BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NONG LAM TP HO CHi MINH KHOA CONG NGHE MOI TRUONG
TRAN THI THU BON
Tén dé tai:
Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn
1SO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Luận văn kỹ sư
Chuyên ngành: Cơng Nghệ Mơi Trường
Tp HCM, 07/2006
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NONG LAM TP HO CHi MINH KHOA CONG NGHE MOI TRUONG
Tên để tài:
Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn
1SO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Luận văn kỹ sư
Chuyên ngành: Cơng Nghệ Mơi Trường
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S VU THI HONG THUY Tén: TRAN THI THU BON
Khéa: K28
Tp HCM, 07/2006
MINISTY OF EDUCATION AND TRAINING AGRICULTURE AND FOREN UNIVERSITY
EVIROMENTAL TECHNOLYGY
Trang 3
Tén dé tai:
Building environmental management system
ISO 14001 : 2004 at Viet Duc Limited Liability Company
Luận văn kỹ sư
Carreer : Environmental management
Techer Student
Th.S VU THI HONG THUY Tén: TRAN THI THU BON
Khéa: K28
Tp HCM, 07/2006
Trang 4LỜCAĐ ƠN
Trong thơpgian thưt hiệ Khồ Luậ T ošN ghieB toầ đãnhậ đươb raš nhiề sự
giub đỡ
Tr660 hed toaxin chaắ thanh cađ ơn B an Giaừ Hiệ, cuag toà theaquylthag, coa trong Khoa Côg N ghệM ô T rươag thuộ Trươag Đạ Hob N ôg Lân, Thanh Phố HoaC hi Minh đaðdaÿ dỗvàtruyề đa† cho tô nhiề bà hob boảích vàquí bá trong suộthơờgian 4 nă&n đạ hob
Tief theo, toaxin cafn 6n saa sắ fea coaTh.S VudT hOHoag Thug fadday doa
hướg dẫ nhiệ tình va#ab mọ điề kiệ thuậ lơi đe#ơhồ thanh toš khoáuậ tố
nghiệ nag
Tô xin châ thàh cađn ơn Ban giaừ đố Côg Ty TNHH ViệĐứ đãcho phep toathét hiea Khoa Luaa T oN ghie@ tai coag ty
Toaxin chaa thanh cafh 6n anh Pham ThatiHoa vaechoPhaim ThoVaa, cuag tấ caũcaị anh, chd 60x66@g sa xua& vagcat phoag ban collieắ quan thuộ Côg ty TNHH ViệĐưị đa8iub đơãnhiệtình trong quaừrình tôthưE hiệ khồ luậ nag
Toầ cũg xin châ thanh ca& ơn bah Nguyễ Thị A nh Thương, cá bah lơb
DH02MT cuag cad anh chịkhồ trươị đãØgiub đỡ chia se0cho toầnhiề kiế thưị boả
ích
Cuộ cùg, con xin gưđ lơờtri â sẫ sắ đế Cha Mẹ- N gươờđaðsinh thanh và nuoầdưỡg con nê ngdda
Trang 5
Bộ Giáo Dục & Đào Tạo CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KHOA CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG ===oOo===
2k ok 2k 2k ok 2k 2k 2k ok 2k 2k 2k 2K 2K KKK
PHIEU GIAO NHIỆM VỤ KLTN
KHOA: CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG NGÀNH: CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG
HỌ VÀ TÊN SV: TRẤN THỊ THU BỔN MSSV: 02119071
KHĨA HỌC: 2002 - 2006
1 Tên để tài: Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
2 Nội dung KLTN: Tìm hiểu bộ tiêu chuẩn ISO 14000
+ Tiến trình áp dụng ISO 14000 trong kiểm sốt mơi trường tại doanh nghiệp
v Tổng quan về hoạt động sản xuất và các vấn dé mơi trường tại doanh nghiệp v_ Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14000 trong điều kiện thực tế
của Cơng Ty TNHH Việt Đức
v_ Khả năng áp dụng hệ thống quản lý mơi trường vào điều kiện thực tiễn của
của Cơng Ty TNHH Việt Đức _ Kết luận và kiến nghị
3 Thời gian thực hiện: Bắt đầu: 01/04/2006 Kếtthúc: 31/06/2006
4 Họ tên Giáo viên hướng dẫn 1: Th.S Vũ Thị Hồng Thủy
Nội dung và yêu cầu KLTN đã được thơng qua Khoa và Bộ mơn
Ngày Tháng Năm 2006 Ngày Tháng năm 2006
Ban chủ nhiệm khoa Giáo Viên Hướng Dẫn
Trang 6
NHAA XEW CUA GIAO VIEN HOONG DAA
Ngay thang nim 2006
Trang 7NHAA XEW CUM GIAO VIEN PHAN BIEN
Ngay thang nim 2006
Trang 8TOM TAE KHOM LUAN TOA NGHIER
Sự phát triển vượt bậc của nên khoa học kỹ thuật tiên tiến và sự phát triển như vũ bão của nền cơng nghiệp hiện đại nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của con người đã gây ra nhiều thách thức lớn cho mơi trường tồn cầu Đĩ là vấn để ơ nhiễm mơi trường trầm trọng Điều này cần được giải quyết một cách cấp bách và triệt để trên phạm vi tồn câu Chính vì vậy, Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đã cho ra đời Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 - Bộ
tiêu chuẩn quốc tế về quản lý mơi trường Đây là cĩ một phương pháp khoa học tốt nhất để
thực hiện một cách hiệu quả nhất cơng tác quản lý mơi trường
Ngành in đã đĩng gĩp quan trọng trong quá trình phát triển văn hĩa và gĩp phần thúc
đẩy sự phát triển của xã hội Đặc biệt, ngành in ra đời ở Việt Nam đĩng gĩp một phần
khơng nhỏ vào quá trình phát triển, hồn thiện chữ quốc ngữ, mở mang dân trí, gĩp phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội Hiện nay, ngành in ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, kéo theo nĩ là vấn để ơ nhiễm mơi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng, Nhưng
cơng tác quản lý mơi trường đối với ngành này chưa được quan tâm và chú trọng Vì vậy,
việc áp dụng Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 là hết sức cần thiết, nhằm giúp cho ngành
in ở Việt Nam phát triển phù hợp với xu hướng thời đại - phát triển bên vững
Nắm bắt được nhu cầu cấp bách đĩ, dé tài tập trung nghiên cứu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001 : 2004 trong việc xây dựng hệ thống quản lý
mơi trường Phân tích và đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại một doanh
nghiệp Từ đĩ, Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004 tại một doanh nghiệp cụ thể
Đề tài này thực hiện kết hợp nhiều phương pháp nguyên cứu khác nhau Đĩ là các phương pháp nghiên cứu, chọn lọc và tổng hợp tài liệu liên quan đến để tài từ các nguồn:
nhà sách, thư viện, Internet, Điều tra khảo sát hiện trạng mơi trường tại Cơng ty TNHH Việt Đức Phân tích khả năng áp dụng của tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH
Việt Đức Kết quả là “Xây dựng hệ thống quản lý Mơi Trường theo tiêu chuẩn quốc tế
ISO 14001: 2004 tại Cơng Ty TNHH Việt Đúc ”
Với kết quả này, tơi hi vọng để tài sẽ giúp ích cho Cơng ty TNHH Việt Đức trong
Trang 9Mut LUC Trang
LỜCA ON
TOM TAH KHOM LUAA TỐ NGHIE - c2 cccSSSSS2 NHIEĐI VỤKHOÌ LUAĐ TỐ NGHIEẴ -. <<s+ ii DANH MUC CAG BANG 2.00 ccccccccccccceenenteceeeeeeeceeeeeeeeeenne iii DANH MUC CAG HINH VEO ccc cece ccccccceeeeeesceeeeeeeeeeeeeeeeeeenees iv 2510)1894aẰIẮẶẮẶẮ v CHƯƠNG I MƠÚĐAÌ Q0 2201122211112 11 1011118111181 1 xe 1
1.1 GII THIU 5 đEV+tEâEEY+t9EEEEEE.S9EEEEEE.EESEEE.AtESSErkeptorrkssre 1
1.1.1 Gii thiu chung
1.1.2 Tính cấp thiết của để tà 1⁄2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
CHOONG II
TONG QUAN CAG VAAN NEACOLLIEN QUAN ĐEXI ĐỀT À 3 2.1 TONG QUAN VE HE THONG QUAN LY MOI TRUONG
THEO BO TIEU CHUAN ISO 14001: 2004
2.1.1 Giới thiệu về hệ thống quản lý mơi trường "
2.1.2 Giới thiệu vé ISO 14001 s°-ss°ss£©2+ss©S2++e©E22+s9E2934999234899933999223a852 3 2.3.1.1 Giới thiệu vé ISO 14001
2.3.1.2 Loi ich khi thực hiện ISO 14001
2.3.1.3 Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
2.1.3 Giới thiệu về ISO 14001 : 2004
2.2 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001 TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT N
2.2.1 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên Thế Giới
2.2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam 2 ss22vsssev2vvssssee 6 2.3 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG
ISO 14000 Ở VIỆT NAM -°°°V22222++©EEEE22222224419©.22222222224139eeerrrrre 6 2.3.1 Thuận Ii ssecccccsssssscscsssscsccssssscscsssssscsesssnsscsessssnsccessssssccessssssecessssssecsesssssecsessssseeesssssseees 6
2.3.2.1 Mang lại nhiều lợi ích
2.3.2.2 Được sự hổ trợ từ phía chính phủ và các tổ chức quốc t
Trang 102.3.2 Khĩ khăn .- << << 1 HH 0.001 010104040400.00000000000040404 4ø 6
PC VU N9 1/1 15a 6
2.3.2.2 Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện 2.3.2.3 Mạng lưới các cơ quan tư vấn và chứng nhận
CHOONG III TONG QUAN VEACONG TY TNHH VIEA NOG 9
3.1 GII THIU CHUNG VVeđââCEY+eeEESEEE.EEEEE.eEESrvksertorrrsserde 9
3.1.1 Lch sử hình thành và phát triển của cơng Ty TNHH Việt Đức 9 3.1.2 Vị trÍ, (QUY ITĐƠ G5 9 4 9.9 9 0 09.00000400 0604 008000000040 00
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và Nhân
3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức -
3.1.3.2 Chức năng các phịng ÙAqI4 o- G5 ch cọ Hi in ng 10
3.2 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẲN XUẤT CỦA CƠNG TTY -ee 10
3.2.1 Nguyên vật liệu, máy mĩc và trang thiết bị -ss- sss ssss=sesssseseesesses 10
3.2.2 Cơng nghệ sản xuấtt «s5 s9 Ss9eEs9E939E398993989239.503930860308059se2 11
3.3 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI CƠNG TY TNHH VIỆT ĐỨC 12
3.3.1 Nguồn gây ơ nhiễm chính .- << s°sss£€ se £S£9Ss S95 SeESseS35e539539539559 12
3.3.2.1 Khí thải 3.3.2.2 3.3.2.3 a
b Nước thải sinh hoạt
c Nước mưa chảy tràn 14
3.3.2.4 Chất thải rắn thơng thường
3.3.2.5 Chất thải nguy hại . -cc<cc<ceceereetereterererterrtereersrsersrssrerrereee
3.3.2 Hiện trạng quản lý mơi trường của cơng ty tnhh việt đức
3.3.2.1 Biện pháp khống chế khí thải 3.3.2.2 Biện pháp khống chế tiếng ơn
3.3.2.3 Biện pháp khống chế nước thải . -sc<ceeseceseereerertersrtereersrsee 3.3.2.4 Biện pháp khống chế chất thải rắn thơng thường
3.3.2.5 Biện pháp khống chế chất thải nguy hại CHOONG IV
XAK DONG HEATHONG QUAN LY(MOATROOBIG THEO TIES
CHUAN QUO& TEASO 14001: 2004 TAi CONG TY TNHH
VIỄ NĐỨ Q.02 TT TH HT TT TT TK TT vê 18
4.1 CAC YEU CAU CHUNG
4.2_ CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜ
18
Trang 114.2.1 Nội dung do s9 9 cọ 00000000000 8000008098606
4.2.2 Thực hiện
4.2.3 Kiểm tra ose
ion cố 19
4.3.1 Xác định khía cạnh mơi trường đáng kể
4.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác ose
4.3.3 Xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, xây dựng chương trình quản lý mơi trường 21
4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH
4.4.1 Nguồn lực, vai trị, trách nhiệm và quyền hạn
4.4.2 Năng lực đào tạo và nhận thức 4.4.3 Thơng tin liên lạc
4.4.4 Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường
4.4.5 Kiểm sốt tài liệu 4.4.6 Kiểm sốt điều hành
4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp 4.5 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC ss+ecsztrererrree 27
4.5.1 Gidm sat va do
4.5.2 Đánh giá mức độ tuân thủ
4.5.3 Sự khơng phù hợp và hành động khắc phục, phịng ngừa
4.5.4 Kiểm sốt hơ sơ ose
4.5.5 Đánh giá nội lỘ -s-s-s° «sọ H000 0000004 150
4.6 XEM XÉT CỦA BAN LÃNH ĐẠO 22ccesseECCE2222vaeedseerootovvrvrrssseree 30
CHƯƠNG V
KHẲNAĐG AỜ DUĐNG HỆTHOKG QUAĐ LÝ4ÔTRƯƠNG
THEO ISO 14001 : 2004 TẠ COĐG TY TNHH VIEA NOO 32
5.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG : 2ecccccttt22222EEEEEEEI 22222222221.22222222trrr 32 5.2_ CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG - se ss°vsse©Sv+ssSE22AetE22As99923s05032s9 32
5.3 LAP KE HOẠCH
5.3.1 Xác định khía cạnh mơi trường đáng kể
5.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
5.3.3 Xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, xây dựng chương trình quản lý mơi trường 33
5.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH -cs2t+ecertterErttrrrttirarrrrrarrrre 33 5.4.1 Nguồn lực, vai trị, trách nhiệm và quyền hạn
5.4.2 Năng lực đào tạo và nhận thức 5.4.3 Thơng tin liên lạc 5.4.4 Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường 5.4.5 Kiểm sốt tài liệu
5.4.6 Kiểm sốt điều hành
Trang 12
5.4.6.2 Thực hiện kiểm sốt chất thải - scc< csccscsecseeersrssrerrsrsee 35 a _ Thực hiện kiểm sốt chất thải rắn
b Thực hiện kiểm kiểm sốt khí thải
c _ Thực hiện kiểm sốt nước thải . o- se< se csessEsetsrsersrssrsersrsee 36
5.4.6.3 Thực hiện kiểm sốt hĩa chấtt scc< csccscsecseeersrssrsrrsrsee 36
5.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp . .s s- so ssse 37
5.5 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC
5.5.1 Giám sát và đo
5.5.1.1 Đối với giám sát và đo bên ngồi thực hiện
5.5.1.2 Đối với giám sát và đo nội bộ 39
5.5.2 Đánh giá mức độ tuân thủ .39 5.5.3 Sự khơng phù hợp và hành động khắc phục, phịng ngừa
5.5.4 Kiểm sốt hỗ sơ
5.5.5 Đánh giá nội bộ
5.6 XEM XÉT CỦA BAN LÃNH ĐẠO
CHƯƠNG VI KẾ LUAĐI VA&IEX NGHỊ . . 40 6.1 KẾT LUẬN -CCVEEEEEEVVEEEEA.2224224244444141411EEEEEEEEEEEEEEEEEEE2002222222222222, 40 6.2 KIẾN NGHỊ, CECEEEEEEEEEEEEA.A2242444444441441141EEEEEEEEEEEEEEEEEEE22222222222222220 40 TAĐL IỆ THAM KHÃ - 201122 SS SH TT ren 41
Trang 13DANH MUC CAO BANG
Bang 2.1.2.1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001
Bảng 2.2.1 Mười quốc gia cĩ lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất
Bảng 2.3.2.3 Một số cơ quan chứng nhận ISO 14001 tại Việt Nam
Bảng 3.2.1.1 Danh sách các nguyên vật liệu sử dụng trong Cơng ty TNHH Việt Đức v12 Bảng 3.2.1.2 Danh sách các máy mĩc thiết bị sử dụng trong Cơng ty TNHH Việt Đức v13 Bang 3.3.1.1a Dac diém chính của các loại nhiên liệu
Bang 3.3.1.1b Phân tích các chỉ tiêu khí thải tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Bảng 3.3.1.3a Phân tích các chỉ tiêu ntsx tại Cơng ty TNHH Việt Đức Bảng 3.3.1.3b Phân tích các chỉ tiêu ntsh tại Cơng ty TNHH Việt Đức -+ Bảng 4.2.3 Đánh giá thực trạng chính sách mơi trường của Cơng ty TNHH Việt Đức v14 Bảng 4.3.1.1 Mơ tả khía cạnh mơi trường - +- + + 2+ +*+x£++xeEx+xerxerrkerxrkerkrre Bảng 4.3.1.2 Đánh giá khía cạnh mơi trường
Bảng 4.3.1.3 Nhận diện khía cạnh mơi trường của Cơng ty TNHH Việt Đức Bang 4.3.1.4 Xác định khía cạnh mơi trường đáng kể cĩ trong Cơng ty TNHH Việt Đức x20 Bảng 4.3.1.5 Danh sách các kemt cĩ trong Cơng ty TNHH Việt Đức . +-+
Bảng 4.3.2.1 Danh mục văn bản pháp luật và yêu cầu khác - -c+cx+cxxsrxesrs
Bảng 4.3.2.2 Diễn giải quy trình đáp ứng yêu câu pháp luật và các yêu cầu khác
Bảng 4.3.3 Các mục tiêu, chỉ tiêu & xây dựng chương trình quản lý mơi trường Bảng 4.4.4 a Danh sách các thủ tục mơi trường tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Bảng 4.4.4b Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường của Cơng ty TNHH Việt Đức
Bảng 4.4.6 Diễn giải thực hiện quy trình kiểm sốt điểu hành -. c¿cccc+rxcsrrvee 26
Bảng 4.5.2.a Đánh giá mức độ tuân thủ
Bảng 4.5.2.b Đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật Bảng 4.5.5.a Đánh giá nội bộ
Bảng 4.5.5.b Hướng dẫn đánh giá nội bộ HTQLMTT - + + +++x+eExerxverxerrxerrerrk v34
v54
Trang 14DANH MUPE HÌNH VẼ Trang
Hình 2.1.2.3 Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường ¡so 1400 1 + c+++c++cx+srxeerxeer+ 3 Hình 3.1.1 Giới thiệu cơng ty tnhh viỆ( ỨC -. + + + + + +24 E£*£3E£E£EeE£Eekekreeesreererse 8
Hình 3.1.3 Cơ cấu tổ chức của cơng ty tnhh việt đức : ++c+++rxtsrrxrtrrvrrrrrrrrrrrrr 9
Hình 3.2.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty tnhh việt đức Hình 3.3.1 Sơ đỗ nguồn gây ơ nhiễm chính tại cơng ty tnhh việt đức Hình 3.3.1.1a Khu vực đặt phễu thu gom bụi giấy
Hình 3.3.1.1b Kiểm tra việc bảo ơn đường ống dẫn nhiệt lị hơi
Hình 3.3.1.1c ng khĩi lị hơi :
Hình 3.3.1.3a Sơ đổ cơng nghệ ht xintsx của cơng ty tnhh việt đức - -+-cs+©-++ 16
Hình 3.3.1.3b Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
Hình 3.3.1.3c Bể chứa nước thai sau xử lý Hình 3.3.1.4a Rác tái sinh
Hình 3.3.1.4b Rác thai bd Hình 3.3.1.5c Rác nguy hại
Hình 4.3.2 Quy trình đáp ứng yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Hình 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm của cơng ty tnhh việt đức
Hình 4.4.2 Lưu đổ năng lực, đào tạo và nhận thức tại cơng ty tnhh việt đức Hình 4.4.6 Quy trình kiểm sốt điểu hành htqlmt tại cơng ty tnhh việt đức - - Hình 4.5.3.1 Lưu đồ qui trình thực hiện hành động khắc phục phịng ngừa
Hình 4.5.3.2 Lưu đồ hành động khắc phục phịng ngừa của cơng ty tnhh việt đức
Hình 4.4.6.a Sơ đồ phân loại rác tại nguồn M v35
Hình 4.4.6.b Quy định khu vực vức bỏ rác v54 Hình 4.4.6.c Các vị trí đo đạc các chỉ tiêu khí thải v54
Trang 16Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
CHOONG | MOWAA
1.1 GIỚITHIỆU
1.1.1 Giới thiệu chung
Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền khoa học kỹ thuật tiên tiến và sự phát triển
như vũ bão của nên cơng nghiệp hiện đại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, kéo theo nĩ là các vấn để mơi trường và tài nguyên thiên nhiên ngày càng chịu
nhiều tiêu cực như: ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường, suy giảm tài nguyên, sự thay đổi
khí hậu tồn cầu Đĩ là hậu quả của việc áp dụng các chính sách phát triển khơng thân thiện với mơi trường
Nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa Các vấn để mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm nguy trọng do việc sử dụng tài nguyên khơng hợp lý, hiệu quả Hơn
nữa, nước ta đang tiến dần vào con đường hội nhập trong nền kinh tế khu vực và thế giới, phải chấp nhận những luật chung của thế giới, trong đĩ cĩ liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường và tài nguyên Việc áp dụng các Bộ tiêu chuẩn quốc tế về mơi trường một phần
nào đĩ giúp chúng ta nhập dễ dàng và nhanh chĩng
Bộ Tiêu Chuẩn ISO 14001 là Bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý mơi trường Bộ tiêu
chuẩn quốc tế ISO 14001 thể hiện một phương pháp khoa học nhằm thực hiện một cách
hiệu quả nhất cơng tác quản lý mơi trường 1.1.2 Tính cấp thiết của để tài
Ngành in đã xuất hiện rất sớm Quá trình phát triển của nĩ gắn liền với lịch sử phát
triển của văn minh nhân loại.Ở Việt Nam, sự ra đời của ngành in gắn liễn với lịch sử phát
triển của văn hĩa xã hội Nĩ đã đĩng gĩp quan trọng trong quá trình phát triển, hồn thiện chữ quốc ngữ, mở mang dân trí, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành in đã gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng Tuy nhiên, cơng tác quản lý mơi trường đối với ngành này chưa được chú trọng Do đĩ, để nghành in phát triển phù hợp với xu hướng thời đại - phát triển bền vững, chúng ta cần phải cĩ một phương pháp khoa học để tiến hành một cách hiệu quả cơng tác quan lý mơi trường
Cơng Ty TNHH Việt Đức là một doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất bao bì giấy đã đáp ứng được một nhu cầu rất lớn (1.000 tấn giấy/tháng) về sản phẩm bao bì giấy cho
các khách hàng nội thành Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất của cơng ty gây ra nhiều tác
động xấu đối với mơi trường Do đĩ, việc “Xây dựng một hệ thống quản lý mơi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức ° là hết sức cần thiết, để đắm bảo việc quản lý mơi trường tại cơng ty đạt hiệu quả cao nhất
1⁄2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Dé tai nghiên cứu nhằm mục đích:
- _ Nghiên cứu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004
trong việc xây dựng hệ thống quản lý mơi trường
- _ Phân tích và đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 trong việc xây dựng hệ thống quản lý mơi trường tại Cơng Ty TNHH Việt Đức Từ đĩ, xây dựng
Trang 17
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
hệ thống quần lý mơi trường theo Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004 tại Cơng
Ty TNHH Việt Đức
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU
Đề tài thực hiện kết hợp nhiều phương pháp khác nhau:
Nghiên cứu, chọn lọc và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài từ các nguồn: nhà
sách, thư viện, Internet,
Điều tra khảo sát hiện trạng mơi trường tại Cơng ty TNHH Việt Đức: _ Quan sát trực tiếp
v Phỏng vấn cán bộ, cơng nhân trong cơng ty
vx Sưu tâm và kế thừa cĩ chọn lọc các tài liệu cĩ sẵn của cơng ty và các chuyên
ngành cĩ liên quan
Phân tích những thuận lợi và khĩ khăn của các doanh nghiệp thường gặp phải trong quá trình xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
1.44 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Dé tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
Tiến trình áp dụng ISO 14000 trong kiểm sốt mơi trường tại doanh nghiệp
Tổng quan về hoạt động sản xuất và các vấn để mơi trường tại doanh nghiệp Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14000 trong điều kiện thực tế
của Cơng Ty TNHH Việt Đức
Khả năng áp dụng hệ thống quản lý mơi trường vào điều kiện thực tiễn của của
Cơng Ty TNHH Việt Đức
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Dé tai chỉ tập trung nghiên nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo
Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004 tại Cơng Ty TNHH Việt Đức Thời gian thực hiện bắt
đầu từ 01/04/2006 đến ngày 31/06/2006
Trang 18
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức CHOONG II TONG QUAN CAG VAN NEALIEA QUAN NEA NEA
TAD
2.1 TONG QUAN VỀ HỆ THONG QUAN LY MOI TRUONG THEO BO TIEU
CHUAN ISO 14001: 2004
2.1.1 Giới thiệu về hệ thống quản lý mơi trường
Hệ thống quản lý mơi trường EMS (Environmental Management System) là một
phần của hệ thống quản lý chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch,
trách nhiệm, qui tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sách mơi trường
Một hệ thống quần lý mơi trường: nhằm giúp một tổ chức kiểm sốt các hoạt động và
các quy trình gây ra hoặc cĩ thể gây ra những tác động mơi trường nhằm làm giảm thiểu những tác động tới mơi trường do hoạt động của tổ chức gây ra
Những Hệ thống quản lý mơi trường (HTQLMT) liên quan rất chặt chẽ đến những Hệ thơng quản lý chất lượng (HTQLCL - QMSs) Chúng là những cơ chế cung cấp cho một chu trình hệ thống cải thiện khơng ngừng
2.1.2 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14001 2.1.2.1 Giới thiệu về ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là chứng nhận đâu tiên trong HTQLMT Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổ chức Tiêu chuẩn
Quốc tế (ISO)
Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng cĩ thể áp dụng được cho tất cả các loại
hình tổ chức và để thích nghi với các điểu kiện về địa lý, văn hĩa và xã hội khác nhau Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu chuẩn khác trong tập hợp bộ
tiêu chuẩn ISO 14000 là nhằm hỗ trợ việc bảo vệ mơi trường và ngăn ngừa ơ nhiễm trong
sự hịa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội
ISO 14001 ứng dụng cho bất cứ tổ chức nào mong muốn cải thiện và minh chứng hiện trạng mơi trường của đơn vị mình cho các tổ chức khác thơng qua sự hiện hữu của một HTQLMT được chứng nhận
Tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ giúp cho mọi tổ chức xử lý các vấn để mơi trường một cách hệ thống và do đĩ sẽ cải thiện được tác động đối với mơi trường
Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm hai nhĩm tiêu chuẩn bao gồm :
- _ Nhĩm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức
- _ Nhĩm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm và quy trình
Trang 19
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Bảng 2.1.2.1 Cấu Trúc Bộ Tiêu Chuẩn Quốc Tế ISO 14001
TIÊU CHUẨN ISO 14000
ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DANH GIA SAN PHAM VA QUI TRINH
Hệ thống Đánhgiá | Kiểm định | Đánh giá Cấp nhãn | Khía cạnh mơi
quản lý mơi | tác động mơi trường vịng đời mơi trường | trường trong các
trường mơi trường (EA) sản phẩm (EL) tiêu chuẩn sản
(EMS) (EPE ) (LCA) phẩm (EAPS )
1SO 14001 | ISO 14031 | ISO 14010 | ISO 14040 |) ISO 14020 ISO 14062 ISO 14004 | ISO 14032 | ISO 14011 | ISO 14041 |) ISO 14021 ISO GL64 ISO 14009 ISO 14012 | ISO 14042 | ISO 14022
ISO 14015 | ISO 14043 | ISO 14023 ISO 14047 | ISO 14024 ISO 14048
ISO 14049 2.1.2.2 Loiich khi thuc hign ISO 14001
2.1.2.3
Tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng Giảm thiểu các rủi ro về mơi trường
Tăng cao hiệu quả hoạt động mơi trường
Đáp ứng các yêu cầu pháp luật
Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp Tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Nâng cao lợi nhuận
Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường 14001
Hệ thống Hành động Xem xét lãnh đạo ¢ Kiém tra Kiém tra T® Kế hoạch eC Chính sách & hoạch định Thực hiện Thực hiện & điều hành Thời gian
Trang 20Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
2.1.3 Giới thiệu về ISO 14001 : 2004
Tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được ban hành lần đầu
vào năm 1996 Sau § năm áp dạng, tiêu chuển đã bộc lộ những điểm mạnh, điểm yếu và
cần được sửa đổi, chỉnh lý cho phù hợp với tình hình thực tế của tổ chức Do đĩ phiên bản mới tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 được ban hành ngày 15/11/2004 với những cải tiến mới
như: làm rõ thêm một số yêu câu, gia tăng tính tương thích với tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000
1SO 14001 : 2004 tương tự như ISO 14001 : 1996, nhưng cĩ thêm một số yêu cau mới,
một số thay đổi chủ chốt cĩ thể ảnh hưởng đáng kể đến một số khách hàng Nội dung Bộ
tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 (Xem chỉ tiết Phụ Lục 1)
2.2 TINH HINH AP DUNG ISO 14000 TREN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.2.1 Tình hình áp dụng ISO 14000 trên Thế Giới
Theo kết quả điều tra thường niên được Tổ chức Tiểu chuẩn hĩa quốc tế ISO bắt đầu
tiến hành từ tháng giêng năm 1993 đã đưa ra chỉ số về tình hình áp dụng các tiêu chuẩn về
việc chứng chỉ ISO 14001 trên thế giới như sau :
- Tỷ lệ tăng của số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trong năm 2003 được coi lớn nhất trong vịng 9 cuộc diéu tra mà ISO tiến hành đối với tiêu chuẩn quần lý hệ thống mơi trường này
- _ Đến cuối tháng 12 năm 2003, cĩ ít nhất 66.070 chứng chỉ ISO 14001 đã được
113 quốc gia và nên kinh tế áp dụng
- Tong số năm 2003 cao hơn 16.621 chứng chỉ (+34%) so với năm 2002 (với 49
449 chứng chỉ ở 117 quốc gia và nền kinh tế)
Bảng 2.2.1 Mười quốc gia nhận chứng chỉ ISO 14000 nhiêu nhất
trên Thế giới
STT Quốc gia Số lượng
1 | Nhật Bản 13416
2 | Vương Quốc Anh 5460 3 | Trung Quốc 5064
4 | Tay Ban Nha 4860
5 | Đức 4144 6 | Mỹ 3553 7 | Thụy Điển 3404 8 | Italia 3066 9 | Phap 2344 10 | Hàn Quốc 1495
(Nguồn thơng tin từ trang Web ngày 24/06/06
http://www.vpc.org.vn/new/frmshownewlist.asp?362=54&641=421)
Trang 21
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
2.2.2 Tình hình áp dụng ISO 14000 ở Việt Nam
Việt Nam hiện nay (đến ngày 25/04/2006) mới chỉ cĩ 113 chứng chỉ ISO 14000 được
cấp, đứng thứ 6 trong khu vực ASEAN, nhưng thấp hơn nhiễu so với các nước xếp trên
(xem chỉ tiết từ trang Web của Trung tâm năng suất Việt Nam http://www.vpc.org.vn )
2.3 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 14000 Ở VIỆT NAM
2.3.1 Thuận lợi
2.3.2.1 Mang lại nhiều lợi ích
Việc áp dụng ISO 14000 cĩ thể mang lại nhiễu lợi ích (xem phần 2.1.2.2, mục 2.1.2)
2.3.2.2 Được sự hổ trợ từ phía chính phủ và các tổ chức quốc tế
Theo định hướng phát triển bền vững của Thủ tướng chính phủ, chiến lược bảo vệ
mơi trường trong sản xuất đến năm 2010 là 80% các doanh nghiệp trong nước đạt chứng chỉ ISO 14000
Bênh cạnh đĩ, nhiều đơn vị trong cả nước đã và đang trực tiếp tham gia vào việc quảng bá, hướng dẫn áp dụng các hệ thống này trong các doanh nghiệp thơng qua đào tạo,
tư vấn hay cung cấp thơng tin, các Chỉ cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tại địa phương
cũng tham gia một cách tích cực trong quá trình này
Ngồi các dự án nguyên cứu như : Hệ thống quản lý mơi trường (EMS) - Đánh giá và chứng nhận ISO 14001 cho SME tại Thái Lan, Việt Nam, Philipine, và Indonesia do Đức
tài trợ Kết quả dự án là nâng cao nhận thức về giảm thiểu ơ nhiễm cho các doanh nghiệp
Việt Nam; Xây dựng năng lực về HTQLMT theo ISO 14000 cho hơn 200 doanh nghiệp trong các lĩnh vực mạ điện, dệt may và các ngành chế biến thực phẩm; Hỗ trợ các doanh
nghiệp xây dựng và triển khai HTQLMT theo Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
2.3.2 Khĩ khăn 2.3.2.1 Chỉ phí tăng
Các chuyên gia đều nhất trí là việc tuân thủ theo các yêu câu của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 nĩi chung sẽ rất tốn kém cho các doanh nghiệp Các chỉ phí liên quan gồm cĩ 3 loại
như sau:
Chỉ phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý mơi trường
Những chỉ phí cho việc xây dựng HTQLMT sẽ cần đến cho các nhân viên của doanh nghiệp Những chỉ phí này chủ yếu là những chỉ phí nội bộ của doanh nghiệp và như với ISO 9000, nĩ được xác định bằng chi phí thời gian của cơng nhân Tuy nhiên các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ cần đến sự trợ giúp từ bên ngồi để xây dựng một HTQLMT và do đĩ cịn chịu các chi phí từ bên ngồi
Việc thực hiện và duy trì một HTQLMT sẽ kéo theo một quá trính tư liệu hĩa rất phức tạp và tốn kém thời gian Kinh nghiệm với ISO 9000 đã cho thấy khi các tài liệu cẩm nang đã xây dựng và các nhân viên đã quen với thuật ngữ của ISO, thì việc tư liệu hĩa cĩ
thể mất ít thời gian hơn trong giai đoạn dau
Trang 22
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Việc thực hiện ISO 14001 nhìn chung sẽ khơng địi hỏi trang thiết bị cơng nghệ khác nhau, vì tiêu chuẩn áp dụng cho HTQLMT chứ khơng phải là chỉ tiêu hoạt động Tuy nhiên
yêu câu về “cải tiến liên tục” cĩ thể cần đến sau đĩ Nếu một doanh nghiệp chuẩn bị cải
thiện liên tục thì sẽ phải giảm và thay thế đầu vào và đi theo các thành tự cơng nghệ mới
“> Chi phi tu vin
Một doanh nghiệp cần đăng ký HTQLMT đạt theo tiêu chuẩn ISO 14001 thì cần phải thực hiện đánh giá nghiêm khắc các thủ tục và xác định là nĩ cĩ đáp ứng được các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 khơng? Để tránh việc nơi đăng ký tuyên bố là khơng tuân thủ,
các cơng ty cĩ thể thuê các chuyên gia tư vấn để giúp họ thực hiện HTQLMT Đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu hệ thống đã được xây dựng nhờ sự hỗ trợ của một số cơng ty làm tư vấn cĩ kinh nghiệm, nơi đăng ký cĩ thể cho rằng việc thực hiện đĩ là hợp lý hơn
Kinh nghiệm với việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 cho thấy các chi
phí tư vấn là rất lớn Các cơng ty tư vấn cho rằng các chỉ phí cho ISO 14000 sẽ cao hơn rất nhiều so với ISO 9000 vì nĩ cần đến chuyên gia tư vấn cĩ trình độ chuyên mơn cao hơn
s* Chỉ phí cho việc đăng ký với bên thứ ba
Kinh nghiệm với việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 cho thấy là gần 20% chỉ phí tuân thủ theo tiêu chuẩn là chỉ phí cho việc đăng ký bên thứ ba Trong trường hợp việc đăng ký kết hợp cả các lệ phí mà nơi đăng ký phải chỉ cho chuyên gia đánh giá cĩ trình độ chuyên mơn cao Các doanh nghiệp thực hiện đồng thời cả hai hệ thống tiêu chuẩn
ISO cé thể tránh được các chỉ phí đăng ký nhiều lần
Các chuyên gia đều cho rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp những khĩ khăn
nguồn tài chính, nhân lực để thực hiện ISO 14000 là rất chung nên cĩ thể áp dụng linh hoạt cho một doanh nghiệp thực hiện HTQLMT
Những chi phí này phụ thuộc vào thời gian thực hiện và đăng ký HTQLMT Một doanh nghiệp nhỏ hơn cĩ thể do cơ cấu ít phức tạp hơnvà các sản phẩm ít đa dạng hơn, cần ít thời gian hơn so với một doanh nghiệp lớn và do đĩ chi phí thấp hơn
Nếu một doanh nghiệp cĩ chương trình và chính sách mơi trường rồi thì cĩ thể giảm
được thời gian cho việc thực hiện một HTQLMT là khoảng 20% so với một doanh nghiệp chưa cĩ chương trình mơi trường
Sự cĩ mặt của HTQLCL theo ISO 9001 sẽ tạo điểu kiện cho tiến hành thực hiện HTQLMT theo ISO 14001 vì trong trường hợp này đã cĩ sẵn một số các thủ tục và chuyên
gia cần thiết Các doanh nghiệp cĩ thể đáp ứng các yêu cầu của ISO 14001 bằng cách bổ
sung thêm vào hệ thống đã cĩ hoặc sửa đổi lại nĩ
Các doanh nghiệp cĩ thể cần khoảng 30% thời gian hoặc ít hơn để thực hiện
HTQLMT Một doanh nghiệp vừa và nhỏ bắt đầu từ con số khơng thì dự tính khoảng thời gian là 15 tháng, và cĩ thể giảm được thời gian này xuống cịn 12 tháng với điều kiện tiên
quyết là đã cĩ một chính sách mơi trường, và cĩ 8 tháng nếu đã cĩ HTQLCL theo ISO
9001
Trang 23
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Ví dụ: chỉ phí cho việc thực hiện hệ thống quần lý mơi trường đi đến chứng nhận: Tổ chức cĩ từ 1 — 150 người : 4700 USD
4 Tổ chức cĩ từ 150 - 450 người : 5400 USD
4 Tổ chức cĩ từ 450 - 700 người : 6100 USD
Tổ chức cĩ từ 700 - 2000 người : 7400 USD 2.3.2.2 Thiếu nguơn lực và kinh nghiệm thực hiện
Tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải đối mặt với các khĩ khăn trong việc
xây dựng HTQLMT như tài chính, cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn thiếu thơng tin
Nhận thức về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở các doanh nghiệp Việt Nam cịn rất hạn chế Đặc biệt, là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ở Việt Nam, những thơng tin về các yêu cầu của thị trường quốc tế về việc chứng nhận HTQLMT đối với các doanh
nghiệp xuất khẩu rất ít Cịn đối với thị trường trong nước, người tiêu dùng vẫn chưa nhận
thức được về HTQLMT nên chưa cĩ những áp lực lớn Vì vậy, nhu cầu chứng nhận HTQLMT theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 cịn thấp Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đã đạt được chứng nhận ISO 14000 từ phía cơng ty mẹ yêu cầu phải áp dụng HTQLMT theo Tiêu Chuẩn ISO 14001
2.3.2.3 Mạng lưới các cơ quan tư vấn và chứng nhận
Nhu câu các doanh nghiệp trong việc tiếp cận HTQLMT theo Tiêu Chuẩn ISO 14001
ngày càng cao Ở Việt Nam, số lượng các cơ quan tiến hành các hoạt động tư vấn, đánh giá
cấp chứng nhận ISO 14001 ngày càng nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn một cơ quan tư vấn hay đánh giá cho HTQLMT của mình Điều đáng quan tâm ở đây là Việt Nam chưa cĩ cơ chế QLCL chuyên mơn và các dịch vụ tư vấn hay đánh giá hợp chuẩn dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các cơ quan với nhau như phá giá, chạy đua theo số lượng chứ khơng cĩ phương hướng, làm cẩn trở quá
trình xây dựng HTQLMT của các doanh nghiệp, điều này dẫn đến tình trạng chất lượng tư vấn sút kém
Bảng 2.3.2.3 Một Số Cơ Quan Chứng Nhận ISO 14001 Tại Việt Nam
STT | Tên tổ chức | Tên Quốc gia | STT | Tên tổ chức | Tên Quốc gia
1 | QUACERT Việt Nam 7 |TUV Đức
2 BVQI Anh 8 LLOYD Anh
3 QMS Uc 9 AFAQ Phap
4 | PSB Singapore 10_| BMTRADA Anh
5 | §GS Thụy Điển | 11 | GOLBAL Anh
6 | NDV Na Uy
(Nguồn thơng tin từ trang Web http://www.vpc.org.vn ngay 24/06/2006)
Trang 24
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
CHOONG III TONG QUAN VEACONG TY TNHH VIEA NOG 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng Ty TNHH Việt Đức Tên cơngty : Cơng Ty TNHH Việt Đức |
Tên giao dịch : Viet Duc Limited Liability Company Dia chi : L6 sé 20, Đường số 1, khu Cơng | Nghiệp Tân Tạo, Quận Bình Tân , Thành Phố Hồ Chí J Minh
Điện thoại : (84.8) 877 1012
Fax — :(84.8)8771011
E-mail : vidcoltd@hcm.vnn.vn
Ngành cơng nghiệp: Sản Xuất Bao Bì Giấy Các Loại Hình 3.1.1 Giới thiệu
Sản phẩm chính : Bao Bì giấy Cơng ty TNHH Việt Đức Lịch sử hình thành và phát triển :
Cơng ty TNHH Việt Đức tiền thân là xưởng bao bì carton thuộc cơng ty bao bì nhựa Hồng Hà Cơng Ty TNHH Việt Đức trải qua hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản
xuất bao bì giấy và thùng carton các loại Vào năm 2002 cơng ty đã xây dựng nhà máy mới, lắp đặt dây chuyển sản xuất đồng bộ rất hiện đại gồm: Máy sản xuất tấm carton gợn
sĩng: A,B,E, AB, các máy in, các máy dán, đĩng, bế hộp tự động
Cơng ty đã xây dựng và áp dụng thành cơng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001 : 2000 và được chứng nhận bởi tổ chức BQVI vào năm 2003 3.1.2 Vị Trí, Quy Mơ
Cơng ty toạ lạc tại Lơ số 20, Đường số 01, Khu Cơng Nghiệp Tân Tạo, Quận Bình
Tân, TP.HCM, cĩ tổng diện tích đất: 5.520 m”
Các hướng tiếp giáp :
s# Phía Đơng : tiếp giáp với Đường số 1
# PhíaNam : tiếp giáp với Cơng ty TNHH Tài Lương + Phía tiếp : giáp với Rạch Nước Lên
+ Phía Bắc : tiếp giáp với cơng ty TNHH Minh Hồng
Cơng suất sản xuất của nhà máy khoảng 12.000 tấn giấy/năm (1.000 tấn giấy/tháng) với chất lượng sản phẩm cao, in ấn sắc sảo, đẹp mắt, tha mãn mọi yêu cầu của khách
hàng
SVTH: TRAN THI THU BON Trang 9
Trang 25
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự
3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức
Cơng ty sử dụng tổng số lao động khoảng 125 người (109 người lao động trực tiếp/16 người lao động gián tiếp) Trong đĩ Bán Giám Đốc gồm cĩ:
01 Giám đốc: Nguyễn Thanh Tùng 01 Phĩ giám đốc: Nguyễn Đức Trung
Ban Giám Đốc x r Vv Vv
Phong Phong Kinh Phong Hanh Phịng Tạo mau
Makarting doanh - Kế chính - Nhân sự — Thiết kế —
hoach Chế bản Ỷ 5 Vv Xưởng sản xuất Hình 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 3.1.3.2 Chức năng các phịng ban
Chức năng các phịng ban (Xem chỉ tiết Phụ Lục 2)
3.2 QUY TRÌNH HOẠT DONG SAN XUAT CUA CƠNG TY
3.2.1 Nguyên vật liệu, máy mĩc và trang thiết bị
Nhu cầu sản xuất của Cơng ty cần sử dụng các loại nguyên vật liệu như sau: giấy
Carton, mực in, hĩa chất, đầu DO,
Quy trình sản xuất cĩ sử dụng nước cấp do Khu Cơng Nghiệp Tân Tạo cung cấp (nhằm phục vụ chủ yếu cho lị hơi và máy in) với lưu lượng 20 mỶ/ngày, sử dụng mạng lưới
điện quốc gia với mức tiêu thụ 9250 kW/tháng
Các loại thiết bị được sử dụng trong nhà máy : Máy gợn sĩng, các máy in, các máy dán, đĩng, bế hộp tự động
Danh sách các nguyên vật liệu và máy mĩc thiết bị được trình bày trong Bảng 3.2.1.1
và Bảng 3.2.1.2 (Xem chỉ tiết Phụ Lục 3)
Trang 26
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
3.2.2 Cơng nghệ sản xuất
Cơng ty TNHH Việt Đức chuyên sản xuất bao bì giấy theo cơng nghệ in Flexo hồn
tồn tự động và hiện đại
* So dé quy trình cơng nghệ sản xuất (Xem hình 3.2.2)
MAY IN TU 1 MAU DEN 4 MAU SẲN PHẨM ĐÃ HỒN THIỆN
|
Hinh 3.2.2 So dé quy trình cơng nghệ sản xuất bao bì giấy của
Cơng Ty TNHH Việt Đức
Giải thích sơ đồ cơng nghệ:
Máy tạo dợn sĩng: đây là khâu sản xuất ra tấm Carton gợn sĩng A,B,E, AB, cho
cơng nghệ in Flexo Giấy cuộn loại từ 500 kg đến 2,5 tấn sau khi được sấy khơ sẽ được đưa vào máy dán để dán lại thành nhiễu lớp và sau đĩ đưa vào máy tạo dợn sĩng tạo
thành các tấm Carton đợn sĩng theo kích thước sản phẩm yêu cầu của khách hàng Sau
đĩ, những tấm Carton dợn sĩng này được chuyển ngay tới cơng đoạn in Flexo
Máy in : các bao bì được in đúng với mẫu mã yêu cầu của khách hàng Các máy in
cĩ hệ thống pha màu tự động, các màu được pha từ 4 màu cơ bản là: vàng, đỏ, xanh, đen
Máy in Flexo sử dụng mực in dạng nước nên ít gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường Tại đây, các sản phẩm in kém chất lượng sẽ được loại bỏ Sau khi in xong, máy in tiếp tục cắt
khe để cắt bớt các phần khơng cần thiết nhằm tạo hình cho sản phẩm
Trang 27
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Máy đĩng kim hoặc máy dán keo: sản phẩm được đĩng ghim hoặc dán phần biên
của chúng lại tuỳ theo yêu cầu từng loại sản phẩm cụ thể Sau khâu này sản phẩm coi như
được hồn thành và được bộ phận KCS kiểm tra chất lượng trước khi giao hàng cho khách hàng
3.3 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI CƠNG TY TNHH VIỆT ĐỨC
3.3.1 Nguồn gây ơ nhiễm chính
Giấy cuộn
Hồ dán giấy, - r 5 Nhiệt, tiếng ơn, sản
nhiệt > Dap don song ` phẩm hư, khí thải,
r —— In- Cắt khe Mực in, nuéc cấp, bản in
Nước thải mực in, bao bi F———Y in kém chất lượng, bụi,
lon đưng mực, dẻ lau
Vv
Kim, keo ——» Dong ghim/Dan [|—» Hop keo, kim du
Thanh pham
Hình 3.3.1 Sơ đơ nguồn gây ơ nhiễm chính
3.3.1.1 Khí thải
Khí thải sinh ra từ lị hơi do việc đốt dầu FO và hoạt động của phương tiện giao thơng vận tải (ra vào xuất nhập nguyên liệu) với hàm lượng lưu huỳnh chiếm 2.91% khối lượng sinh ra các khí SO;, CO, CO¿;, NO¿,
Trang 28
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Bảng 3.3.1.1 Đặc Điểm Chính Của Các Loại Nhiên Liệu
Kết quả
STT Thành phần Đơn vị | Phương pháp thử Dâu
Dầu DO FO
1_ | Khối lượng riêng (ở 15C) Kg1 | ASTMD 4052-96 | 0.9072 | 0.9072
2 _ | Hàm lượng lưu huỳnh % | ASTMD 129-00 | 0.05-0.5 | 2.91
3_ | Nhiệt lượng Kcal/kg | ASTMD 240 - 00 10.675 - 4 | Ham lượng nước % ASTMD 95 - 99 0.05 0.5 5 | Hàm lượng tro % ASTMD 482 — 03 0.01 0.02 6 | Hàm lượng cặn cacbon % ASTMD 4530 - 03 0.3 12.1 7 | Hàm lượng tạp chất cơ học % ASTMD 473 — 02 0.03 0.03
(Nguồn Petrolimex, 2002)
Bụi phát sinh từ việc cắt khe và từ việc bốc đổ nguyên liệu, với khối lượng khoảng 50 kg/tháng phát tán trong khơng khí và cĩ thể đi sâu vào phổi gây các căn bệnh về
đường hơ hấp
Bảng 3.3.1.1a Phân Tích Các Chỉ Tiêu Khí Thải tại Cơng Ty TNHH Việt Đức
Các `
chỉ tiêu| NO; SO2 co Bui THC ON Vi tri (mg/m*) | (mg/m*) | (mg/m*) | (mg/m*) | (mg/m’) (dBA) bố trí Vị trí 0,020 0,069 6,78 0,19 0,95 68 - 70 Vị trí 2 0,024 0,074 5,23 0,29 1,88 80 - 82 Œ9 0,400 0,500 40,00 0,30 - - (**) 10,000 | 10,000 40,00 8,00 300,00 85
(Nguồn thơng tin từ báo cáo mơi trường của Cơng ty TNHH Việt Đức tháng 1/2006) s Ghi chú:
Vi tri 1 : Trước cổng bảo vệ
Vị trí 2 : Trong phân xưởng sản xuất
(#) : Tiêu chuẩn TCVN 5937 - 1995 - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung
quanh; (**): Tiêu chuẩn VSCN (Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT-10/10/2002) - Tiêu chuẩn Vệ sinh, Quyết định: 3733/2002/QĐ - BYT 10/10/2002 của Bộ Y Tế
qui định giá trị giới hạn các thơng số trong mơi trường lao động
s* Nhận xét: Tại thời điểm đo đạc, nồng độ các chỉ tiêu Bụi, SOz, NOa, CO và tiếng
ơn tại vị trí đĩ điều đạt tiêu chuẩn mơi trường cho phép 3.3.1.2 Tiếng ơn
Tiếng ổn trong nhà xưởng của Cơng ty được phát ra từ Máy gợn sĩng, các máy in,
các máy dán, đĩng, bế hộp tự động, mức ồn từ khoảng 80 — 82 đBA Ngồi ra, cịn cĩ
Trang 29
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
tiếng ồn do các phương tiện giao thơng vận tải ra vào cơng ty Tùy theo từng loại xe mà
cĩ mức ổn khác nhau, thường mức ổn từ khoảng 68 - 70 dBA
3.3.1.3 Nước thải
a Nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất được thải ra từ khâu vệ sinh máy in cĩ lưu lượng là 5mỶ/ngày và cĩ nồng độ nhiễm bẩn cao Do đĩ, tồn bộ lượng nước thải đã được xử lý qua hệ thống xử lý qua hệ thống xử lý cục bộ tại nhà máy trước khi thải vào mạng lưới nước thải của KCN Tân Tạo
Bảng 3.3.1.3a Bảng Phân Tích Các Chỉ Tiêu Nước Thải Sản Xuất tại
Cơng Ty TNHH Việt Đức
STT | Các chỉ tiêu xét nghiệm | Kết quả | Don vi Tiêu chuẩn loại C
tính (TCVN 5945 - 1995) I |pH 6.4 - 5-9 2 _ | Chất rắn lơ lửng 116 mg/l 200 3 | BODs 62 mg/l 100 4 | COD 138 mg/l 400 5 |TổngN 30 mg/l 60 6_ | Ptổng số 0.76 mg/l 8
(Nguơn thơng tin từ báo cáo mơi trường của Cơng ty TNHH Việt Đức tháng
1/2006)
s Ghi chú:
Vị trí lấy mẫu : tại hố ga tiếp nhận nước thải của nhà máy đổ vào mạng lưới nước thải của KCN Tân Tạo
* Nhận xét: Kết quả phân tích các chỉ tiêu trên mẫu phân tích đều đạt dưới tiêu chuẩn loại C (TCVN 5945 — 1995)
b Nước thải sinh hoạt
Nhu câu sử dụng nước của CBNV trong cơng ty khoảng 20 mỶ/ngày và cũng phát sinh
lượng nước thải tương đương Chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt là các chất hữu
cơ, chất rắn lơ lửng, vi khuẩn gây bệnh, chất tẩy rửa
Trang 30
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Bảng 3.3.1.3b Bảng Phân Tích Các Chỉ Tiêu Nước Thải Sinh Hoạt
STT | Các chỉ tiêu xét nghiệm | Kết quả Đơnvị | Tiêu chuẩn loại C tính (TCVN 5945 - 1995) 1 |pH 6.94 - 5-9 2 | Chất rắn lơ lửng 39 mg/l 200 3 | BODs 181 mg/l 100 4 | COD 206 mg/l 400 5 |TổngN 21 mg/l 60 6_| Pténg sé 4,41 mg/l 8 7 | TổngN-NH; 2,8 mg/l 10
(Nguồn thơng tin từ báo cáo mơi trường của Cơng ty TNHH Việt Đức tháng 1/2006) Ghi chú: Vị trí lấy mẫu : tại hố ga tiếp nhận nước thải của nhà máy đổ vào mạng lưới nước thải của KCN Tân Tạo
s* Nhận xét: Kết quả phân tích các chỉ tiêu trên mẫu phân tích đều đạt dưới tiêu chuẩn
loại C (TCVN 5945 — 1995), trừ BOD c Nước mưa chảy tràn
Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng cơng ty sẽ cuốn theo cát, rác, dầu
mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống hệ thống thốt nước của KCN
3.3.1.4 Chất thải rắn thơng thường
Chất thải rắn sản xuất của nhà máy sinh ra trong quá trình hoạt động của nhà máy, đĩ là các loại giấy phế liệu Lượng chất thải này sinh ra mỗi ngày khoảng 30,868 kg
Chất thải rắn sinh hoạt của nhà máy là các loại chất thải phát sinh trong quá trình sinh
hoạt hằng ngày của cơng nhân viên tại nhà máy Thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt là các hợp chất hữu cơ, bao bì thực phẩm, giấy vụn, nylon, thức ăn thừa của cơng nhân Lượng chất thải này sinh ra mỗi ngày khoảng 6 kg
3.3.1.5 Chất thải nguy hại
Trong quá trình chế bản Polymer nhà máy cĩ sử dụng một số hĩa chất độc hại như: Parafin, Perklone, Toluen, do đĩ phát sinh ra hơi dung mơi độc hại, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động
Hơi Perklone (tetrachloroethylene) sinh ra trong quá trình tạo bản Porlymer Perklon
là một dịch thể trong suốt khơng màu, cĩ mùi giống như là Ete Dưới chiếu xạ của tia tử
ngoại hoặc tiếp xúc với lửa nhiệt độ cao, chất này cĩ thể sinh ra khí Phosgen độc, làm tổn
thương hệ hơ hấp Các nghiên cứu cho thấy, khi nỗng độ Tetrachloroethylene trong khơng
khí là 1.356g/mỶ, chúng ta sẽ ngửi thấy mùi rõ rệt, mắt xuất hiện triệu chứng bị kích thích
và đau đâu nhe Khi nồng độ đạt tới 2.712g/mỶ, ta cĩ thể cảm thấy mùi khí nồng mạnh, nếu ở trong mơi trường này trên 2 tiếng đồng hồ, cĩ thể gây rối loạn nhịp tim Theo các tài liệu
khoa học, cơng nhân trong mơi trường làm việc, thường xuyên tiếp xúc với Tetrachloroethylene cĩ nồng độ 1.57 — 2.60 g/mỶ, sẽ xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi buơn ngủ, chống váng, chĩng mặt, nơn nao cịn cĩ thể dẫn tới suy giảm chức năng gan
Trang 31
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Ngồi ra, hơi dung mơi Toluene sinh ra trong quá trình lau chùi máy mĩc và mực rơi
vãi Toluen ngay sau khi hít vào phân bố nhanh vào các mơ tế bào não, gan, thận Chất này gây độc trực tiếp đến thần kinh nhất là đối với phụ nữ cĩ thai và cĩ thể gây ung thư
Ngồi ra, trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh ra lượng bùn thải
đáng kể khoảng 2 tấn/ năm
Trong quá trình sản xuất cũng phát sinh một số CTRNH như: thùng đựng mực, thùng
đựng hĩa chất, ghẻ lâu dính dầu, mỡ,
3.3.2 Hiện trạng quản lý mơi trường của Cơng ty TNHH Việt Đức
3.3.2.1 Biện pháp khống chế khí thải
Về nhà xưởng, nhà máy thực hiện các quy định sau để giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí:
- Xây dựng nhà máy theo đúng quy định nhà cơng nghiệp, đảm bảo độ thơng
thống cần thiết
- _ Lắp đặt hệ thống thơng giĩ phù hợp cho nhà xưởng nhằm thường xưởng trao đổi
khơng khí sạch với bên ngồi làm cho khơng khí trong xưởng luơn thống mát sạch sẽ
- _ Lắp đặt hệ thống bảo ơn đường ống dân nhiệt để tránh sự thất thốt nhiệt, hạn chế việc tăng nhiệt độ trong nhà xưởng
Về khí thải của các phương tiện giao thơng, Cơng ty đã áp dụng các biện pháp sau
đây để giảm thiểu ơ nhiễm:
- _ Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ
- Định kỳ bão dưỡng và kiểm tra xe Khơng chở quá trọng tải quy định.Thường xuyên vệ sinh xe
- _ Định kỳ giám sát và đo đạc (do nhà thầu 7rung Tâm Đào Tạo Và Phát Triển Sắc
Ký thực hiện) 6 tháng/ 1 lần
Cơng ty chưacĩ biện pháp khống chế khí thải lị hơi xả thải trực tiếp ra ngồi mơi
trường khơng khí xung quanh
Về lượng bụi phát sinh do quá trình cắt rãnh (chủ yếu là bụi giấy), Cơng ty đã lắp đặt
chụp hút bụi tại máy cắt khe để thu gom và bán cho cơng ty bên ngồi
3.3.2.2 Biện pháp khống chế tiếng ơn
Nhà máy đã thực hiện các giải pháp để hạn chế tiếng ồn như trang bị các vật liệu hấp thụ âm nhằm ngăn cách nguồn ổn với mơi trường xung quanh, các loại máy cĩ trang bị bộ
phận hãm âm thanh, thường xuyên kiểm tra độ cân bằng của máy trong quá trình hoạt động, kiểm tra độ mịn chỉ tiết và thường kỳ cho dâu bơi trơn, đặc biệt đối với những bộ
phận truyền động
Trang 32
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
3.3.2.3 Biện pháp khống chế nước thải
Nước thải vệ sinh máy in là nước thải cĩ nồng độ nhiễm bẩn cao ở các chỉ tiêu như: độ màu, chất rắn lơ lửng, COD Để đảm bảo tiêu chuẩn nước thải quy định của Khu Cơng nghiệp cũng như theo tiêu chuẩn mơi trường của Bộ Tài Nguyên và Mơi trường, Cơng ty đã
xây dựng hệ thống xử lý nước thải với cơng suất 5m”/ngày (xem hình 3.3.2)
Nước cung cấn cho sẵn 3 Vv Ỷ Bể tiếp nhận nước Nguồn thải Rak x
Bể cuối cùng Bể điều hịa
‡ v
Bé phan ting Bếphản e— Phen
men vi sinh 2 | Nhơm PAV
BỂphẩnứng |, Bểlắng2 |« Bể lắng 1
men vi sinh 1
Hình 3.3.1.3a Sơ đơ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thống sản xuất
Đối với nước thải sinh hoạt tại nhà máy sẽ được xử lý bằng bể tự hoại
Nước thải sinh hoạt và sản xuất định kỳ giám sát và đo đạc (do Trung Tâm Đào Tạo Và Phát Triển Sắc Ký thực hiện) 6 tháng/ 1 lần
Đối với nước mưa chảy tràn: do nước mưa chẩy tràn cĩ mức độ nhiềm bẩn thấp do đĩ sẽ được thu gom bằng hệ thống đường ống riêng và xử lý sơ bộ bằng hố ga để giữ lại cặn lắng cĩ kích thước lớn trước khi thải thẳng ra hệ thống thu gom của KCN Hố ga sẽ được
nạo vét định kỳ
3.3.2.4 Biện pháp khống chế chất thải rắn thơng thường
Tồn bộ chất thải rắn tái sinh: giấy, thùng carton, Cơng ty sẽ bán cho các nhà thầu
bên ngồi, các chất thải rắn sinh hoạt sẽ được Cơng ty mơi trường đơ thị Bình Tân thu gom và đem đi xử lý theo quy định của nhà nước
3.3.2.5 Biện pháp khống chế chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy gồm: bùn thải, chất thải cĩ chứa chất perklon độc hại, mỗi chất được tách riêng và lưu trữ đúng theo yêu cầu luật pháp (Quyết
định 155/1999/QĐ - TTg ngày 16/7/1999), sau đĩ ký hợp đồng với cơng ty Thảo Thuận thu
gom và xử lý theo qui định của chất thải độc hại Ngồi ra, CTRNH như: giẻ lâu dính dầu
nhớt, mực ¡n lazer, bĩng đèn neon, được thu gom và được Cơng ty mơi trường đơ thị Bình Tân thu gom và đem đi xử lý theo quy định của nhà nước
Trang 33
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
CHOONG IV
XAK DONG HEATHONG QUAN LYWOATROOSG THEO TIEA CHUAN QUO& TEASO 14001 : 2004 TAI CONG TY TNHH VIEA
NOU
4.1 CAC YEU CAU CHUNG
Cơng ty TNHH Việt Đức phải thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục HTQLMT theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 : 2004 và xác định cách thức đáp
ứng các yêu cầu đĩ
Phạm vi của HTQLMT liên quan đến các hoạt động sản xuất, sản phẩm và dịch vụ
trong Cơng ty TNHH Việt Đức tại địa chỉ Lơ số 20, Đường số 1, khu Cơng Nghiệp Tân
Tạo, Quận Bình Tân , Thành Phố Hồ Chí Minh
4.2 CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG
Ban lãnh đạo cao nhất cần phải xác định chính sách mơi trường của cơng ty, trong phạm vi đã được xác định của hệ thống quản lý mơi trường ở trên
4.2.1 Nội dung
Cơng ty chúng tơi chuyên sản xuất Bao Bì Giấy & Carton Những hoạt động sản xuất
của cơng ty chúng tơi phải hịa chung hoạt động của xã hội
Từ tình yêu một mơi trường thiên nhiên sạch đẹp, phong phú, chúng tơi phải nổ lực hết mình để làm cho mơi trường ngày càng sạch đẹp hơn để tạo lịng tin đối với các bên liên quan của tồn thể nhân viên cơng ty, của khách hàng và của người dân xung quanh
1 Tuân thủ các yêu cầu luật pháp về mơi trường của nhà nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, các yêu cầu khác liên quan đến hoạt động sản xuất của cơng ty
2 Tiến hành cải tiến liên tục và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường thơng qua việc đánh
giá hiệu quả của hệ thống quần lý mơi trường
3 Triển khai hoạt động một cách tích cực các hạng mục được nêu ra dưới đây:
a Giảm lượng chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất
b Khơng sử dụng lãng phí nhiên liệu, điện, nước c Giảm sử dụng lượng hĩa chất độc hại
d Giảm các chất gây hại đối với mơi trường
4 Phương châm, chính sách, mục tiêu và chương trình quản lý mơi trường của chúng tơi là : “Mơi trường là suy nghĩ, là cuộc sống của chúng ta ”
Muốn vậy, chúng tơi cần phải truyển đạt các văn bản liên quan đến mơi trường
được đến tồn bộ nhân viên sao cho thấu hiểu và tuân thủ tất cả các quy định đã được
thống nhất theo phương châm chính sách mơi trường
5 Phương châm chính sách mơi trường sẽ được cập nhật một cách rộng rãi trong và ngồi cơng ty thơng qua mạng Internet sao cho những bên liên quan cần thiết cĩ thể truy
cập một cách dễ dàng
Trang 34
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
4.2.2 Thực hiện
1 Chính sách mơi trường được lập thành văn bản
2 Thực hiện, duy trì và thơng tin liên lạc tới các nhân viên và các bên liên quan bằng cách:
& Phổ biến chính sách mơi trường cho nhân viên, các bên liên quan mới
# Phổ biến lại chính sách mơi trường trong các cuộc họp với nhân viên hoặc các bên liên quan
# Đưa chính sách mơi trường lên các bảng thơng báo, các biểu ngữ hoặc dạng thẻ trong căn tin, đính kèm phía sau thẻ đeo của nhân viên
%4 Cung cấp thơng tin về chính sách mơi trường trên các bản tin của cơng nhân
% Đưa chính sách mơi trường vào hợp đồng làm việc
% Để chính sách mơi trường tại các khu vực căn tin, nơi để máy photocopy hoặc
máy Fax
3 Cơng bố rộng rãi chính sách mơi trường ra cộng đồng một bằng cách đưa chính
sách mơi trường vào báo cáo cho các bên liên quan, tài liệu quảng bá của cơng ty, trên trang Web
4.2.3 Kiểm tra
Sau một thời gian thực hiện, nhân viên mơi trường của cơng ty tiến hành đánh giá thực trạng về chính sách mơi trường theo biểu mẫu (Xem chỉ tiết Phu luc 4)
Sau khi hồn thành đánh giá thực trạng, nhân viên mơi trường trình kết quả phân tích cho Ban lãnh đạo xem xét, cập nhật thêm các yếu tố để cải tiến nội dung của chính sách cho phù hợp hơn
4.3 LẬP KẾ HOẠCH
4.3.1 Xác định khía cạnh mơi trường đáng kể (KCMTĐK)
Cơng ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục xác định và đánh giá khía cạnh mơi trường (KCMT) để xác định và quản lý các KCMT phát sinh trong mọi hoạt động của cơng ty Thủ tục xác định khía cạnh mơi trường đáng kể (xem chỉ tiết Phụ Lục 5)
Nhân viên mơi trường chịu trách nhiệm đảm bảo thủ tục này được triển khai, thực hiện bởi các bộ phận thơng qua các việc:
s* Nhận diện khía cạnh mơi trường
s* Xác định và đánh giá khía cạnh mơi trường đáng kể s* Cập nhật các khía cạnh mơi trường khi cĩ thay đổi
® Các khía cạnh mơi trường đáng kể sẽ được xem xét để chọn lựa, xây dựng mục
tiêu, chỉ tiêu mơi trường
Trang 35
Xây Dựng Hệ Thống Quân Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức
Bảng 4.3.1.3 Danh Sách Các KCMT Cĩ Trong Cơng Ty Tnhh Việt Đức
Tinh Đánh giá theo yếu tố (s) Tr Điểm cĩ | Tổn;
TH trạng | PL | RR “TX MD HA | TC sốc trọng số điểm `
tion 1/1/3441 1), | os 3.5 10.5 | Khơng đáng kể Tiêu thụ điện N |1 | 3 |1 | 1 1 | 7 | 035 3.5 10.5 | Khơng đáng kể Tiêu thụ nước N |1 | 1 |1 | 1 I | 5 | 045 2.5 7.5 | Khơng đáng kể Chất thải rắn N |1 |1 |1 | 3 |1 |7 | 05 3.5 10.5 | Khơng đáng kể Chất thải nguyhại| N | 3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 15 | 05 15 22.5 Tiếng ơn N |3 | 3 | 3 | 3 | 3 |15| 05 15 22.5 Khi Thai N |3 | 3 |1 | 1 1 | 9 | 035 45 13.5 Nhiét N |3 | 1 |3 | 1 1 | 9 | 05 45 13.5 Nước thải N |3 | 3 | 3 | 3 | 3 | 15] 05 15 22.5 Sự cố cháy nổ E 3 5 1 5 5 | 19 2 38 57 < Sự cố wan 6 hai pạ |3 1| 3 |3 al 2 26 39
N (Normal): Diéu kién binh
thường
A (Abnormal): Diéu kién bat
bình thường E ( Emergency): Tinh trang
khẩn cấp
PL : Yêu câu phápluật/khác
RR : Mức độ rủi ro với con người và bên hữu quan
TX : Tần xuất tác động mơi trường
MĐ : Mức độ tác động đối với mơi trường: đất, nước, khơng khí, tài nguyên thiên nhiên
HA : Hình ảnh uy tín của cơng ty
TC : Tổng cộng các tiêu chí PP, RR, TX, MĐ, HA
Trang 36
Xây Dựng Hộ Thống Quân Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức 4.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Cơng ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục xác định yêu câu pháp luật và yêu
cầu khác nhằm xác định và tiếp cận với các yêu câu tương ứng về pháp luật và các yêu cầu khác mà cơng ty phải tuân thủ cĩ liên quan đến các KCMT của tổ chức; xác định cách áp dụng những yêu câu này như thế nào với khía cạnh mơi trường của cơng ty
* Danh Mục Văn Bản Pháp Luật Và Yêu Cầu Khác (xem chỉ tiết Phu Luc 6) * Quy trình đáp ứng yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Phân phối các bộ Hướng dẫn các bộ Thu thập phản hồi từ
phận liên quan phận thực hiện các bộ phận liên quan
Cập nhật các yêu Đánh giá phản hồi
cầu pháp luật và và đáp ứng yêu
các yêu cầu khác cầu nội bộ
Ì |
Xác định các yêu Khơng tuân thủ Đánh giá sự tuân thủ
cầu yêu cầu pháp luật và
yêu cầu khác
Tuân thủ
Hình 4.3.2 Quy trình đáp ứng yêu cầu
pháp luật và các yêu cầu khác
s* Diễn giải quy trình trên (xem chỉ tiết Phu Luc 7)
4.3.3 Xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, xây dựng chương trình quản lý mơi trường Cơng ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường (xem chỉ tiết Phụ Lục 8)
4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH
4.4.1 Nguơn lực, vai trị, trách nhiệm và quyền hạn
Ban lãnh đạo phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT Các nguồn lực bao gồm nhân lực và các kỹ
năng chuyên mơn hố, cơ sở hạ tầng của tổ chức, cơng nghệ và nguồn tài chính
Cơ cấu, trách nhiệm và quyển hạn của Cơng Ty TNHH Việt Đức cần được thơng tin
rộng rãi trong cơng ty bằng cách:
s* Đưa ảnh, tên và trách nhiệm của người thực hiện HTQLMT lên bản tin Cơng ty
“ Thong báo vai trị, trách nhiệm và quyển hạn của những người thực hiện HTQLMT tại các cuộc họp phịng hoặc họp chuyên mơn cho mọi người biết
Trang 37
Xây Dựng Hệ Thống Quân Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tai Cơng ty TNHH Việt Đức
s* Xây dựng và thực hiện chiến dịch nâng cao nhận thức HTQLMT cho lãnh đạo cấp cao, lãnh đạo cấp trung, chuyên viên mơi trường và cơng nhân tại dây chuyên sản
xuất
* Xây dựng hệ thống trực tuyến tiếp cận sơ đổ cơ cấu và trách nhiệm cửa HTQLMT
s* Cung cấp thơng tin về cơ cấu và trách nhiệm của HTQLMT trên bản tin của cơng
nhân
Giám đốc
- Chịu trách nhiệm tổng quát về
HTQLMT
- Lập chiến lược về mơi trường
Ban Phĩ Giám đốc Phụ trách hoạt động mơi - Chịu trách nhiệm tổng quát về trường
HTQLMT - Chịu trách nhiệm thực hiện và
duy tì HTQLMT của tồn Cơng
Phụ trách Kế tốn Phụ trách phịng Hành chánh
- Chịu trách nhiệm tài chính - Nhân sự
- Hỗ trợ cho các nhân viên - Chịu trách nhiệm hành chính
phịng nhân sự nhân sư
- Hỗ trợ bộ phận xưởng sản -Chui trách nhiệm cung cấp các xuất văn bản pháp luật về mơi
trường
- Phụ trách y tế, bảo vệ và phịng cháy chữa cháy
- Chịu trách nhiệm về thơng tin
liên lạc và đào tạo
Phụ trách xưởng sản xuất Phụ trách Kinh doanh - Kế
- Chụi trách nhiệm phối hợp với hoạch
các phịng ban liên quan thực - Kiểm sốt nhà thầu (Chính hiện chương trình quản lý mơi Sách Mơi Trường, thủ tục quy trường tại xưởng sản xuất trình cĩ liên quan)
Hình 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm Cơng Ty
TNHH Việt Đức
Trang 38
Xây Dựng Hệ Thống Quân Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tai Cơng ty TNHH Việt Đức
4.4.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức
Cơng ty phải coi yếu tố năng lực, đào tạo và nhận thức là yếu tố rất quan trọng để dam bảo xây dựng được HTQLMT vững mạnh Do đĩ, cơng ty cĩ rất nhiều yêu cầu về
năng lực, đào tạo và nhận thức cho tất cả các nhân viên mà cơng việc của họ cĩ tác động đến mơi trường và HTQLMT trong tồn cơng ty
Nhân viên mơi trường của cơng ty cĩ trách nhiệm tiến hành lập kế hoạch đào tạo và biên soạn tài liệu đào tạo về mơi trường cho tồn cơng ty nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp
luật và của HTQLMT
Nhân viên Hành chính — Nhân sự cĩ trách nhiệm điều phối các chương trình đào tạo
và lưu giữ hồ sơ đào tạo của nhân viên của cơng ty
Kế hoạch Trình ban Nội dung
đào tạo giám đốc đào tao
duyệt _
Quy trình đào tạo
Nhu cau
đào tạo Kết quả đào tạo
và lưu hồ sơ
Hình 4.4.2 Lưu đồ năng lực, đào tạo và nhận thức
tại Cơng Ty TNHH Việt Đức
$ Tài liệu chương trình đào tạo về HTQLMT cho nhân viên của Cơng Ty TNHH
Việt Đức (xem chỉ tiết Phu Lục 9)
4.4.3 Thơng tin liên lạc
Cơng ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục cho việc thơng tin liên lạc về
các KCMTĐK và HTQLMT của Cơng Ty TNHH Việt Đức nhằm đảm bảo duy trì tính phù hợp, đây đủ và hiệu quả của HTQLMT Hệ thống thơng tin liên lạc được thiết lập như sau:
s Thơng tin liên lạc nội bộ
Nhân viên mơi trường của cơng ty cĩ trách nhiệm thơng báo các thơng tin về hệ HTQLMT cho nhân viên của tồn nhà máy Các thơng tin này bao gồm: chính sách mơi trường, các khía cạnh mơi trường đáng kể, chương trình quản lý mơi trường, sự khơng phù hợp phát hiện được trong các cuộc đánh giá và kết quả xem xét của lãnh đạo Thơng tin này được thơng báo trong báo cáo tiến độ thực hiện HTQLMT hàng năm
Nhân viên mơi trường thơng tin với phịng Hành chánh -Nhân sự về các vấn để pháp
luật và quy định liên quan đến hoạt động của cơng ty
Nhân viên mơi trường thơng tin các nhu cầu đào tạo để thiết lập, thực hiện và duy trì HTQLMT cho nhân viên phịng Hành chánh -Nhân sự
Trang 39
Xây Dựng Hệ Thống Quân Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tai Cơng ty TNHH Việt Đức Nhân viên mơi trường duy trì địa chỉ email và số điện thoại nội bộ để tiếp nhận các
câu hỏi thơng tin và các kênh thơng tin liên quan khác do nhân viên phịng Kinh doanh —
Kế hoạch gửi tới
Nhân viên mơi trường lập kênh thơng tin khi cĩ sự cố khẩn cấp (xem phần 4.3.7) s* Thơng tin liên lạc bên ngồi
Nhân viên phịng Hành chánh —Nhân sự thơng tin đến nhân viên mơi trường các yêu cầu hoặc thơng tin bên ngồi về mơi trường (thư, điện thoại từ khách hàng, các cơ quan đại diện chính phủ, đại diện báo chívà các bên quan tâm đến các hoạt động mơi trường của
cơng ty và cùng với nhân viên mơi trường soạn thảo các thư phần hồi
Nhân viên phịng Hành chánh —Nhân sự lưu giữ hồ sơ các thơng tin đến và các hỗ sơ phản hơi thơng tin cĩ thể ảnh hưởng tới hình ảnh và hoạt động kinh doanh - sản xuất của
cơng ty Nhân viên Hành Chánh —- Nhân Sự và Nhân Viên Mơi Trường báo cáo thơng tin
cho Ban giám đốc 1 tháng/1 lần (xem chỉ tiết Phan 4.3.7) 4.4.4 Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường
Tài liệu hệ thống quản lý mơi trường của Cơng Ty TNHH Việt Đức bao gồm:
Bảng 4.4.4 Tài Liệu Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường Của Cơng Ty Tnhh Việt Đức
Các yếu tố cốt lõi Các tài liệu liên quan đến các yếu tố cốt lõi
- Chính sách mơi trường - Sổ tay mơi trường
- Các khía cạnh mơi trường | - Các thủ tục theo các yêu cầu của HTQLMT theo tiêu
đáng kể chuẩn ISO 14001 : 2004 (xem chỉ tiết Phụ Lục 10) - Mục tiêu, chỉ tiêu và chương | - Chương trình đánh giá HTQLMT
trình quản lý mơi trường - Chương trình xem xét của lãnh đạo
Các quy trình - Quy Trinh Kiểm Sốt Nguyên Vật Liệu - Quy Trình Kiểm Sốt Chất Thai - Quy Trình Kiểm Sốt Hĩa Chất
- Quy trình phịng chống sự cố (PCCC, tràn đổ hĩa chất)
Hướng dẫn cơng việc - Hướng dẫn Kiểm Sốt Nguyên Vật Liệu
- Hướng dẫn Kiểm Sốt Chất Thải - Hướng dẫn Kiểm Sốt Hĩa Chất
- Hướng dẫn phịng chống sự cố (cháy nổ, tràn đổ hĩa chất)
Trang 40
Xây Dựng Hệ Thống Quân Lý Mơi Trường Theo Tiêu Chuẩn ISO 14001 : 2004 tại Cơng ty TNHH Việt Đức 4.4.5 Kiểm sốt tài liệu
Kiểm sốt tài liệu là yếu tố cốt lõi chủ chốt để quản lý hiệu quả hệ thống mơi trường Do đĩ, cơng ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì cá thủ tục nhằm nhằm đảm bảo các tài
liệu trong tồn cơng ty được sử dụng một cách nhất quán
Nhân viên mơi trường cĩ trách nhiệm xây dựng và duy trì thủ tục và tài liệu được xác
định trong mơ hình tài liệu của HTQLMT, đơng thời phải bảo đảm:
s Tài liệu nội bộ
—_ Soạn thảo, phê duyệt, ban hành theo quy định, thủ tục
—_ Xác định được vị trí của tài liệu kiểm sốt
—_ Tất cả các tài liệu kiểm sốt được xem xét ít nhất 1 năm/1 lần và sửa đổi khi cần thiết
- Phién ban tài liệu hiện hành cĩ sẵn khi cần thiết để quản lý và thực hiện hiệu quả HTQLMT
—_ Các tài liệu lỗi thời được loại bỏ tránh sử dụng nhằm lẫn
—_ Các loại báo cáo mơi trường định kỳ và các tài liệu lỗi thời về pháp luật và kiến
thức chuyên mơn được lưu giữ cĩ đĩng dấu “ Lỗi thời” hoặc “Tham khảo”
—_ Tài liệu kiểm sốt phải dễ đọc
—_ Cĩ ngày tháng sốt xét
— Được giữ gìn theo thứ tự và lưu lại trong một thời gian quy định % Tài liệu bên ngồi (các văn bản pháp luật)
Kiểm sốt giống tài liệu nội bộ phần soạn thảo, phê duyệt và ban hành
4.4.6 Kiểm sốt điều hành (KSĐH)
Cơng ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục kiểm sốt điều hành để định rõ và
lập kế hoạch cho các hoạt động liên quan đến KCMTĐK Từ đĩ, để ra các hướng dẫn để tránh xảy ra sự cố mơi trường
s* Các qui trình cần kiểm sốt bao gồm:
-_ Quy Trình Kiểm Sốt Nguyên Vật Liệu
- Quy Trinh Kiém Soat Chat Thai - Quy Trinh Kiém Soat Héa Chat
s* Các hướng dẫn thực hiện kiểm sốt diéu hanh (Xem Chi Tiét Phụ Lục 11) - Hướng dẫn Kiểm Sốt Nguyên Vật Liệu
- Hướng dẫn Kiểm Sốt Chất Thải - Hướng dẫn Kiểm Sốt Hĩa Chất