giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng đồng tâm

108 312 0
giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán tài sản cố định để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng đồng tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Đề tài: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG ĐỒNG TÂM Khóa luân tốt nghiệp Đại học Ngành Quản Trị Kinh Doanh GVHD: TS Hạ Thị Thiều Dao SVTH: Nguyễn Thị Lê Dung LỚP: 08HQT1 MSSV: 08B4010007 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành là do quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty xây dựng Đồng Tâm, những kiến thức đã được học, sách tham khảo và sự chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn. Khóa luận này không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo của quý Thầy, Cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hạ Thị Thiều Dao đã chỉ bảo tận tình cho em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em cũng cảm ơn chân thành đến ban giám đốc Công ty, anh Vũ, người đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em tìm hiểu thực tế công tác quản lý Tài Sản Cố Định và tổ chức kế toán hạch toán, ghi chép và vào sổ Tài Sản Cố Định tại Công ty. Em xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và ủng hộ của các anh chị bạn bè trong suốt quá trình làm đề tài. Dù đã nỗ lực và cố gắng để hoàn thành đề tài nhưng nội dung đề tài rất rộng và phong phú, khả năng nghiên cứu của em về lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên chắc chắn rằng không tránh được những thiếu xót. Vì vậy em mong muốn nhận được sự đóng góp và giúp đỡ của Thầy Cô và bạn bè để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chúc toàn thể Quý Thầy Cô và các bạn sinh viên đạt được nhiều thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Hạ Thị Thiều Dao Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận tốt nghiệp: Công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Chương 1: Những lý luận chung về công tác quản lý và tổ chức kế toán tài sản cố định tại Doanh nghiệp 1.1. Công tác quản lý TSCĐ…………………………………………………… 1.1.1. Khái niệm và vai trò của TSCĐ……………………………………. 1.1.1.1. Khái niệm………………………………………………… 1.1.1.2. Vai trò của TSCĐ……………………………………… 1.1.2. Đặc điểm, phân loại và đánh giá Tài sản cố định………………… 1.1.2.1. Đặc điểm của TSCĐ………………………………………. 1.1.2.2. Phân loại TSCĐ…………………………………………… 1.1.2.3. Đánh giá TSCĐ…………………………………………… 1.1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ……………………………………………. 1.1.4. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ………………………………………… 1.2. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ…………………………………………… 1.2.1. Xác định đối tượng ghi TSCĐ…………………………………… 1.2.2. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ…………………………………… 1.2.2.1. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản: 1.2.2.2. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán:……… 1.3. Tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐ…………………………………………… 1.4. Kế toán khấu hao TSCĐ ở Công ty……………………………………… 1.4.1. Khấu hao TSCĐ…………………………………………………… 1.4.1.1. Quy định về tính trích khấu hao TSCĐ…………………… 1.4.1.2. Các phương pháp tính trích khấu hao TSCĐ……………… 1.4.2. Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ………………………………… 1.4.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng………………………………… 1.4.2.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu……………… 1.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ……………………………………………………. 1.5.1. Các khái niệm, quy định, phân loại……………………………… 1.5.2. Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ…………………………………. 1.5.2.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ…………………… 1.5.2.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ………………………………. 1.6. Kế toán các nghiệp vụ kiểm kê và đánh giá TSCĐ……………………… 1.6.1. Kế toán nghiệp vụ kiểm kê TSCĐ…………………………………. 1.6.1.1. Tài khoản và chứng từ kế toán kế toán……………………. 1.6.1.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu……………… 1.6.2. Kế toán nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ…………………………… 1.6.2.1. Tài khoản và chứng từ kế toán……………………………. 1.6.2.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu…………… Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và tổ chức kế toán tài sản cố định ở Công ty Đồng Tâm – tỉnh Hà Nam…………………………………………… 2.1. Tình hình và đặc điểm chung của Công ty Đồng Tâm…………………… 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty……………………. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty……………………. 3 3 3 3 4 6 6 6 9 13 14 14 14 15 15 15 16 20 20 20 21 24 24 24 27 27 28 28 29 30 30 30 30 30 30 31 32 32 32 33 TS Hạ Thị Thiều Dao Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận tốt nghiệp: Công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định 2.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty…………………… 2.1.3.1. Tổ chức điều hành tại công trường……………………… 2.1.3.2. Quy trình công nghệ SXKD của đơn vị…………………… 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty…………………………… 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán………………………………… 2.1.4.2. Hình thức kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ, ghi sổ. 2.1.4.3. Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty…………… 2.1.4.4. Hạch toán hàng tồn kho, khấu hao TSCĐ, tính giá, kỳ kế toán……………………………………………………………………………… 2.2. Thực trạng công tác quản lý và tổ chức kế toán TSCĐ ở Công ty……… 2.2.1. Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ………………………. 2.2.1.1. Đặc điểm TSCĐ của Công ty…………………………… 2.2.1.2. Phân loại TSCĐ của Công ty. ……………………………. 2.2.1.3. Công tác quản lý TSCĐ của Công ty…………………… 2.2.1.4. Đánh giá TSCĐ tại Công ty………………………………. 2.2.2. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty……………………… 2.2.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu……………………………… 2.2.2.2. Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ…………………………. 2.2.3. Tổ chức kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ………………………. 2.2.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ…………………………… 2.2.3.2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ…………………………… 2.2.3.3. Kế toán tổng hợp thuê tài chính…………………………… 2.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ…………………………………………… 2.2.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ và các nghiệp vụ khác về TSCĐ………… 2.2.5.1. Kế toán sửa chữa TSCĐ………………………………… 2.2.5.2. Các nghiệp vụ khác về TSCĐ…………………………… Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng và tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty Đồng Tâm 3.1. Nhận xét về công tác kế toán TSCĐ ở Công ty Đồng Tâm……………… 3.1.1. Về ưu điểm…………………………………………………………. 3.1.2. Những hạn chế cần khắc phục……………………………………… 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác công tác quản lý và tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty Đồng Tâm…………………………………………… KẾT LUẬN……………………………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 36 38 40 40 45 47 48 48 48 48 51 52 54 56 56 59 66 66 67 68 72 76 76 81 87 87 87 87 90 96 97 99 TS Hạ Thị Thiều Dao Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận tốt nghiệp: Công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ TSCĐ Tài sản cố định MMTB Máy móc thiết bị SCL Sửa chữa lớn XDCB Xây dựng cơ bản BTC Bộ tài chính BĐS Bất động sản BCH Ban chỉ huy CBCN Cán bộ công nhân CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa HĐKT Hợp đồng kinh tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế GTVT Giao thông vận tải VD Ví dụ UBND Ủy ban nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh QĐ Quyết định GTGT Giá trị gia tăng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TLLĐ Tư liệu lao động Tr Trang TS Hạ Thị Thiều Dao Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận tốt nghiệp: Công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 – Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ. 19 Sơ đồ 1.2 – Kế toán khấu hao TSCĐ. 26 Sơ đồ 1.3 – Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ. 28 Sơ đồ 1.4 - Sơ đồ 1.5 – Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ. 28 Sơ đồ 1.6 – Kế toán SCL TSCĐ. 30 Sơ đồ 1.7 – Kế toán đánh giá lại TSCĐ. 31 Sơ đồ 2.1 – Bộ máy quản lý Công ty. 34 Sơ đồ 2.2 – Tổ chức bộ phận sản xuất. 36 Sơ đồ 2.3 – Quy trình công nghệ chung. 38 Sơ đồ 2.4 – Quy trình công nghệ tại đơn vị. 39 Sơ đồ 2.5 – Bộ máy kế toán. 41 Sơ đồ 2.6 – Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái. 46 Sơ đồ 2.7 – Trình tự, thủ tục tăng TSCĐ. 57 Sơ đồ 2.8 – Trình tự, thủ tục giảm TSCĐ. 58 TS Hạ Thị Thiều Dao Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận tốt nghiệp: Công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Trang Bảng 2.1 – Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng. 62 Bảng 2.2 – Nhật trình hoạt động xe máy 63 Bảng 2.3 – Sổ tài sản cố định. 65 Bảng 2.4 – Nhật ký sổ cái. 71 Bảng 2.5 – Báo cáo khấu hao tài sản cố định. 73 Bảng 2.6 – Bảng phân bổ khấu hao. 75 Bảng 2.7 – Sổ chi tiết. 81 TS Hạ Thị Thiều Dao Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định 1 LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là bản chất vốn có của nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường càng phát triển, cạnh tranh cũng ngày càng khốc liệt. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội song cũng không ít những thách thức. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải nỗ lực không ngừng, phát huy nội lực, biết tận dụng những cơ hội và tiềm năng sẵn có của đơn vị, đồng thời phải có những giải pháp và hướng đi đúng đắn. Thực tế đã chứng minh nền kinh tế Việt Nam chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý, điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một bước tiến quan trọng, thành công rực rỡ trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Với đường lối đổi mới đó chúng ta đã từng bước thu được những thành quả rất đáng khích lệ. Biểu hiện là những năm gần đây nền kinh tế đang dần khởi sắc, đời sống người dân được nâng cao, thu hút được nhiều vốn cho đầu tư, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và sản xuất ra nhiều sản phẩm đảm bảo đủ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Góp phần vào thành công chung đó là sự phát triển năng động, sáng tạo của các thành phần kinh tế mà cụ thể là các “Doanh nghiệp xây dựng Việt Nam”. Đối với mỗi doanh nghiệp, TSCĐ là một bộ phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư, là điều kiện cần thiết để giảm sức lao động chân tay, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Việc mở rộng quy mô và đầu tư mới TSCĐ làm tăng cường năng lực sản xuất, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, song việc quản lý, sử dụng TSCĐ như thế nào để có hiệu quả lớn nhất là vấn đề rất quan trọng cần thực hiện ngay và thực hiện triệt để mà hiện nay các doanh nghiệp đang rất quan tâm: Điều đó đặt ra yêu cấu đối với công tác quản lý TSCĐ phải ngày càng tốt hơn và cần thiết phải tổ chức, tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ trong mỗi doanh nghiệp. Công ty TNHH xây dựng Đồng Tâm – Hà Nam là một doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Từ ngày thành lập đến nay, trải [...]... lý và tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty Đồng Tâm Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định TS Hạ Thị Thiều Dao 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY 1.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝ TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm và vai trò của TSCĐ 1.1.1.1 Khái niệm Theo chuẩn mực kế toán số... Phương pháp xử lý số liệu: Lập các báo cáo về TSCĐ, phân tích tình hình trang thiết bị sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ Nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác quản lý và tổ chức kế toán TSCĐ tại Công ty Đồng Tâm Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và tổ chức kế toán TSCĐ ở Công ty Đồng Tâm Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý và. .. phong phú về chủng loại, nên việc sử dụng, quản lý hết sức phức tạp, chi phí tốn kém và còn nhiều vấn đề cần phải tìm hiểu, tìm hướng giải quyết và phát triển Do vậy trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty, em đã chọn chuyên đề Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức kế toán TSCĐ để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty xây dựng Đồng Tâm để làm khóa luận tốt nghiệp của... tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Các tài liệu kỹ thuật có liên quan 1.2.2.1 Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản: Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắn trách nhiệm sử dụng và bảo quản với từng bộ phận, góp phần nâng cao trách nhiệm và sử dụng hiệu quả TSCĐ Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ (các phòng ban, phân xưởng) sử dụng sổ “TSCĐ theo đơn vị sử dụng để. .. giao thầu phụ sửa chữa và ký hợp đồng sửa chữa với đơn vị trúng thầu hoặc nhận thầu Hợp đồng phải quy định rõ giá giao thầu sửa chữa TSCĐ, thời gian giao nhận TSCĐ, nội dung công việc sửa chữa Hợp đồng giao thầu sửa chữa TSCĐ là cơ sở để doanh nghiệp quản lý, kiểm tra công tác sửa chữa TSCĐ Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định ... 203/2009/TT-BTC để xác định - Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của TSCĐ được xác định như sau: Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định 21 TS Hạ Thị Thiều Dao Giá trị hợp lý của TSCĐ Thời gian sử dụng x = Thời gian sử dụng của TSCĐ mới cùng TSCĐ xác định theo TT 203 Giá bán TSCĐ tương đương Trường hợp doanh nghiệp muốn xác định thời... định hiện hành và trích khấu hao theo quy định theo Thông tư 203/2009/TT-BTC - Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thông thường Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định TS Hạ Thị Thiều Dao 14 - Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính Doanh... không được tính vào nguyên giá tài sản mà được tính vào chi phí SXKD Giai đoạn triển khai: Toàn bộ chi phí bình thường, hợp lý phát sinh từ thời điểm tài sản đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn TSCĐ vô hình cho đến khi Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định 12 TS Hạ Thị Thiều Dao đưa TSCĐ vô hình vào sử dụng được ghi nhận vào nguyên giá... tư 212 Trả lại tài sản thuê tài chính cho bên thuê 623, 627, 641,642 Điều chỉnh giảm số khấu hao Sinh viên Nguyễn Thị Lê Dung Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định TS Hạ Thị Thiều Dao 1.5 27 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 1.5.1 Các khái niệm, quy định, phân loại Trong quá trình sử dụng, do những tác động cơ, lý, hóa làm cho TSCĐ bị hao mòn và hư hại dần Để đảm bảo cho TSCĐ... – Tài sản cố định hữu hình trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính): Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình Theo chuẩn mực kế toán số 04 – Tài sản cố . Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hạch toán Tài Sản Cố Định 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY 1.1. CÔNG TÁC QUẢN. THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Đề tài: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. hiểu thực tế tại Công ty, em đã chọn chuyên đề Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức kế toán TSCĐ để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty xây dựng Đồng Tâm để làm khóa luận

Ngày đăng: 21/12/2014, 18:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mau trang bia.pdf

  • MUC LUC.pdf

  • BAOCAO~1.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan