếp tục tăng đà tăng trong 4 tháng đầu năm, đặc biệt sau khi NHNN thực hiện nới rộng biên độ tỷ giá lên +/-5% (24/03 đến 25/11/2009) khiến cho tỷ giá ngoại tệ

liên NH đã có đợt tăng đột biến và giao dịch trên TTTD tiến sát mức 19.300đồng/USD,

giảm dần và ôn định quanh mốc 18.500 đồng/USD Trong bối cảnh nguồn ngoại tệ ròng vào VN là + trong 4 tháng đầu năm thì dường như yếu tố chính khiến cho tỷ giá

Trang 35

20 200 18700 + ——tiên ngân hàng ——Cận dưới 18200 + 18700 18.200 17700 17 200 16.700 Cận trên ——Thi trường tự do 18 200 15 70 15200 T T 3g 050980 9 0 509 80819 3 1 Šš 8Š 5 Sẽ šSã 5 SŠ šš 3Š “Sẽ ö BB

Nhiều DN vay USD tuy chưa đến kỳ trả nợ nhưng đã mua sẵn USD để giữ vì sợ tỷ giá

sẽ tăng Chính lượng đặt mua nhiều của DN khiến cầu ngoại tệ tăng Ngoài ra, do tâm lý

bất ôn của cả DN và người dân khi tỷ giá tăng nhanh dẫn tới hiện tượng găm giữ ngoại tệ

Bên cạnh đó, tác động của chính sách hỗ trợ lãi suất cho các DN bằng tiền đồng, do lãi

suất vay tiền đồng thấp, phạm vi và thời gian vay được mở rộng theo chủ trương của chính phủ nên một số DN có ngoại tệ có xu hướng không muốn bán ngoại tệ và chỉ muốn

vay tiền đồng Đây là 1 tác động thiếu tích cực không mong muốn khi triển khai gói kích

cau

Đến 26/1 1/2009, NHNN buộc phải chính thức phá giá VND 5,4%, đồng thời thu hẹp biên độ dao động xuống còn +/-3% Cùng với chính sách tỷ giá, vào thời điểm này, NHNN đã nâng lãi suất cơ bản từ 7% lên 8%/năm Các chính sách này được cho là hợp lý

nhưng khá muộn màng

Rõ ràng, NHNN đã thể hiện sự lưỡng lự và không nhất quán trong chính sách tỷ giá

Việc sử dụng biên độ tỷ giá thay cho việc phá giá chính thức vào tháng 03/2009 cũng không thể kéo tỷ giá thị trường tự do về sát với tỷ giá NHTM như mong muốn

Trang 36

USD so VND 21,500 21,000 20,500 20,000 Š 19,500 :> 19,000 18,500 18,000 17,500 17,000 ~~ LIEN NH —=—TT TU DO thang Nam 2010

Gia USD tang kha manh trong 2 nam 2008 va 2009 Trong nam 2010, Ngan hang Nha

nước đã 2 lần điều chỉnh tỷ giá

Lần thứ Inhất vào ngày 11/2/2010, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.941 đồng/USD lên mức 18.544 đồng/USD nhằm khuyến khích các tập

đồn, tổng cơng ty lớn của nhà nước bán lại ngoại tệ cho các ngân hàng, cải thiện trạng thái ngoại tệ vốn đang căng thẳng Trước đó, ngày 18/1 NHNN có Quyết định số 74/QD- NHNN giảm mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ từ 7% xuống 4% đối với kỳ hạn đưới 12 tháng, từ 3% xuống 2% đối với kỳ hạn trên 12 tháng đã làm tăng nguồn vốn khoảng 500 triệu USD cho các NHTM để cho vay trên thị trường Để tăng thêm nguồn cung USD, NHNN tiếp tục ban hành Thông tư số 03/2010/TT-NHNN, quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bang USD của tô chức kinh tế tại tổ chức tín dụng là 1%/năm

Sự dư thừa ngoại tệ khiến lãi suất vay vốn bằng VND và USD có sự chênh lệch rất lớn Trong khi lãi suất vay VND ở mức 159% - 17%/năm, thì lãi suất vay USD chỉ khoảng

6% - 9%/năm Chênh lệch này khiến nhiều doanh nghiệp chọn vay USD rồi bán lại lấy vốn VND Sở đĩ doanh nghiệp có thể làm như vậy vì từ ngày 15/12/2009, NHNN ban

hành Thông tư số 25/2009/TT-NHNN nở rộng đối tượng được vay vốn bằng ngoại tệ,

đặc biệt là các đối tượng xuất khẩu Tín dụng bằng ngoại tệ đã tăng đột biến tới 14,07% trong quý 1/2010, trong khi cùng kỳ năm ngoái giảm 2,24% Đầu ra tăng mạnh nhưng đầu vào rất khiếm tốn: huy động vốn bằng ngoại tệ trong 6 tháng đầu năm 2010 chỉ tăng

Trang 37

3,09% Để đáp ứng nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ các NHTM buộc phải tăng lãi suất huy

động lên quanh mức 5%/năm, dẫn đến việc sốt USD trên thị trường tự do

Lần thứ 2 vào ngày 18/08/2010, trước sức ép của thị trường, NHNN buộc phải tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 2,1%, lên mức 18.932 đồng/USD Cuối tháng I1, tỷ giá tăng vọt lên mức 21.380 - 21.450 đồng/USD, trên thị trường tự do tỷ giá vượt qua mức 21.500 đồng/USD Chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chợ đen so với tỷ giá chính

thức đến 10%

Ngoài nguyên nhân đến từ độ trễ chính sách, mà còn do tác động không nhỏ của giá

vàng và lãi suất VND, và CPI (bắt đầu tăng tốc từ tháng 9/2010) Ngày 9/11, giá vàng (ăn

theo giá vàng thế giới và chịu tác động tâm lý mạnh của người dân) cũng đã đạt “đỉnh”

38 triệu đồng/lượng

Sự tăng của tỷ giá còn xuất phát từ yếu tố tâm lý người dân Bất chấp sự mắt giá của USD trên thế giới, người dân, doanh nghiệp vẫn găm giữ USD, do tâm lý “đồng VND sẽ còn mất giá” Một khi lòng tin suy giảm thì người dân có khuynh hướng tích trữ ngoại tệ và các tài sản khác Điều này lại tiếp tục làm gia tăng sự bất ôn của tỷ giá

Nạn tham nhũng, không công khai, minh bạch của các Doanh nghiệp có vốn nhà nước, Vinashin vỡ nợ, trong đó Chính phủ đi vay 750 triệu đô la Mỹ cho Vinashin dùng cũng là nguyên nhân làm USD thiếu hụt

Hiện nay (các tháng đầu năm 2011)

Sáng ngày 11/02/2011, NHNN tăng mạnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 9,3% từ mức 18.932 VND/USD lên 20.693 VND/USD, đồng thời thu hẹp biên độ giao dịch từ +3% xuống +1% Như vậy, mức trần tỷ giá mới mà hệ thống ngân hàng được phép giao dịch sẽ là 20.900 VND/USD và so với mức trần 19.500 VND/USD trước đây thì VND đã được giảm giá thêm 7,2%

Quyết định giảm giá VND thêm 7,2% của NHNN có thê khiến nhiều người bất ngờ về mức độ mạnh tay đo trong quá khứ chưa có lần nào NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá đến 7% ngay trong một lần điều chỉnh Các lần điều chỉnh trước đây chủ yếu theo từng bước

nhỏ và trải đều trong năm Với lần điều chỉnh mạnh tay này, đường như NHNN đang

muốn giải quyết triệt để vấn đề 2 tỷ giá, thu hẹp tối đa chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá ngoài thị trường tự do Như vậy, tỷ giá sẽ được giao dịch dựa trên cung cầu của

thị trường và người dân sẽ không còn tâm lý đầu cơ, tích trữ USD Do đó, cầu ảo về

Ngày đăng: 22/12/2014, 01:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w