1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá điều kiện địa chất công trình trường mầm non thị trấn cẩm xuyên

44 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Cuộc sống xã hội ngày càng một phát triển, với xu hướng đô thị hóa và hiện đại hóa thì tất cả các nghành nghề sản xuất vật chất đều quan trọng để góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia phát triển. Trong đó sự phát triển của ngành xây dựng công trình góp phần quan trọng trong việc xây dựng các công trình và cơ sở hạ tầng. Chính vì vậy, công tác khảo sát địa chất cho một công trình cụ thể là việc làm hết sức cần thiết nhằm mục đích xác định thành phần và tính chất cơ lý của đất đá, đảm bảo sự ổn định của công trình. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trong khu vực,huyện Cẩm Xuyên đã điều hành cho xây dựng công trình trường tiểu học trên địa bàn thị trấn. Do đó, đề tài “ Đánh giá điều kiện địa chất công trình trường mầm non thị trấn Cẩm Xuyên” là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiến cao. Thực hiện phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất. Nhằm giúp sinh viên vận dụng tốt các kiến thức đã có trong sách vở vào đời sống, trong thời gian từ 16/6/2014 đến 12/7/2014 chúng tôi đã được Khoa Địa Lý - Địa Chất của trường Đại học Khoa Học Huế phân công đến tại “Trung Tâm Kiểm Định Chất Lượng Công Trình Xây Dựng – Sở Xây Dựng Hà Tĩnh” để thực tập. Trong thời gian này, tôi đã được ban lãnh đạo và các anh (chị) trong công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi được thực tập tốt, được làm quen với môi trường làm việc thực sự. Qua quá trình thực tập, tôi đã được đi thực địa theo dõi kỹ thuật khoan khảo sát địa chất công trình, làm thí nghiệm trong phòng về địa chất và vật liệu, trình tự làm một hồ sơ địa chất công trình, thu thập tài liệu để hoàn thành báo cáo thực tập sản xuất… Tất cả những gì được học hỏi từ đợt thực tập tôi sẽ trình bày trong bài báo cáo thực tập này. Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo thực tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và hướng dẫn chu đáo của giáo viên hướng dẫn GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 1 SVTH: Đào Văn Quyết TS. Nguyễn Đình Tiến, TS. Trần Hữu Tuyên cùng các thầy cô giáo trong bộ môn và các anh chị trong công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và đáng quý đó. Tuy nhiên do thời gian làm báo cáo và kiến thức bản thân còn hạn chế, tài liệu thu thập chưa hoàn chỉnh nên bài báo cáo không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô giáo để bài báo cáo được hoàn thiện hơn! Hà Tĩnh, ngày 18/07/2014 Đào Văn Quyết 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đất nền thuộc khu đất xây dựng trường mầm non thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên. 3. Mục đích Mục đích của đề tài là làm rõ cấu trúc địa chất và tính chất cơ lý của các lớp đất đá cấu tạo nên địa tầng khu vực. 4. Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu địa chất, địa chất công trình, địa chất thủy văn của khu vực nghiên cứu và khu vực lân cận. - Đánh giá và dự báo điều kiện địa chất công trình khu đất dự định xây dựng. 5. Cấu trúc đề tài Mở đầu Chương I: Giới thiệu chung và đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Chương II: Đặc điểm địa tầng, thạch học Chương III: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng trường mầm non thị trấn Cẩm Xuyên Chương IV: Kết luận và kiến nghị GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 2 SVTH: Đào Văn Quyết Để có thể làm quen với những kiến thức đã học ở trường, tôi đã được khoa Địa Lý – Địa Chất, trường đại học Khoa Học phân công về thực tập tại Trung Tâm Kiểm Định Chất Lượng Công Trình Xây Dựng Hà Tĩnh. Qua thời gian thực tập, tôi đã được các anh chị trong phòng thí nghiệm hướng dấn cách tiến hành các thí nghiệm trong phòng cũng như ngoài hiện trường một cách chu đáo, giúp tôi có thể hiểu rõ hơn về những kiến thức mình đã được học đồng thời hoàn thành báo cáo thực tập sản xuất với đề tài: “ đánh giá điều kiện địa chất công trình trường mầm non thị trấn Cấm Xuyên” được xây dựng tại thị trấn Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Với nội dung như sau: GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 3 SVTH: Đào Văn Quyết CHNG I: GII THIU CHUNG V IU KIN T NHIấN V KINH T NHN VN 1.1. V trớ a lý 2 213 301 8 165 118 458 8 329 49 294 108 134 5 7 BT 25.4 BT 30.4 7 BT 22.10 30 km 0 30.4 7 K h e S ô n g B â m 10 S 75.6 10 BT 4 ( 6 ) N N ớ c X e n C ử a N h ợ n g km 5 cống Muối Phú Hà Đập Vẹt Đập Trú Cg. Cg.Trung Hoà Cg. Cg.Liên Thanh 50.4 7 25.5 H ó i C ữ a K h e ĐậpLỗ Cg. cống Muối Cg.Cửa Ngăn km 7+530 Kè Cẩm Trung km 5 km 10 km 14+800 Kè Mái Đê Cg.Trung Thắng Cg. bảy Nàng Cg. Hói Sóc(19-5) Cg. Đập Làng Cg.Sông Quèn km 0 km 5 11.7 Kè Hoá Lộc Kè Cẩm Trung 544 BT km 11+700 30.6 10 10 1 S G . G i a H ộ i 6 BT BT 26.4 10 25.6 7 S g . K h ô N á c km 11 Cg.đồng Lộc Cg.Phú Hà Cg.Sắc Tảo Cg.Lò Vôi km 0 km 10 km 6 BT 62.4 10 Cg.đập Làng Cg.Hói Thuyền Cg. Đuổi Cg.Gon km 5 km 0 km 0 BT 20.3 12 Kè Mái Đê Cẩm Phúc Cẩm Hà Cẩm Lộc Cẩm Lạc Kỳ Bắc Cẩm Minh kỳ Phong Cẩm Lĩnh Cẩm Nh*ợng Cẩm Trung Kỳ xuân Kỳ Tiến Kỳ Giang Cẩm Long Cẩm Nam Cẩm Tiến Cẩm H*ng Cẩm Huy CẩmThăng Cẩm Thịnh CẩmXuyên Hỡnh 1: bn hnh chớnh huyn Cm Xuyờn Khu v d ỏn thuc huyn Cm Xuyờn, tnh H Tnh vi tng din tớch t t nhiờn 635,54 km2 vi 151.834 ngi. Khu vc d ỏn nm cỏch thnh ph H Tnh khong 20 km, c gii hn nh sau: + phớa Bc giỏp huyn Thch H. + Phớa ụng giỏp bin ụng. + phớa Tõy giỏp th xó H Tnh. + Phớa Nam giỏp huyn K Anh. 1.2. c im a hỡnh Cm Xuyờn l mt huyn ven bin ca tnh H Tnh, phõn b a hỡnh gm min nỳi v ng bng, trong ú trờn 60% din tớch l i nỳi, ng bng dc, hp, nm ven bin. Khu vc min nỳi cú 6 xó: Cm Minh, Cm Lnh, Cm Sn, Cm Thnh, Cm Quang v Cm M. Tng din tớch 392.13 km2, chim 61,7% din tớch ton huyn. Khu vc ng bng gm 11 xó v 1 th trn, th trn Cm Xuyờn v cỏc xó: Cm Trung, Cm Lc, Cm Lc, Cm H, Cm Hng, Cm Thch, Cm Du, Cm Thnh, Cm Vnh, Cm Bỡnh v Cm Quang, cú GVHD: TS.Nguyn ỡnh Tin 4 SVTH: o Vn Quyt tổng diện tích 197,98 km2, chiếm 31,15%. Khu vực ven biển gồm 4 xã: Cẩm Hòa, Cẩm Dương, Cẩm Long (thị trấn Thiên Cầm) và Cẩm Nhượng có tổng diện tích 45,43 km2, chiếm 7,15% diện tích toàn huyện. 1.3. Đặc điểm khí tượng thủy văn khu vực dự kiến xây dựng nói riêng, vùng đồng bằng ven biển Hà Tĩnh nói chung đều mang những đặc điểm nổi bật về khí tượng thủy văn như sau: Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa gió chính: gió mùa đông và gió mùa hạ. Do địa hình chi phối nên hướng gió không phản ảnh đúng hoàn lưu, tuy nhiên hướng gió thịnh thành vẫn biển đổi theo mùa rõ rệt. Hà Tĩnh nằm trong khí hậu nhiệt đới nên được thừa hưởng nguồn bức xạ của mặt trời dồi dào nên ở đây năng ấm quanh năm, mặc dù thế nhưng do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, mang theo khối không khí lạnh vùng lục địa đông bắc tràn về, nên nhiệt độ ở đây được phân ra trong một năm có hai mùa rõ rệt đó là mùa lạnh có nhiệt độ (12 0 C – 22 0 C) và mùa nóng có nhiệt độ (24 0 C – 39 0 C). Nhiệt độ không khí: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung Bình oC 18.0 18.3 20.7 24.3 27.4 29.2 29.4 28.6 26.8 24.2 21.5 18.9 Tối cao TB oC 15.7 16.4 18.4 21.5 24.0 25.5 26.4 25.2 23.9 21.6 19.1 16.5 Tối thấp TB oC 20.9 20.9 23.6 28.1 31.7 33.6 33.9 33.0 30.5 27.7 24.8 24.8 Độ ẩm không khí: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tương đối TB % 88 91 92 87 82 88 76 80 87 89 89 88 Tương đối TB tối cao % 17 7 18 5 23 1 27 5 29 9 30 9 30 2 30 8 30 1 26 9 23 4 197 Tương đối TB tối thấp % 36 39 31 35 39 35 39 34 38 41 42 39 Lượng mưa hàng năm ở Hà Tĩnh hàng năm có lượng mưa trung bình là 2000mm/1năm, đối với vùng ven biển là 2700mm1năm, còn riêng khu vực Cẩm Nhưởng và lưu vực Sông Rác có tổng lượng mưa trong năm trung bình GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 5 SVTH: Đào Văn Quyết khoảng 2600mm - 2800mm/1năm, năm ít nhất có tổng lượng mưa 1634.2mm/1năm (năm 1941), năm có lượng mưa lớn nhất có tổng lượng mưa 4407.0mm/1năm (năm1932). Lượng mưa: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình 39 71 62 67 136 121 152 264 460 651 370 178 Số ngày mưa 11 11 11 8 10 7 8 9 14 15 14 12 Gió: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tốc độ TB m/s 2.4 2.1 1.7 1.8 1.9 1.9 2.0 1.8 2.0 2.4 2.3 2.3 Gió lớn nhất 11 10 9 14 20 17 17 24 28 28 12 20 Động đất:theo các tài liệu về động đất, Hà Tĩnh nằm trong vùng động đất cấp 7 1.Mạng lưới sông: Sông Rác là sông nằm ở phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, thuộc hai huyện Cẩm Xuyên và Kỳ Anh. Sông Rác bắt nguồn từ Đông Chùa xã Kỳ Tây, huyện Kỳ Anh ở độ cao 545m, chủ yếu chảy theo hướng Đông Nam Tây Bắc, rồi chảy vào sông của nhượng ở núi Hòn Du xã Cẩm Lọc huyện Cẩm Xuyên cách Cửa Nhượng 3km. Sông Cửa Nhượng là đoạn cuối của sông Rác, thêm vào đó có khe Thượng Lộc chảy vào, sông chịu ảnh hưởng của thủy triều quanh năm. Sông Rác có diện tích lưu vực 196 km2, có chiều dài 32 km, độ dóc bình quân lưu vực 9.3 km, mật độ lưới sông 0.75 km/km2. Sông Rác sau khi chảy vào sông Cửa Nhượng còn có khe Thượng Lọc chảy vào. 2.Mạng lưới trạm: Trên lưu vực sông Cửa Nhượng chỉ có duy nhất một trạm thủy văn Cẩm Nhượng là trạm trủy văn cấp III triều, năm bên bờ tả sông Cửa Nhượng, huyện Cẩm Xuyên. Trạm quan trắc hai yếu tố là mực nước và mưa từ năm 1966 đến nay. 1.4. Kinh tế, nhân văn 1.4.1. Dân số GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 6 SVTH: Đào Văn Quyết 3.Lực lượng lao động: Câm xuyên là huyện hẹp có một cửa biển và một thị xã và 26 xã. 4.Dân số toàn huyện là 151.824 người. Mật độ phân bố dân số không đồng nhau, tại thị trấn Cẩm Xuyên dân số đông nhất với 1.220 người/km2, khu vực miền núi có dân số rất thấp, ví dụ như xã Cẩm Mỹ có dân số rất thấp 38 người/km2. tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2000 là 10,78%, tỷ lệ tăng thấp nhất ở thị xã Cẩm Xuyên là 63%. 5.Lực Lượng lao động ở toàn Huyện có 66.921 người lao động (44% tổng số dân lao động). Lực lượng lao động chủ yếu tập trung chủ yếu vào các ngành nông nghiệp, thuỷ sản: sản xuất nông nghiệp (52.608 người lao động – 78.6%). Ngành thuỷ sản(3.975 người lao động – 5.9%). Tổng lực các ngành Giáo dục, y tế, các ngành hành chính sự nghiệp 3.547 lao động chiếm 5.3%. 1.4.2. Giáo dục Trình độ dân trí Mức độ phổ cập văn hoá khu vực huyện Cẩm Xuyên nói chung còn tương đối thấp, hiên tượng các học sinh sau khi học xong bậc tiểu học ở nhà phủ giúp gia đình khá phổ biến, nhất là vùng ven biển, chính quyền địa phương hiên nay đang quan tâm đến việc này và đã có những bước đi tích cực nhằm từng bước nâng cao trình độ văn hoá của người dân khu vực, thể hiện có 70 trường học, với 50.000 học sinh, tỷ lệ trung bình 2.990 học sinh/ 1 vạn dân. 1.4.3. Kinh tế Thị trấn Thiên Cầm (xã Cẩm Long) với diện tích tự nhiên toàn xã 1401.3383 ha; trong đó diện tích đất canh tác nông nghiệp 548.42 ha: chủ yếu là lúa 2 vụ; diện tích đất ở chiếm 226.478 ha; diện tích công trình XDCB, công trình tập thể, đường xá chiếm 129.98 ha; các loại diện tích khác như đất chưa sản xuất chiếm 310.927 ha. Tổng số hộ dân cư gồm 1253 hộ gồm 4800 người, trong đó số người lao động chính là 1700 người; dân tộc kinh; trình độ văn hoá phố cập hết bậc THCS; số học sinh tiểu học 427 học sinh, số học sinh THCS 500 học sinh 1 trạm xá xã qui mô cấp 4; tổng thu nhập của địa phương 21.6 tỷ đồng: GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 7 SVTH: Đào Văn Quyết Trong đó: - Nông nghiệp: 17.28 triệu đồng - Thương nghiệp: 2.0 triệu đồng - Thuỷ sản: 1.32 triệu đồng Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, năng suất và sản lượng bấp bênh, năng suất các loại cây trồng lúa 4.56 tấn/ha/năm, màu 2.5 tấn/ha/năm. Tổng thu nhập bình quân đầu người 4.5 triệu/người/năm. Xã Cẩm Nhượng với diện tích tự nhiên toàn xã 278 ha; trong đó diện tích đất canh tác nông nghiệp 542.63 ha: chủ yếu là lúa 2 vụ; diện tích đất ở chiếm 45.48 ha; diện tích công trình XDCB, công trình tập thể, đường xá chiếm 223.3 ha; các loại diện tích khác như đất chưa sản xuất chiếm 10.08 ha. Tổng số hộ dân cư gồm 2.542 hộ gồm 10.200 người, trong đó số người lao động chính là 5000 người; dân tộc kinh; trình độ văn hoá phố cập hết bậc THCS; số học sinh tiểu học 802 học sinh, số học sinh THCS 660 học sinh 1 trạm xá xã qui mô cấp 4; tổng thu nhập của địa phương 80 tỷ đồng: Trong đó: - Nông nghiệp: 5.0 triệu đồng - Thương nghiệp: 2.5 triệu đồng - Thuỷ sản: 3.5 triệu đồng Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, năng suất và sản lượng bấp bênh, năng suất các loại cây trồng lúa 4.56 tấn/ha/năm, màu 2.5 tấn/ha/năm. Tổng thu nhập bình quân đầu người 6 triệu/người/năm. Xã Cẩm Phúc với diện tích tự nhiên toàn xã 792.689 ha; trong đó diện tích đất canh tác nông nghiệp 270.0 ha: chủ yếu là lúa 2 vụ; diện tích đất ở chiếm 28.51 ha; diện tích công trình XDCB, công trình tập thể, đường xá chiếm 25.85 ha; các loại diện tích khác như đất chưa sản xuất chiếm 12.8 ha. Tổng số hộ dân cư gồm 1049 hộ gồm 3715 người, trong đó số người lao động chính là 1520 người; dân tộc kinh; trình độ văn hoá phố cập hết bậc THCS; số GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 8 SVTH: Đào Văn Quyết học sinh tiểu học 850 học sinh, số học sinh THCS 720 học sinh 1 trạm xá xã qui mô cấp 4; tổng thu nhập của địa phương 22.290 tỷ đồng: Trong đó: - Nông nghiệp: 7,7 triệu đồng - Thương nghiệp: 5,5 triệu đồng - Thuỷ sản: 1,0 triệu đồng - Công nghiệp: 5,3 triệu đồng Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, năng suất và sản lượng bấp bênh, năng suất các loại cây trồng lúa 4.6 tấn/ha/năm, màu 20 tạ/ha/năm. Tổng thu nhập bình quân đầu người 6 triệu/người/năm. 1.4.4. Hoạt động sản xuất kinh tế và du lịch Cẩm Xuyên là huyện nông nghiệp, vê cơ bản huyện đã cân đối được ngân sách địa phượng. Tổng giá trị sản phẩm các hoạt động sản xuất chiếm tỷ trọng theo thứ tự: Nông nghiệp (57%), Thương nghiệp – dịch vụ – du lịch (13,1%), Ngư nghiệp (9,1%), Lâm nghiệp (7,2%), các ngành kinh tế của Huyện có tốc độ phát triển từ 4-13%, trong đó nông - lâm – ngư nghiệp là 6,3% . GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 9 SVTH: Đào Văn Quyết CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU Để phát triển kinh tế, quy hoạch, kiến thiết công trình xây dựng một cách bền vững thì việc điều tra cơ bản cần nắm vững cấu trúc địa chất và tính chất cơ lý, đặc điểm địa hình – địa mạo, địa chất thủy văn, hiện tượng địa chất động lực công trình, vật liệu xây dựng nhằm phòng ngừa các bất lợi có thể xảy ra. Vì thế trong luận văn này, tác giả chủ yếu tập trung giải quyết một cách triệt để các vấn đề nếu trên. Qua đó hạn chế được các điều kiện bất lợi gây mất ổn định cho công trình, gây thiệt hại về kinh tế và môi trường sinh thái và đề xuất các biện pháp cải tạo tối ưu để hạn chế việc phát sinh, phát triển các vấn đề địa chất công trình khi đi vào quy hoạch chi tiết và xây dựng công trình trên lãnh thổ nghiên cứu. 2.1. Cấu trúc địa chất khu vực và tính chất cơ lý của các lớp đất đá Dựa trên cơ sở báo cáo địa chất đô thị Hà Tĩnh tỷ lệ 1: 25000, kết hợp tài liệu thực tế qua công tác nghiên cứu địa chất công trình trong khu vực (trong mười năm qua) của chính tác giả và các tài liệu nghiên cứu phục vụ xây dựng của Sở Xây dựng, Sở Giao thông tỉnh Hà Tĩnh. Tác giả đã phân chia cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu thành các đơn vị địa tầng sau: 2.1.1. Giới MESOZOI (MZ) Hệ trias thống giữa, phụ hệ anzi, hệ tầng đồng trâu, phân hệ dưới (T 2 ađt 1 ) Theo các tài liệu địa chất thì hệ tầng Đồng Trâu có hai phân hệ tầng, tuy nhiên tại khu vực thành phố Hà Tĩnh chỉ gặp các thành tạo của phân hệ từng dưới. Các thành tạo thuộc phân hệ tầng Đồng Trâu dưới phân bố với diện tích khoảng dưới 30km 2 , hầu hết chúng bị các trầm tích trẻ tuổi hơn phủ kín chỉ lộ ra khoảng 0,27 km 2 ở dạng các núi sót tại Núi Xăng ( Thạch Tượng); Núi Nài ( Thạch Hòa), phần còn lại chỉ bắt gặp trong các lỗ khoan: KT14, KT5, KT12, H3, H6 ở phía Tây Nam và phía nam thành phố, với độ sâu phân bố từ >20m. Trầm tích có thành phần vật chất đa dạng và thay đổi GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 10 SVTH: Đào Văn Quyết [...]... điều kiện địa chất công trình tại khu vực khảo sát để phục vụ cho công tác thiết kế, thi công công trình như: - Địa hình, địa mạo - Điều kiện địa tầng để xác định thành phần và chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá - Đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn - Đánh giá điều kiện địa chất động lực công trình 3.2 Đặc điểm, quy mô, tính chất công trình Công trình trường Tiểu Học Thị Trấn Cẩm Xuyên, hạng... các yếu tố của môi trường địa chất có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng cũng như sử dụng công trình (cấu trúc địa chất và tính chất cơ lý của các loại đất đá, đặc điểm địa hình địa mạo, đặc điểm địa chất thủy văn, các hiện tượng địa chất động lực công trình, vật liệu xây dựng tự nhiên và điều kiện thi công công trình) có xét đến môi trường bao quanh (điều kiện nhiệt ẩm, quy... quý giá vì nó có điều kiện khai thác thuận lợi, trong khi đó thành phố Hà Tĩnh rất nghèo vật liệu xây dựng, mà nhu cầu xây dựng lại rất lớn và đang hết sức cấp thiết GVHD: TS.Nguyễn Đình Tiến 31 SVTH: Đào Văn Quyết CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN CẨM XUYÊN 3.1 Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát địa chất công trình Đánh giá các điều kiện. .. chất công trình thiết kế kỹ thuật chúng tôi đã nghiên cứu khá chi tiết với khối lượng đã thực hiện như sau: Bảng tổng hợp khối lượng khảo sát ĐCCT TT Hố khoan Vị Trí 1 2 3 KH1 KH2 KH3 Xem mặt bằng định vị Xem mặt bằng định vị Xem mặt bằng định vị Tổng Số Lượng Độ Sâu 8.0 8.0 8.0 24 Mẫu 5 4 3 12 3.7 Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu đất xây dựng Điều kiện địa chất công trình. .. Địa phận: huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Huyện Cẩm Xuyên – Tỉnh Hà Tĩnh với tổng diện tích đất tự nhiên 635.54 km2, với 151.834 người Khu vực dự án nằm cách thành phố Hà Tĩnh khoảng 20km, được dưới hạn như sau: - Phía bắc giáp Huyện Thạch Hà - Phía đông giáp Biển Đông - Phía nam giáp Huyện Kỳ Anh - Phía tây giáp Thị Xã Hà Tĩnh 3.3.2 Điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng công trình Khu vực... quá trình địa chất động lực công trình Trong phạm vi nghiên cứu các quá trình địa chất động lực công trình chủ yếu là các quá trình sau: 2.4.1 Hiện tượng rãnh xói và mương xói Vùng thành phố Hà Tĩnh chỉ lộ hai chỏm đá gốc với tổng diện tích khoảng 0,5 Km2, độ cao khoảng 25 - 35m, sườn thoải với góc dốc khoản 10 -15o nên hiện tượng mương xói xảy ra rất không đáng kể trên diện tích này Quan sát thực địa. .. xây dựng trường Tiểu Học Thị Trấn Cẩm Xuyên, chúng tôi thực hiện công tác đo vẽ ĐCCT, khoan thăm dò các lớp đất trên khu vực Để khoan thăm dò chúng tôi đã dùng phương pháp khoan máy tại toàn bộ các vị trí trên khu đất khảo sát, khoảng cách và chiều sâu khoan phụ thuộc vào quy mô, tính chất công trình và mức độ phức tạp của điều kiện địa chất công trình Vị trí bố trí các hố khoan thể hiện trong... có tính chất xây dựng 2.2 Đặc điểm địa hình - Địa mạo Địa hình vùng thành phố Hà Tĩnh là đồng bằng tích tụ ven biển, độ cao 0,5 đến 4,5m, nghiêng thoải về phía Đông Bắc trừ 2 chỏm sót nằm ở phía Đông Nam vùng nghiên cứu với diện tích khoảng 0,5km 2 có độ cao nhỏ hơn 24m, đặc trưng là địa hình bóc mòn - xâm thực Trên cơ sở tài liệu thực địa kết hợp với địa mạo ảnh, địa chất, tài lỉệu đo sâu địa vật... địa chất thủy văn – địa chất công trình tỷ lệ 1:200.000 tờ Kỳ Anh – Hà Tĩnh, năm 1984 cho rằng hệ từng Can Lộc có thời gian thành tạo tương ứng với hệ từng Hải Hưng ở đồng bằng bắc bộ, hệ từng Thiệu Hóa đồng bằng Thanh Hóa –Vinh Tại thành phố Hà Tĩnh thành tạo hệ từng Can Lộc lộ ra với diện tích lớn, chiếm 80% diện tích vùng nghien cứu Phân bố ở độ cao 0,5 – 4,5m Theo kết quả báo cáo điều tra địa chất. .. địa chất công trình Để tiến hành nghiên cứu khảo sát ĐCCT, chúng tôi đã thực hiện công tác đo vẽ ĐCCT, khoan thăm dò các lớp đất đá trên khu vực khảo sát, và tiến hành lấy một số mẫu đất để thí nghiệm xác định tính chất cơ lý đất nền của chúng Dựa vào công tác khảo sát địa chất công trình ở giai đoạn lập dự án đầu tư đã khảo sát sơ bộ toàn khu đất xây dựng Vì vậy, giai đoạn khảo sát địa GVHD: . cho xây dựng công trình trường tiểu học trên địa bàn thị trấn. Do đó, đề tài “ Đánh giá điều kiện địa chất công trình trường mầm non thị trấn Cẩm Xuyên là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiến. đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Chương II: Đặc điểm địa tầng, thạch học Chương III: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng trường mầm non thị trấn Cẩm Xuyên Chương. Mái Đê Cẩm Phúc Cẩm Hà Cẩm Lộc Cẩm Lạc Kỳ Bắc Cẩm Minh kỳ Phong Cẩm Lĩnh Cẩm Nh*ợng Cẩm Trung Kỳ xuân Kỳ Tiến Kỳ Giang Cẩm Long Cẩm Nam Cẩm Tiến Cẩm H*ng Cẩm Huy CẩmThăng Cẩm Thịnh CẩmXuyên Hỡnh

Ngày đăng: 21/12/2014, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w