Trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc phát sinh cáckhoản chi phí là điều tất yếu, do vậy việc quản lý và sử dụng có hiệu quả chiphí kinh doanh có ý nghĩa riêng của nó mà th
Trang 1Lời nói đầu
Sau gần hai mơi năm nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang cơ chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế dới sự điều tiết vĩ môcủa nhà nớc, theo định hớng XHCN, đất nớc ta đã có sự thay đổi về mọi mặt,dần hoà mình vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới Cơ chế kinh tế
mở đă tạo tiền đề cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong cảnớc có cơ hội giao lu, hội nhập, vơn lên mạnh mẽ trên thị trờng, tạo điều kiệncho các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh song cũng đẩy các doanhnghiệp vào thế cạnh tranh quyết liệt Hoạt động trong một môi trờng cạnhtranh tự do, sự ganh đua lẫn nhau giữa các thành phần để giành phần có lợicho mình khiến mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cho mình một phơng thứckinh doanh phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nền kinh tế thị trờng đầybiến động Trong quá trình cạnh tranh trên thơng trờng, nhiều chủ doanhnghiệp không có đợc sự năng động sáng tạo, không đợc trang bị kiến thức cầnthiết nên không nắm đợc quy luật của thị trờng, từ đó doanh nghiệp làm ănthua lỗ, phá sản là điều tất yếu, bên cạnh đó cũng có rất nhiều doanh nghiệp
đang từng bớc khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng, không những trụvững mà còn ngày càng phát triển, đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh.Việc nắm bắt kịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin trong và ngoàidoanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các nhà quản lý phát huy thế chủ động và
đạt hiệu qủa trong kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu này, công cụ hữu hiệunhất đợc sử dụng đó là kế toán Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thànhquan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cựctrong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Với t cách làcông cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt
động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho cácquyết định kinh tế Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt không chỉ với hoạt độngtài chính Nhà nớc mà còn vô cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động tàichính doanh nghiệp
Trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc phát sinh cáckhoản chi phí là điều tất yếu, do vậy việc quản lý và sử dụng có hiệu quả chiphí kinh doanh có ý nghĩa riêng của nó mà thông tin về chúng luôn đợc cácnhà quản trị doanh nghiệp thơng mại đặc biệt quan tâm.Với hoạt động kinhdoanh thơng mại thì tiết kiệm chi phí là nguồn cơ bản để tăng thu nhập, từ đónâng cao hiệu quả kinh doanh, trong đó chi phí bán hàng và chi phí quản lý
Trang 2doanh nghiệp (hay còn gọi là Chi phí thời kỳ) là hai trong những chỉ tiêu chấtlợng.
Xuất phát từ những lý do trên, qua thời gian thực tập tại Chi nhánhCông ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới, kết hợp với kiến thức đã học tập
và nghiên cứu tại trờng, đồng thời với sự giúp đỡ tận tinh của các thầy cô giáo
- đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Thạch , các cán bộ, nhân viên phòng
kế toán công ty, em đã hoàn thành chuyên đề với đề tài:
“Tổ chức công tác kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệptại Chi nhánh Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới”
Chơng III : Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ở Chi nhánh Công ty TNHH TM&
DV Thăng Long Mới
Những vấn đề lí luận chung về kế toán
chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp
trong các doanh nghiệp.
1.1 nội dung, yêu cầu quản lí và nhiệm vụ kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp.
1.1.1 Nội dung của kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng dới sự tác động của các quy luậtkhách quan nh quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị đòihỏi các doanh nghiệp phải luôn theo sát sự biến động của nhu cầu thị trờng từ
đó sản xuất kinh doanh những loại sản phẩm thỏa mãn thị trờng trong điềukiện cho phép của doanh nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận nhng phải đảm bảo hàihòa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của ngời lao động, gắn liền lợi ích của
Trang 3doanh nghiệp với lợi ích của toàn xã hội Để thực hiện đợc điều đó, bên cạnhviệc đề ra mục tiêu kinh doanh, các phơng thức để đạt đợc mục tiêu, các nhàquản trị phải thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát tình hình thực hiện để có biệnpháp điều chỉnh thích hợp Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp tấtyếu phát sinh chi phí, chúng rất đa dạng, phức tạp Do đó chúng ảnh hởngkhông nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Trớc khi đề cập đếnvấn đề này ta tìm hiểu Chi phí là gì?
Theo Chuẩn Mực Kế toán Số 01 Chuẩn Mực Chung của Hệ Thống“ ”
Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam ban hành và công bố theo Quyết Định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Tài Chính,
Chi phí đợc định nghĩa: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tếtrong kỳ kế toán dới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tàisản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không baogồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu Chi phí bao gồm các chiphí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thôngthờng của doanh nghiệp và các chi phí khác
Đối với các doanh nghiệp thơng mại thì chi phí kinh doanh là bộ phậnchi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của một kỳ hạch toán Chi phíkinh doanh là những khoản chi bằng tiền hoặc bằng tài sản khác nhằm thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Đó là những khoản chi để mua sắmvật t- hàng hóa, chi trả lơng cho ngời lao động và các hoạt động dịch vụ Xét
về bản chất Chi phí kinh doanh là những hao phí về lao động sống và lao độngvật hóa biểu hiện dới hình thái giá trị bằng tiền
Chi phí kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng mà các nhàquản lý quan tâm Chi phí kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận chi phí hợpthành tuy nhiên trong phạm vi bài chuyên đề này, em xin đi sâu nghiên cứuhai bộ phận cơ bản của chi phí: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp
Chi phí bán hàng là toàn bộ các hao phí lao động sống và lao động vậthóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình tổ chức bán hànghóa, sản phẩm dịch vụ đợc biểu hiện bằng tiền và tính cho một kỳ kinh doanh nhất
định
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trìnhquản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan
đến toàn doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng tiền và tính cho một kỳ kinh doanh
Trang 4nhất định Các khoản chi phí này tơng đối ổn định trong các kỳ kinh doanh củadoanh nghiệp.
Xét về mặt bản chất, phần lớn chi phí bán hàng và chi phí quản lýkhông tạo ra giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm mà chỉ những chi phí phátsinh trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm thì mới tạo nên giá trị và giátrị sử dụng Chúng là những chi phí có tác dụng thực hiện giá trị và giá trị sửdụng của sản phẩm, hàng hóa, phục vụ gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinhdoanh đợc tiến hành một cách thờng xuyên, liên tục
Tuy nhiên còn một phần nhỏ chi phí bán hàng vẫn tạo ra giá trị và giátrị sử dụng của sản phẩm Ngời ta gọi đó là những chi phí tiếp tục hoàn chỉnhsản phẩm trong lĩnh vực mua bán, dự trữ hàng hóa hay là những chi phí cótính chất sản xuất trong khâu lu thông Thuộc loại chi phí này bao gồm chi phíbảo quản, bao gói sản phẩm, vận chuyển Sở dĩ có những chi phí có tính chấthoàn thiện sản phẩm này bởi vì không phải sản phẩm nào khi sản xuất ra đều
có thể tiêu dùng ngay đợc mà cần có một công đoạn tiếp theo để phân loại,chọn lọc, bao gói, từ đó vận chuyển hàng hóa đi tiêu dùng Công việc này chỉ
có thể hoàn thành trong khâu lu thông và hao phí lao động trong giai đoạn này
đã tạo ra giá trị hàng hóa Mặc dù vậy, những chi phí này không phải lúc nàocũng tạo ra giá trị sử dụng mới của sản phẩm mà đôi khi nó lại trở thành khoảnchi phí làm giảm bớt hoặc gây tổn thất giá trị
Trớc đây ngời ta cho rằng toàn bộ hao phí lao động sống và lao độngvật hóa tiêu hao trong quá trình mua bán hàng đợc biểu hiện bằng tiền gọi làchi phí lu thông hàng hóa Quan niệm này thiếu chính xác vì khi phân tích từnhiều phơng diện ta thấy rằng: hao phí lao động sống sẽ tạo ra giá trị mới củasản phẩm, hàng hóa, một phần dùng để bù đắp lại hao phí lao động cần thiếtbiểu hiện dới hình thái tiền lơng (V), một phần tạo ra giá trị tăng thêm biểuhiện dới hình thái thu nhập thuần túy(M) Trên thực tế, ngời ta không tính toàn
bộ (V+M) vào chi phí bán hàng mà chỉ tính phần (V), có nghĩa là chỉ gồm lao
động sống cần thiết và một phần của (M)
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều đợc xem lànhững chi phí thời kỳ- chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó của doanhnghiệp Nhng khi nói đến kinh doanh thì chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp là hai yếu tố không thể thiếu đợc và có vai trò rất quan trọng vìchúng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội Mặt khác chúng ảnh h-ởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh Do đó việc quản lý chặt chẽcác khoản chi phí này phải theo nguyên tắc tiết kiệm trên cơ sở bảo đảm nâng
Trang 5cao chất lợng hoạt động kinh doanh Để kiểm soát đợc chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp cần phải xác định chính xác nội dung và phạm vi chiphí, từ đó có các cách phân loại phù hợp với từng yêu cầu quản lý, tránh nhầmlẫn hoặc bỏ sót.
1.1.2. Yêu cầu quản lý của kế toán
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vìmục tiêu lợi nhuận Theo quy luật của sự chọn lọc tự nhiên, muốn thắng thếtrong cạnh tranh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thơng mại thì một vấn
đề quan trọng mà họ phải quan tâm là giảm chi phí bởi giảm một đồng chi phínghĩa là tăng một đồng lợi nhuận Việc phấn đấu hạ thấp chi phí kinh doanhnói chung và chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp nói riêng đểnâng cao hiệu quả kinh doanh là cần thiết và cấp bách Đó là một trong nhữngnhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp
Về mặt quản lý tài chính, để góp phần vào việc hạ thấp chi phí kinhdoanh cũng nh hạ thấp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp,doanh nghiệp cần thực hiện một số nội dung cơ bản sau:
Một là, quản lý chi phí gắn liền với kế hoạch, kế hoạch có thể
đ-ợc lập theo các dự toán ngắn hạn về chi phí trên cơ sở của kế hoạch tài chínhnăm hoặc quý Lập kế hoạch ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp có thể khai thácmọi khả năng tiềm tàng, giảm đợc chi phí
Hai là, phân công, phân cấp quản lý chi phí phù hợp với tình hình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân quyền hạn trách nhiệm cho từng
bộ phận nhằm nâng cao trách nhiệm của nhân viên bộ phận đó, từ đó có thểphấn đấu hạ thấp từng bộ phận chi phí của chi phí kinh doanh, phân công,phân cấp quản lý chi phí sẽ tạo điều kiện tốt cho công việc kiểm tra, kiểm soátquá trình thực hiện các dự toán chi phí ngắn hạn, từ đó có thể kiểm soát đợctình hình thực hiện kế hoạch năm
Ba là, thờng xuyên hoặc định kỳ kiểm tra, giám đốc tình hình
thực hiện kế hoạch chi phí, đặc biệt là với các khoản mục chi phí chủ yếuchiếm tỷ trọng lớn Việc kiểm tra phải đợc tiến hành một cách toàn diện cả vềkhông gian và thời gian Phải kiểm tra cả trớc và sau khi chi nhằm phân tích
đánh giá tính cần thiết, hiệu qủa và có phù hợp với dự toán chi phí đã đề rahay không? Xem xét về mục đích chi phí, hạn mức chi phí có phù hợp với kếhoạch hay không? Xem xét sau khi chi là để phân tích, đánh giá tính hiệu qủa,
u, nhợc điểm của các khoản chi phí đã thực hiện nhằm phục vụ lợi ích củaquản lý chi phí kỳ sau
Trang 6Kế toán là một bộ phận cấu thành trong hệ thống công cụ quản lý kinh
tế tài chính và là bộ phận quan trọng giúp nhà quản lý có đợc những thông tin
đầy đủ, chính xác, kịp thời, có giá trị pháp lý và có độ tin cậy cao Các hoạt
động của kế toán không chỉ giúp cho nhà quản lý tài chính theo sát đợc từngkhoản chi phí phát sinh mà còn giúp họ kiểm soát chúng đợc dễ dàng hơn Nócho biết những nghiệp vụ nào hoạt động tốt, đem lại hiệu quả kinh tế cao, ng-
ợc lại, nó sẽ chỉ ra đợc những nghiệp vụ nào yếu kém, cần khắc phục, sửa đổi.Hạch toán kế toán làm cho việc quản lý tình hình tài chính của Công ty đợcdiễn ra suôn sẻ Hạch toán đúng đắn chi phí bán hàng và chi phí quản lý có ýnghĩa rất thiết thực trong công tác quản lý cũng nh trong công tác tổ chức kếtoán tại doanh nghiệp, đặc biệt với cơ chế hạch toán kinh tế độc lập, mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp đều phải thực hiện lấy thu bù chi và đơn vịphải tự chủ về mặt tài chính Do vậy, việc tổ chức hạch toán đúng đắn hai loạichi phí đó đảm bảo xác định chính xác thu nhập, khắc phục tình trạng "lãi giả,
lỗ thật", góp phần ngăn ngừa hiện tợng tham ô, lãng phí trong kinh doanh
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí thời
kỳ, nó làm giảm lợi tức của doanh nghiệp, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ chức năng và nhiệm vụ chung của
kế toán và xuất phát từ đặc điểm riêng của công tác quản lý chi phí, kế toánchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cần phải thực hiện cácnhiệm vụ sau:
Kế toán phải theo dõi, ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ cáckhoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý phát sinh trong quá trình kinhdoanh theo từng yếu tố, từng khoản mục và địa điểm phát sinh tùy thuộc vàoyêu cầu quản lý Từ đó cung cấp số liệu cho việc kiểm tra, phân tích, đánh giátình hình chi phí tại doanh nghiệp
Kiểm tra chặt chẽ, có hệ thống chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp phát sinh nhằm đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp của các khoảnchi phí, tình hình thực hiện kế hoạch và định mức chi phí Mặt khác tránhnhững hành vi gian lận, lãng phí
Cuối kỳ kế toán phải kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh Nếu doanh nghiệp
có chu kỳ kinh doanh dài thì chi phí có thể kết chuyển một phần vào kỳ kinhdoanh, một phần đợc phân bổ cho kỳ sau
Trang 7 Tổ chức kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phùhợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp,
đáp ứng yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ
Công tác kế toán rất cần thiết cho tất cả các khâu của quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung và công tác quản lý chi phí nói riêng.Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện đổi mới cơ chế của Đảng và Nhà nớc,nhiệm vụ của kế toán đợc nâng lên rất cao Do đó việc tăng cờng cải tiến vàhoàn thiện công tác kế toán trở thành một nhu cầu thiết thực đối với mỗidoanh nghiệp, mỗi ngành và cả nền kinh tế quốc dân
1.2.kế toán chi phí bán hàng.
1.2.1 Nội dung của kế toán chi phí bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề tiêu thụ hàng hoá luôn đợc đặt rahàng đầu cho bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào Đối với doanh nghiệpthơng mại với chức năng chủ yếu là lu thông hàng hoá thì khâu bán ra có vaitrò quyết định đến các khâu khác nh mua vào, dự trữ… Do vậy các doanh Do vậy các doanhnghiệp luôn luôn phấn đấu đẩy mạnh bán ra Trong quá trình đó, cần thiếtphải hao phí một lợng lao động xã hội bao gồm cả lao động sống và lao độngvật hoá để tiêu thụ số thành phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Biểu hiện bằngtiền của những khoản hao phí trên đợc gọi là chi phí bán hàng Hay nói cáchkhác, chi phí bán hàng là những khoản chi để bảo quản, phân loại, chọn lọc,chỉnh lý, đóng gói hàng hoá và những chi phí phục vụ cho quá trình bán hànghay chi phí quảng cáo, tiếp thị, giao dịch, chi phí nhân viên, hoa hồng vànhững chi phí khác
Vậy chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trìnhbán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ
Cần phân biệt chi phí bán hàng với chi phí lu thông và chi phí kinhdoanh khác trong doanh nghiệp:
- Chi phí bán hàng chỉ bao gồm những khoản chi phí phát sinh ở khâu
dụ trữ hàng hoá nh chi phí chọn lọc, bảo quản, phân loại, chỉnh lý, bao góihàng hoá, chi phí vận chuyển bốc dỡ… Do vậy các doanh và chi phí phục vụ bán hàng
- Chi phí phát sinh ở khâu mua hàng đợc tính vào giá trị vốn của hàngnhập kho nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ nơi mua về kho doanh nghiệp, chiphí bảo hiểm, tiền thuê kho bãi… Do vậy các doanh
- Chi phí lu thông bao gồm tất cả chi phí phát sinh ở khâu mua vào, dựtrữ và bán ra
Trang 8- Các khoản chi phí phục vụ hoạt động liên doanh liên kết, chi phí đầu
t ra bên ngoài, lãi tiền vay… Do vậy các doanh ợc hạch toán chung vào chi phí hoạt động tài đchính
- Các khoản chi phí khác phát sinh trong một kỳ kinh doanh nhngkhông thể xác định đợc trớc nh chi phí thanh lý TSCĐ, hao hụt vật t hàng hoá,tổn thất tài sản, chi phí do hoả hoạn, thiên tai bất ngờ và các khoản chi phí bấtthờng khác khi đợc tính vào chi phí bất thờng
Nh vậy, chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí lu thông, là chi phícơ bản cấu thành nên chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại Chi phíbán hàng đợc bù đắp từ doanh thu bán hàng trong kỳ Nhng không phải tất cảchi phí phát sinh đều đợc coi là chi phí bán hàng mà có những khoản có thể đ-
ợc tính hoặc không đợc tính vào chi phí bán hàng
Nói chung, những hao phí lao động sống và lao động vật hoá phát sinhtrong quá trình dự trữ và tiêu thụ hàng hoá đều đợc tính là chi phí bán hàng.Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kế toán, ngời ta cần tínhvào chi phí bán hàng một phần thu nhập thuần tuý của xã hội nh: BHXH,BHYT, KPCĐ… Do vậy các doanh Mặc dù thực chất những khoản đó không phải là chi phí bánhàng mà là những khoản phân phối lại giữa các đơn vị với nhau Phần nàynhiều hay ít phụ thuộc vào đờng lối kinh tế- tài chính của mỗi quốc gia trongtừng thời kỳ
Theo quy định hiện hành, một số khoản sau không đợc tính vào chi phíbán hàng:
- Các khoản chi mang tính phân phối lại nh: thuế các loại, các quỹ… Do vậy các doanh
- Các khoản chi có nguồn bù đắp riêng nh: lơng chuyên gia, chi phí chohội nghị công nhân viên, chi phí công tác Đoàn, Đảng, Đoàn thanh niên… Do vậy các doanh
- Phí liên quan đến việc phục vụ đời sống sinh hoạt văn hoá của côngnhân viên nh: nhà trẻ, câu lạc bộ… Do vậy các doanh
- Các khoản thiệt hại do thiên tai, hoả hoạn, lãi vay quá hạn, phạt do viphạm hợp đồng… Do vậy các doanh
1.2.2 Phân loại chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là một bộ phận chi phí quan trọng, phát sinh ở khâutiêu thụ hàng hoá Chi phí bán hàng phản ánh chất lợng công tác quản lý chiphí và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Yêu cầu quản lý chặt chẽ chiphí bán hàng là hết sức cần thiết Qua đó phải kiểm tra, phân tích xu hớngbiến động của chi phí bán hàng, đồng thời đề ra phơng hớng phấn đấu tiếtkiệm chi phí bán hàng, đề ra biện pháp hữu hiệu trong công tác quản lý Để áp
Trang 9ứng yêu cầu quản lý chi phí bán hàng một cách có hiệu quả, ngời ta phải tiếnhành phân loại chi phí.
Phân loại chi phí bán hàng là việc sắp xếp các khoản chi phí bán hàng
có cùng tính chất thành từng loại, từng nhóm theo một tiêu thức nhất định.Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà có những cách thức phân loại chi phí khác nhau,mỗi một cách phân loại có mục đích và tác dụng riêng Trong doanh nghiệpthơng mại, chi phí bán hàng đợc phân loại theo cách sau:
1.2.1.1 Căn cứ vào nội dung chi phí thì toàn bộ chi phí bán hàng bao gồm
- Chi phí nhân viên bán hàng: là các khoản tiền lơng phải trả cho nhân
viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản hàng hoá, vậnchuyển hàng hoá tiêu thụ và các khoản trích theo lơng ( BHYT, BHXH,KPCĐ )
- Chi phí vật liệu bao bì: là các khoản chi phí về các loại bao bì, vật
đóng gói dùng cho việc bảo quản, bán hàng hoá nh chi phí về vật đóng gói,chi phí về nhiên liệu dùng cho bảo quản bốc dỡ, vận chuyển, vật liệu dùng đểsửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng… Do vậy các doanh
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: là chi phí về các công cụ dụng cụ đồ dùng
phục vụ cho quá trình chuẩn bị bán hàng và quá trình bán hàng nh phơng tiệntính toán, dụng cụ đo lờng, các phơng tiện làm việc ở khâu bán
-Chi phí khấu hao TSCĐ: là chi phí khấu hao tài sản cố định, kể cả tài
sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình sử dụng trong quá trình bảoquản hàng hoá và quá trình bán hàng nh khấu hao nhà kho, cửa hàng, các ph-
ơng tiện bốc xếp, phơng tiện tính toán kiểm nghiệm… Do vậy các doanh
- Chi phí bảo hành sản phẩm: là chi phí bỏ ra để thực hiện công việc
sửa chữa, chỗ hỏng hóc của sản phẩm mà doanh nghiệp đã bán cho kháchhàng nhng vẫn trong thời hạn doanh nghiệp cam kết đảm bảo chất lợng sảnphẩm của mình Chi phí cho công việc này nhằm tạo sự tín nhiệm của kháchhàng đối với doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng để trả cho các đơn vị và các cá nhân bên ngoài do cung cấp các dịch vụ,lao vụ cho doanh nghiệp phục vụ cho quá trình bán hàng nh tiền thuê kho,thuê bãi, thuê vận chuyển, tiền sửa chữa tài sản cố định thuê bên ngoài, tiềnhoa hồng cho đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu… Do vậy các doanh
Trang 10- Chi phí bằng tiền khác: là những khoản chi phí bằng tiền cha ghi vào
các khoản đã trình bày nh trên nh chi phí quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, chi phítiếp khách ở bộ phận bán hàng… Do vậy các doanh
*Tác dụng của cách phân loại này: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp trong công tác tổ chức kế toán tổng hợp cũng nh kế toán chi tiết chi phíbán hàng theo khoản mục chi phí Cách phân loại này là cơ sở cho công tác
đánh giá, phân tích chi phí bán hàng theo khoản mục, xác định đợc tỷ trọngtừng khoản chi phí trong tổng chi phí phát sinh và xu hớng biến động củachúng, từ đó ngời ta xác định đợc trọng tâm công tác quản lý chi phí cũng nh
đa ra biện pháp nhằm điều chỉnh và quản lý kịp thời đối với từng khoản mụcchi phí Cách phân loại này còn là tiền đề hoàn thiện công tác xây dựng kếhoạch chi phí bán hàng một cách khoa học thực tế Do vậy, nó có tác dụng rấtlớn đối với công tác quản lý chi phí bán hàng, góp phần tiết kiệm chi phí bánhàng
1.2.2.2 Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng với chi phí bán hàng thì chi phí bán hàng bao gồm nội dung sau.
- Chi phí khả biến (chi phí biến đổi): Là những chi phí khi doanh số bán
hàng thay đổi (tăng hoặc giảm) thì số tiền chi phí cũng thay đổi theo chiềuthuận (tăng hoặc giảm ) về số tiền, còn về tỷ suất chi phí thì thay đổi không
đáng kể Sự tăng, giảm chi phí bán hàng với doanh số bán hàng không đồngnhất về tốc độ dối với từng nội dung chi phí Có những khoản chi phí có tốc
độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh số, ngợc lại, có nhữngkhoản chi phí cótốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng doanh số Vì vậy, tỷ suất chi phí có chiều h-ớng không đổi
Thuộc loại chi phí này gồm chi phí về tiền lơng, tiền công, chi phí vậtliệu bao bì
- Chi phí bất biến: là những chi phí khi doanh số bán hàng thay đổi
(tăng hoặc giảm ), thì số tiền chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng
kể (trừ những trờng hợp đặc biệt khi doanh nghiệp trang bị mới thiết bị, thay
đổi quy trình công nghệ) Tỷ suất chi phí bất biến lại có xu hớng thay đổi theochiều tỷ lệ nghịch với doanh thu Thuộc chi phí này có chi phí khấu haoTSCĐ, các loại công cụ, dụng cụ
Cách phân loại này cho ta thấy mối quan hệ giữa doanh số bán hàng vớichi phí, từ đó xác định hớng cơ bản để hạ thấp chi phí bán hàng là tăng khối l-ợng hàng hoá tiêu thụ Dựa vào cách phân chia loại này, ngời ta có thể nghiêncứu quy luật biến đổi các loại chi phí khác nhau, làm cơ sở cho công tác kế
Trang 11toán quản trị và phân tích hoạt động kinh tế Sử dụng phơng pháp toán học,ngời ta có thể khảo sát đợc sự ảnh hởng của khối lợng hàng hoá tiêu thụ tớichi phí bán hàng, làm cơ sở cho công tác kế hoạch hoá, lập kế hoạch cho chiphí bán hàng, kế hoạch luân chuyển hàng hoá, kế hoạch lợi nhuận
Ngoài ra, cách phân loại này còn giúp nhà quản lý tiến hành phân tích
điểm hoà vốn, xác định phơng án giá hợp lý, nâng cao hiệu quả chi phí (vốn)
bỏ ra, tạo điều kiện thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh doanh
1.2.2.3 Phân loại chi phí bán hàng theo đối t ợng tập hợp chi phí thì toàn
bộ chi phí bán hàng đ ợc chia thành chi phí gián và chi phí trực tiếp
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng chịu
chi phí, nhiều địa điểm kinh doanh, nhiều nhóm hàng kinh doanh… Do vậy các doanh Các chiphí này cuối kỳ tập hợp đợc phải phân bổ cho các đối tợng phải chi phí theotiêu chuẩn hợp lý
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tợng chi
phí nh: một địa điểm kinh doanh, một nhóm hàng kinh doanh… Do vậy các doanh
Tác dụng các phân loại này nhằm đảm bảo cho việc hạch toán và phân
bổ chi phí đợc đúng đắn, hợp lý, tạo điều kiện cho việc theo dõi chi tiết chi phíbán hàng theo địa điểm kinh doanh theo nhóm hàng kinh doanh nhằm tínhtoán chính xác chi phí bỏ ra và kết quả thu về của từng địa điểm kinh doanh,từng nhóm hàng kinh doanh từ đó giúp cho việc xác định phơng án kinhdoanh đúng đắn, đem lại hiệu quả cao
1.2.2.4 Phân loại theo bản chất kinh tế thì chi phí bán hàng chia làm hai loại:
- Chi phí thuần tuý: là những chi phí phát sinh do sự cần thiết thay đổi
hình thái biểu hiện của hàng hoá Nó không làm tăng giá trị sử dụng của hànghoá và không sáng tạo ra giá trị mới của hàng hoá Khoản chi phí này đ ợc bù
đắp bởi một bộ phận giá trị thặng d do khu vực sản xuất tạo ra Thuộc loại chiphí này gồm chi phí vận chuyển, quảng cáo, bảo hành, chi phí nhân viên bánhàng… Do vậy các doanh
- Chi phí bổ sung: là chi phí phục vụ cho việc tiếp tục hoàn thiện quá
trình sản xuất trong lĩnh vực lu thông Loại chi phí này làm tăng giá trị củahàng hoá tạo ra thu nhập quốc dân nhng không tạo ra giá trị sử dụng của hànghoá, và nó đợc bù đắp bởi phần giá trị mới của hàng hoá đợc tạo ra trong lĩnhvực lu thông thuộc loại chi phí này gồm có chi phí chọn lọc, bảo quản, đónggói, chế biến bổ sung… Do vậy các doanh
Trang 12Các phân loại này giúp ta hiểu sâu sắc về bản chất kinh tế của chi phíbán hàng và chức năng của ngành thơng mại Qua đó, ta xác định đợc khoảnchi phí nào làm tăng thu nhập quốc dân trong quá trình bán hàng Đồng thời,
nó có tác dụng trong công tác quản lý chi phí bán hàng, góp phần hạ thấp chiphí bán hàng một cách hợp lý, giảm tối thiểu chi phí bất hợp lý
Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, chi phíbán hàng còn có thể đợc phân loại theo địa giới phát sinh chi phí bao gồm: Chiphí trong nớc và chi phí ngoài nớc
Trên đây là một số cách phân loại chi phí bán hàng trong doanh nghiệp có thểvận dụng cách phân loại chí phí trên một cách phù hợp, phục vụ cho công tácquản lý và hạch toán chi phí bán hàng có hiệu quả và tiết kiệm nhất
1.2.3 Kế toán chi phí bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại.
1.2.3.1 Hạch toán chi phí bán hàng phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau.
- Phải tính toán, ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời và chínhxác các khoản chi phí phát sinh thuộc phạm vi chi phí bán hàng Qua đó, kiểmtra việc thực hiện kế hoạch chi phí đó, nhằm đảm bảo chi đúng, chi có hiệu quả
- Tập hợp và phân bổ đúng đắn các khoản chi phí phát sinh theo đúng
đối tợng chịu chi phí
- Tổ chức hợp lý kế toán chi tiết chi phí bán hàng, đáp ứng yêu cầu củachế độ hạch toán chi phí kinh doanh và tiết kiệm chi phí
Để phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí bán hàng,
kế toán sử dụng tài khoản 641 “chi phí bán hàng” tài khoản này dùng để phản
ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hànghoá, lao vụ, dịch vụ, bao gồm các chi phí bảo quản,vận chuyển, giới thiệu, bảohành sản phẩm hàng hoá
1.2.3.2 Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 641 chi phí bán“
Trang 13thực tếphát sinh trong kỳ + Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển CPBH để xác định kết quả
Kinh doanh hoặc chuyển thành Chi phí chờ kết chuyển
TK 641 “ Chi phí bán hàng” có 7 tài khoản cấp II:
- TK 6411 “ Chi phí nhân viên bán hàng”
- TK 6412 “ Chi phí vật liệu, bao bì”
- TK 6413 “ Chi phí dụng cụ, đồ dùng”
- TK 6414 “Chi phí khấu hao TSCĐ”
+TK 6412 “Chi phí vật liệu, bao bì”:TK này dùng để phản ánh cáckhoản chi phí về vật liệu bao bì xuất dùng cho việc đóng gói, bảo quản sảnphẩm, hàng hoá quá trình vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, vật liệu phụ dùngcho sửa chữa, bảo quản TSCĐ ở bộ phận bán hàng
+ TK 6413 “chi phí dụng cụ, đồ dùng” : TK này phản ánh về chi phícông cụ, dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
+ TK 6414 “ chi phí khấu hao TSCĐ”: TK này dùng để phản ánh chiphí về khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng, phơng tiện vận chuyển + TK 6415 “Chi phí bảo hành sản phẩm.”: TK này dùng để phản ánh chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian quy
định và bảo hành
+ TK 6417 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: TK này phản ánh các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm, hang hoá và dịch vụ nh: Chi phí thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc vác vận chuyển, tiền hoa hang đại lý… Do vậy các doanh
+ TK 6418 “Chi phí bằng tiền khác”: TK này phản ánh các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, và cung cấp dịch vụ ngoài các chi phí kể trên nh: Chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hoá… Do vậy các doanh
1.2.3.3 Trình tự kế toán chi phí bán hàng.
Trang 14Phản ánh trị giá vốn thực tế CCDC xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 142 “Chi phí trả trớc”(Thời gian dới 1 năm)
Nợ TK 242 “Chi phí trả trớc dài hạn” (Thời gian trên 1 năm)
Có TK 153 “Công cụ dụng cụ”
Hoặc Có TK 611 ‘mua hàng’’ (PPKKĐK)
Trong kỳ phân bổ tính vào CPBH, kế toán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”.(6423)
Có TK 142 “Chi phí trả trớc”
Hoặc Có TK 242 “Chi phí trả trớc dài hạn”
* Khi trích khấu hao TSCĐ của những TSCĐ sử dụng ở khâu bán hàng,
kế toán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” (6414)
Có TK 214 “ Hao mòn TSCĐ”
Đồng thời ghi Có TK 009: nguồn vốn khấu hao cơ bản
* Hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá
- Doanh nghiệp không có bộ phận bảo hành riêng
+ Nếu doanh nghiệp không thực hiện trích trớc chi phí bảo hành,khi chi phí bảo hành thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” (6415)
Nợ TK 133 “Thuế GTGT đợc khấu trừ nếu có”
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 331 … Do vậy các doanh
Trang 15+ Nếu doanh nghiệp thực hiện trích trớc chi phí bảo hành:
Định kỳ, trích trớc chi phí bảo hành, kế toán ghi:
điều chỉnh lại số trích trớc cho phù hợp với chi phí thực tế Nếu chi phí thực tếlớn hơn số trích trớc, kế toán ghi sổ:
+ Chi phí bảo hành thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” (Chi tiết… Do vậy các doanh)
Nợ TK 622 “Chi phí NC trực tiếp” (Chi tiết… Do vậy các doanh)
Nợ TK 627 “Chi phí SC chung” (Chi tiết… Do vậy các doanh)
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 331 … Do vậy các doanh + Cuối kỳ kết chuyển chi phí để tính giá thành công việc bảo hành,
Trang 16(Trờng hợp doanh nghiệp trhực hiện trích trớc chi phí bảo hành,hạch toán nghiệp vụ trích trớc, điều chỉnh chi phí nh trờng hợp trình bày ởtrên)
- Trờng hợp doanh nghiệp có bộ phận bảo hành hạch toán riêng:
+ Chi phí bảo hành phát sinh thực tế, kế toán ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
Nợ TK 622 “Chi phí NC trực tiếp”
Nợ TK 627 “Chi phí SC chung”
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 331 … Do vậy các doanh + Cuối kỳ kết chuyển chi phí bảo hành hoàn thành bàn giao chokhách hàng trong kỳ, kế toán ghi:
+ Đồng thời phản ánh doanh thu về cung cấp dịch vụ bảo hành mà
đơn vị có sản phẩm, hàng hoá bảo hành (doanh nghiệp-đơn vị cấp trên) thanhtoán, kế toán ghi:
Nợ TK 111 “Tiền mặt”
Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Nợ TK 136 “ Phải thu nội bộ (1368) ”
Có TK 152 “Doanh thu nội bộ”
Có TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc(33311 - nếu có)”
* Hạch toán ở bộ phận có sản phẩm, hàng hoá bảo hành:
- Trờng hợp doanh nghiệp trích trớc chi phí bảo hành:
+ Định kỳ trích trớc chi phí bảo hành, tính vào chi phí bán hàng, kếtoán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng (6415)”
Có TK 335 “Chi phí phải trả”
+ Phản ánh số tiền phải trả cho bộ phận bảo hành, kế toán ghi:
Nợ TK 335 “Chi phí phải trả”
Trang 17Nợ TK 133 “Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)”
Có TK 111 “Tiền mặt”
Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Có TK 336 “Phải thu nội bộ ”
+ Khi hết thời hạn bảo hành hoặc cuối niên độ kế toán, kế toán tiếnhành điều chỉnh chi phí trích trớc phù hợp với chi phí thực tế tơng tự ở trên
- Trờng hợp doanh nghiệp không trích trớc chi phí bảo hành, chi phíphải trả cho bộ phận bảo hành đợc hạch toán ngay vào chi phí bán hàng trong
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng (6417, 6418)”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)”
Có TK liên quan (111, 112, 141, 331 )
* Chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng
- Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện trích trớc:
+ Khi trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng(6417)”
Có TK 1451 “Chi phí trả trớc”
Trang 18HoÆc Cã TK 242 “Chi phÝ tr¶ tríc dµi h¹n”
* C¸c kho¶n ghi gi¶m chi phÝ b¸n hµng thùc tÕ ph¸t sinh nh phÕ liÖu thuhåi, kÕ to¸n ghi:
Nî TK 1422 “Chi phÝ chê kÕt chuyÓn”
Cã TK 641 “Chi phÝ b¸n hµng”
Trang 19Trình tự kế toán tập hợp chi phí bán hàng và phân bổ chi phí bán hàng
có thể đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau: (Sơ đồ số 1)
TK 153, (611), 142… Do vậy các doanh để chờ kết chuyển
1.3.kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp.
1.3.1 Nội dung của kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp.
Trong quá trình kinh doanh cùng với chi phí bàn hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp luôn đòi hỏi cần phải đợc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả Chiphí quản lý doanh nghiệp cũng là một bộ phận cấu thành của chi phí kinhdoanh trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Vì vậy cần phải phân
Trang 20biệt chi phí quản lý doanh nghiệp với chi phí bán hàng và các chi phí kinhdoanh khác.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí phát sinh trong toàndoanh nghiệp, phục vụ cho công tác quản lý và điều hành chính, các khoản chiphí dịch vụ mua ngoài ở bộ phận văn phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng
nợ khó đòi
Nh vậy chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí mà doanh nghiệp
bỏ ra để duy trì bộ máy quản lý và các khoản chi khác không liên quan trựctiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của doanhnghiệp nói chung và doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng Nó ảnh hởngtrực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề đặt ra đốivới doanh nghiệp là phải quản lý chặt chẽ và có hiệu quả chi phí quản lýdoanh nghiệp Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích công tác hạch toán chi phí cầnxác định phạm vi chi phí quản lý doanh nghiệp để đảm baỏ thực hiện mục tiêuquản lý Phạm vi chi phí quản lý doanh nghiệp là giới hạn của những chi phíphát sinh đợc tính là chi phí quản lý doanh nghiệp Việc xác định phạm vi chiphí quản lý doanh nghiệp trong kinh doanh lu chuyển hàng hoá phải dựa trênnguyên tắc cơ bản sau:
- Chỉ những khoản chi phí liên quan gián tiếp đến quá trình kinh doanhluân chuyển hàng hoá tức là các khoản liên quan đến hoạt động chung củatoàn doanh nghiệp mới đợc tính vào chi phí cho nhân viên quản lý (Tiền lơng,phụ cấp, BHYT, BHXH ), chi phí đồ dùng, dụng cụ văn phòng Còn nhữngchi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh luân chuyển hàng hoácủa doanh nghiệp nh chi phí nhân viên trực tiếp bán hàng, đồ dùng, dụng cụphục vụ bán hàng … Do vậy các doanh thì không đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
- Đối với nhng TSCĐ phục vụ cho hoạt động quản lý nh nhà cửa, cácphòng ban, phơng tiện truyền dẫn, thiết bị quản lý… Do vậy các doanh thì giá trị hao mòn củachúng đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
- Không tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp những chi phí có tínhchất bất bất thờng nh chi phí thanh lý TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng,tiền phạt thuế, truy nộp thuế, các khoản chi phí phát sinh do kế toán bị nhầmlẫn hay bỏ sót khi vào sổ
- Không tính và chi phí quản lý doanh nghiệp những chi phí liên quan
đến hoạt động về vốn nh chi phí để đầu t, ký quỹ, ký cợc, chi phí liên quan
đến cho vay
Trang 21Ngoài ra theo yêu cầu quản lý chi phí cụ thể trong hệ thống kế toánViệt Nam mới ban hành cùng quy định một số khoản phải tính vào chi phíquản lý doanh nghiệp Đó là các khoản thuế, phí, lệ phí (nh thuế môn bài, thuế
đất, thuế trớc bạ, khoản thu trên vốn, phí giao thông… Do vậy các doanh) và các khoản chi phí
dự phòng (dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi)
Xác định rằng chi phí quản lý doanh nghiệp có tác dụng đảm bảo hoạchtoán đúng, đủ chi phí, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xác định chính xác kếtquả hoạt động kinh doanh, thúc đẩy việc thực hiện quyền tự chủ về tài chínhcủa mình
1.3.2 Phân loại chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trong công tác quản lý và hoạch toán chi phí, việc phân tích tổng hợp
và hệ thống hoá chi phí là một công việc hết sức quan trọng Cũng nh chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng nh sắp xếp và phân loại để thuậnlợi cho công tác hoạch toán và quản lý, cũng giống nh phân loại chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân biệt theo bản chất kinh tế, theodoanh thu bán hàng và phân loại theo nội dung chi phí
1.3.2.1 Căn cứ vào nội dung chi phí thì toàn bộ chi phí quản lý bao gồm
- Chi phí nhân viên quản lý: là các khoản tiền lơng phải trả cho giám
đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản trích theo lơng(BHYT, BHXH, KPCĐ ) theo luật định
- Chi phí vật liệu quản lí: khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí
về vật liệu xuất dùng cho các công tác quản lí nh giấy, bút, mực… Do vậy các doanh
- Chi phí đồ dùng văn phòng: Khoản này dùng để phản ánh các khoản
về giá trị các loại đồ dùng, công cụ sử dụng cho bộ phận quản lí
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khoản này dùng để phản ánh chi phí về khấu
hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản lí nh nhà cửa, máy móc, thiết bị
- Thuế, phí, lệ phí: Khoản này dùng để phản ánh về thuế nhà đất, thu
tiền vốn, phí, lệ phí … Do vậy các doanh
- Chi phí dự phòng: Khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí để
trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Khoản này dùng để phản ánh các khoản
chi phí trả trớc cho bên cung cấp lao vụ, dịch vụ nh tiền điện, nớc, điện thoại
- Chi phí bằng tiền khác: Khoản này dùng để phản ánh các khoản chi
phí bằng tiền khác ngoài các khoản nêu trên nh chi phí vay lãi, tiền công tácphí
Trang 22Tác dụng cách phân loại này: Phân loại chi phí QLDN theo nội dung chiphí tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong công tác tổ chức kế toántổng hợp và kế toán chi tiết chi phí quản lý theo khoản mục chi phí
1.3.2.2 Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng với chi phí quản lý thì chi phí quản lý bao gồm nội dung sau.
- Chi phí khả biến (chi phí biến đổi): là những chi phí khi doanh số bán
hàng thay đổi (tăng hoặc giảm) thì số tiền chi phí cũng thay đổi theo chiềuthuận (tăng hoặc giảm ) về số tiền, còn về tỷ suất chi phí thì thay đổi không
đáng kể Sự tăng, giảm chi phí quản lý với doanh số bán hàng không đồngnhất về tốc độ dối với từng nội dung chi phí Có những khoản chi phí có tốc
độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh số, ngợc lại, có những khoản chi phí cótốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng doanh số Vì vậy, tỷ suất chi phí có chiều h-ớng không đổi
Thuộc loại chi phí này gồm chi phí về tiền lơng, tiền công, chi phí vậtliệu quản lý
- Chi phí bất biến: là những chi phí khi doanh số bán hàng thay đổi
(tăng hoặc giảm ), thì số tiền chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng
kể (trừ những trờng hợp đặc biệt khi doanh nghiệp trang bị mới thiết bị, thay
đổi quy trình công nghệ) Tỷ suất chi phí bất biến lại có xu hớng thay đổi theochiều tỷ lệ nghịch với doanh thu Thuộc chi phí này có chi phí khấu haoTSCĐ, các loại công cụ, dụng cụ
Cách phân loại này cho ta thấy mối quan hệ giữa doanh số bán hàng vớichi phí, từ đó xác định hớng cơ bản để hạ thấp chi phí quản lý là tăng khối l-ợng hàng hoá tiêu thụ
1.3.2.3 Phân loại chi phí quản lý theo đối tợng tập hợp chi phí thì toàn
bộ chi phí quản lý đợc chia thành chi phí gián và chi phí trực tiếp.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng chịu
chi phí, nhiều địa điểm kinh doanh, nhiều nhóm hàng kinh doanh… Do vậy các doanh Các chiphí này cuối kỳ tập hợp đợc phải phân bổ cho các đối tợng phải chi phí theotiêu chuẩn hợp lý
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tợng chi
phí
Tác dụng các phân loại này nhằm đảm bảo cho việc hạch toán và phân
bổ chi phí đợc đúng đắn, hợp lý, tạo điều kiện cho việc theo dõi chi tiết chi phíquản lý theo địa điểm kinh doanh theo nhóm hàng kinh doanh nhằm tính toánchính xác chi phí bỏ ra và kết quả thu về của từng địa điểm kinh doanh, từng
Trang 23nhóm hàng kinh doanh từ đó giúp cho việc xác định phơng án kinh doanh
đúng đắn, đem lại hiệu quả cao
1.3.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.3.1 Hạch toán CP QLDN cần thực hiện tốt các nhiệm vụ:
- Kế toán chi phí phải tính toán ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ,kịp thời, chính xác các khoản chi phí thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp.Qua dó kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch chi phí nhằm đảm bảo chi đúng,chi có hiệu quả
- Tập hợp và phân bổ đúng đắn các khoản chi phí phát sinh theo đúng
- TK 624 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” đợc mở chi tiết theo từng nộidung chi phí nh đã quy định
- Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, TK 642
“Chi phí quản lý doanh nghiệp” có thể mở thêm một số tài khoản cấp II đểphản ánh một số nội dung chi phí thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.3.2 Kết cấu và nội dung phản ánh TK 642:
Nội dung chi phí quản lí doanh nghiệp ở chi nhánh công ty TNHH TM
& DV TNHH Thăng Long Mới đã đợc xác định đúng theo qui định của Nhànớc
Để phản ánh chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, kế toáncông ty đã sử dụng TK 642 “chi phí quản lí doanh nghiệp”
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 642 nh sau:
TK 642
+ Tập hợp chi phí quản lí doanh nghiệp + Các khoản ghi giảm CPQLDN
thực tếphát sinh trong kỳ + Cuối niên độ KT, hoàn nhập số + Trích lập và trích lập thêm khoản dự chênh loch dự phòng phải thu phòng phải thu khó đòi khó đòi đã trích lớn hơn số
Trang 24phải trích lập cho năm sau + Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển CPQLDN để xác định kết quả Kinh doanh hoặc chuyển thành Chi phí chờ kết chuyển.
TK642 Chi phí quản lý doanh nghiệp có các tài khoản cấp II nh“ ” sau:
TK6421 - Chi phí nhân viên quản lý
TK6422- Chi phí vật liệu quản lý
+ TK 6422 “chi phí vật liệu quản lí” TK này dùng để phản ánh các khoảnchi phí về vật liệu xuất dùng cho các công tác quản lí nh giấy, bút, mực… Do vậy các doanh
+ TK 6423 “chi phí đồ dùng văn phòng” TK này dùng để phản ánh cáckhoản về giá trị các loại đồ dùng, công cụ sử dụng cho bộ phận quản lí
+TK 6424 “chi phí khấu hao TSCĐ” TK này dùng để phản ánh chi phí
về khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản lí nh nhà cửa, máy móc, thiết bị
+TK 6425 “Thuế, phí, lệ phí” TK này dùng để phản ánh về thuế nhà
đất, thu tiền vốn, phí, lệ phí … Do vậy các doanh
+TK 6426 “chi phí dự phòng” TK này dùng để phản ánh các khoản chiphí để trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó
đòi
+ TK 6427 “chi phí dịch vụ mua ngoài” TK này dùng để phản ánh cáckhoản chi phí trả trớc cho bên cung cấp lao vụ, dịch vụ nh tiền điện, nớc, điệnthoại
+TK 6428 “chi phí bằng tiền khác” TK này dùng để phản ánh cáckhoản chi phí bằng tiền khác ngoài các khoản nêu trên nh chi phí vay lãi, tiềncông tác phí
1.3.3.3 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Tính các khoản lơng, phụ cấp thanh toán với nhân viên quản lý, nhânviên bộ phận văn phòng, tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6421)
Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác(3382, 3383, 3384)”
Trang 25* Xuất kho vật liệu dùng cho công tác quản lý, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp” (6422)
Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
* Xuất công cụ dụng cụ đồ dùng văn phòng tính vào CP QLDN trong
kỳ, kế toán ghi:
- Đối với loại phân bổ 1 lần
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6423)
Có Tk 153 “Công cụ dụng cụ”( Phơng pháp kê khai thờng xuyên)Hoặc Có TK 611 “Mua hàng”(Phơng pháp kiểm kê định kỳ)
- Trờng hợp xuất công cụ dụng cụ, vật liệu quản lý loại phân bổ nhiềulần, kế toán tiến hành phân bổ dần hàng kỳ nh sau:
+ Khi xuất dùng:
Nợ TK 142 “Chi phí trả trớc” (1421) (Thời gian nhỏ hơn 1 năm)
Nợ TK 242 “Chi phí trả trớc dài hạn” (Thời gian lớn hơn 1 năm)
Có TK 153 “ Công cụ dụng cụ” (PP KKTX)Hoặc Có TK 611 “Mua hàng”(Phơng pháp kiểm kê định kỳ)
+ Khi phân bổ dần chi phí vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6423)
Có TK 142 “Chi phí trả trớc” (Thời gian nhỏ hơn 1 năm)Hoặc TK 242 “Chi phí trả trớc dài hạn” (Thời gian lớn hơn 1 năm)
* Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ phân
bổ cho chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6424)
Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 009 – Nguồn vốn khấu hao
* Khi tính thuế nhà đất, thuế trớc bạ… Do vậy các doanh các khoản phí, lệ phí giao thông,cầu phà… Do vậy các doanh phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6425)
Có TK 333 “Thuế và các khoản thanh toán với NSNN” (3337, 3338)
Có TK 111, 112
* Cuối niên độ kế toán, trích lập các khoản dự phòng dự phòng phải thukhó đòi, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6426)
Có TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”
Đến niên độ kế toán sau (31/12/N+1) Nếu mức trích cho năm tiếp theolớn hơn mức đã trích, trích thêm số chênh lệch, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6426)
Có TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”
Nếu mức trích cho năm tiếp theo nhỏ hơn mức đã trích, phải hoàn nhập,
kế toán ghi:
Nợ TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”
Có TK 711 “Thu nhập khác”
Trang 26* Khi phát sinh các chi phí dịch vụ thuê ngoài (điện nớc, điện thoại… Do vậy các doanh),
* Chi phí sửa chữa TSCĐ chung toàn doanh nghiệp:
- Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ:+ Khi trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ tính vào CP QLDN trong kỳ, kếtoán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6427)
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6427)
Có TK 142 “Chi phí trả trớc” (Phân bổ nhỏ hơn 1 năm)
Có TK 242 “Chi phí trả trớc dài hạn” (Phân bổ lớn hơn 1 năm)
* Số phải nộp cấp trên về chi phí quản lý (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6428)
Có TK 336 “Phải trả nội bộ”
* Các khoản đợc ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong
kỳ (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK 111 “Tiền mặt”
Trang 27Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu”
Nợ TK 138 “Phải thu khác” (1388)
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
* Cuối kỳ hạch toán xác định và kết chuyển chi phí quản lý doanhnghiệp để tính kết quả kinh doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
* Trờng hợp phải phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm,hàng hoá còn lại cha tiêu thụ ở cuối kỳ, trên cơ sở để xác định kết chuyểnsang loại “Chi phí chờ kết chuyển”, kế toán ghi:
Nợ TK 142 “Chi phí trả trớc” (1422)
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Kỳ hạch toán sau, khi có sản phẩm hàng hoá tiêu thụ,phần chi phí quản
lý doanh nghiệp nói trên sẽ đợc kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh kỳ
đó
Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp có thểkhái quát bằng sơ đồ sau:
Trang 28Sơ đồ hạch toán chi phí quản lí doanh nghiệp (Sơ đồ 2)
TK 153, (611), 142… Do vậy các doanh để chờ kết chuyển
- Hệ thống sổ kế toán trong hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ cái TK 632, 511, 512, 531, 532, 521, 641, 642, 911,
Trang 29+ C¸c sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt liªn quan nh sæ chi tiÕt b¸n hµng, sæ chi tiÕtph¶i thu cña kh¸ch hµng, sæ chi tiÕt chi phÝ b¸n hµng, chi phÝ qu¶n lý doanhnghiÖp, sæ chi tiÕt theo dâi kÕt qu¶ kinh doanh, .
- HÖ thèng sæ kÕ to¸n trong h×nh thøc kÕ to¸n NhËt ký sæ C¸i, bao gåm:+ Sæ NhËt ký sæ c¸i
+ C¸c sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt liªn quan
- HÖ thèng sæ kÕ to¸n trong h×nh thøc Chøng tõ ghi sæ, bao gåm:
+ Sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ
+ Sæ C¸i TK 632, 511, 512, 521, 531, 532, 641, 642, 911, 421,
+ C¸c sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt liªn quan
- HÖ thèng sæ kÕ to¸n trong h×nh thøc kÕ to¸n NhËt ký chøng tõ, bao gåm:+ NhËt ký chøng tõ sè 1, 2, 5, 8,
+ B¶ng kª sè 1, 2, 8, 10,
+ Sæ C¸i TK 632, 511, 512, 531, 532, 641, 642, 911,
+ C¸c sæ, thÎ kÕ to¸n chi tiÕt liªn quan
Trang 30Chơng II
Tình hình thực tế về kế toán chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp
ở chi nhánh Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới 2.1 Đặc điểm chung về chi nhánh Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển về Chi Nhánh Công ty TNHH
TM & DV Thăng Long Mới.
Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới là một đơn vị kinh tế độc lập,ngày 10/05/2000 công ty ra đời với tên gọi công ty TNHH TM & DV ThăngLong Mới do sở Kế hoạch và Đầu t TP.Hồ Chí Minh cấp giấy phép số
041267
Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới là một đơn vị kinh tế vớichức năng chủ yếu nhập khẩu Pin_Đèn Pin và bán cho các tổ chức cá nhântrong và ngoài nớc
- Tên giao dịch: Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới
- Trụ sở chính: Số 97 Đờng 22 khu dân c Bình Hng-Bình Chánh-TP HCM
- Chi nhánh: Lào Cai
Tính đến nay Công ty đã đi vào hoạt động đợc 4 năm Tuy lúc ban đầucòn gặp nhiều khó khăn do: Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới làcông ty t nhân, đội ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm thị trờng, cha tìm đợcnhng nguồn hàng mong muốn, và công ty cha có nhiều chi nhánh ở các tỉnh,thành phố… Do vậy các doanh nhng đến nay, Công ty đã vợt qua đợc những trở ngại và ngàycàng phát triển Uy tín của công ty trên thị trờng đã đợc nâng cao lên rõ rệt,công ty ngày càng nhiều bạn hàng làm ăn và đối tác trong và ngoài nớc Tạithời điểm thành lập Công ty mới chỉ có trụ sở giao dịch tại Tp HCM, cha cóchi nhánh nào ở địa phơng khác, nhng đến nay công ty đã có các chi nhánh ởcác địa phơng: Lào cai, Hà Nội, Phú Thọ Để hoạt động kinh doanh của mìnhngày càng lớn mạnh, Công ty còn phải vợt qua rất nhiều khó khăn đặc biệt làtrong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt
Năm 2002 Công ty mở chi nhánh tại Lào Cai cùng hoạt động trong lĩnhvực nhập khẩu pin-đèn pin để bán trong nớc Hoạt động theo giấy phép kinhdoanh số 1212000026 do sở kế hoạch và đầu t tỉnh Lào Cai cấp
Trang 31 Chức năng: Công ty nhập khẩu sau đó xuất khẩu trực tiếp hoặc bán trongnớc các mặt hàng Pin va đèn pin các loại phục vụ cho sản xuất và kinhdoanh theo quy định hiện hành của Nhà nớc và Bộ thơng mại.
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Chi Nhánh công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới.
Với đội ngũ gần 30 nhân viên chuyên giao và nhận hàng năng độngnhiệt tình với nhiều năm kinh nghiệm trong việc tự quản lí, sắp xếp phân côngcông việc hợp lí đã đa những mặt hàng của công ty có mặt trên rất nhiều cáctỉnh và thành phố trên toàn quốc
Tổ chức bộ máy của công ty khá phù hợp với, tơng đối gọn nhẹ, quan
hệ chi đạo rõ ràng, quan hệ nghiệp vụ chặt chẽ, khăng khít
Sơ đồ các phòng ban đợc bố trí cũng khá hợp lí:
* Giám đốc Chi nhánh: Ngời có thẩm quyền quyết định cao nhất tại chi nhánh
là Bà Hoàng Thị Thu Hơng và phải chịu trách nhiệm về những việc mình làm
* Phòng kinh doanh: nắm bắt thông tin về thị trờng và hàng hoá thông quaviệc lấy thông tin từ các phòng kinh doanh xúc tiến bán hàng và phòng nghiêncứu thị trờng để tham mu cho giám đốc nắm bắt đợc tình hình tiêu thụ, phânphối sản phẩm của công ty về số lợng, đơn giá, chất lợng,… Do vậy các doanh để tìm ra phơnghớng đầu t cho các mặt hàng và thăm rò tìm ra các thị trờng mới cho sản phẩmcủa mình
Phòng kinh doanh có chức năng nhiêm vụ là trực tiếp tiến hành hoạt
động kinh doanh của Công ty; đại diện cho Công ty đàm phán với các đối táclàm ăn; quản lý và theo dõi tình hình kinh doanh của các chi nhánh
* Phòng kế toán tài chính: Gồm 4 thành viên
Phòng kinh doanh Phòng TCKT Phòng nhập khẩu
tr ờng
Kế toán tr ởng
Kế toán viên
Giám đốc chi nhánh
Phòng nhập khẩu 2
Phòng nhập khẩu 1
Trang 32Phòng kế toán tài chính có chức năng, nhiệm vụ là thực hiện công tác kế toán
sổ sách chứng từ theo luật định: Quản lý các hoạt động tài chính của Công ty;quản lý các tài khoản, ngân quỹ; trực tiếp giao dịch với các tổ chức tài chính
* Phòng nhập khẩu: Bằng khả năng và kinh nghiệm của mình tìm ra cácnguồn hàng mới, rẻ, đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán
2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm và nhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh công tyTNHH TM & DV Thăng Long Mới đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kếtoán phù hợp với các đặc điểm của công ty: Bộ máy kế toán tập trung, mộthình thức kế toán đơn giản nhng vẫn đạt hiệu quả cao
Phòng kế toán của công ty gồm có 4 ngời: Kế toán trởng kiêm trởngphòng kế toán và 3 nhân viên kế toán
Nhiệm vụ của phòng kế toán công ty là: thực hiện việc ghi sổ kế toánnhững nghiệp vụ phát sinh trong công ty Với nhiệm vụ và yêu cầu nh vậy, bộmáy tổ chức kế toán của công ty bố trí nh sau:
- Kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức điều hànhtoàn bộ hệ thống kế toán của công ty, làm tham mu cho giám đốc về hoạt
động tài chính, lập kế hoạch, tìm nguồn tài trợ, vay vốn ngân hàng của công
ty Tổ chức kiểm tra kế toán trong toàn công ty Nghiên cứu vận dụng chế độ,chính sách về tài chính kế toán của nhà nớc vào đặc điểm của công ty, xétduyệt báo cáo kế toán của toàn công ty trớc khi gửi lên cơ quan chủ quản, cơquan tài chính, ngân hàng… Do vậy các doanh đồng thời tham mu cho giám đốc bố trí, sắp xếpnhân sự của phòng tài chính kế toán
+ Kế toán doanh thu: Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến bán hàng,doanh thu
Kế toán tr ởng(Tr ởng phòng TC- KT)
Kế toán doanh
thu
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Trang 33+ Kế toán thanh toán: Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến, công nợ,tiền gửi, tiền vay của công ty, .
+ Thủ quỹ: Đảm nhiệm việc xuất nhập tiền mặt trên cơ sở các phiếuthu, phiếu chi hợp lệ, hợp pháp, đối chiếu số d tiền mặt ở sổ quỹ với lợng tiềnmặt thực có ở quỹ
Với cách sắp xếp và bố trí nhân viên trong phòng kế toán nh vậy đã tạocho bộ máy kế toán của công ty hoạt động một cách nhịp nhàng, đồng bộ,hiệu quả cao, đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm của kế toán
2.1.3.2 Hình thức kế toán của công ty
Chế độ kế toán công ty áp dụng hiện nay theo quyết định số144/2001/QĐ-BTC ban hành ngày 21/12/ 2001 của Bộ Tài Chính có sửa đổi
bổ sung cho phù hợp với hoạt động SXKD của công ty
- Niên độ kế toán: Từ ngày 1/1 đến ngày 31/12
- Kỳ kế toán: Quý
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong việc ghi chép kế toán: Việt nam đồng, nguyêntắc chuyển đổi từ các đơn vị tiền tệ khác sang VNĐ theo tỷ giá thực tế doNgân hàng Nhà nớc Việt nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
- Hình thức ghi sổ: Chứng từ ghi sổ
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho
+ Nguyên tắc đánh giá: Theo giá thực tế nhập
+ Phơng pháp xác định trị giá hàng tồn kho: Theo phơng pháp KKTX
- Phơng pháp tính toán các khoản dự phòng, trích lập và hoàn nhập dự phòngtheo chế độ quy định quản lý tài chính hiện hành