Luận văn thạc sĩ về giải pháp phát triển DN nhỏ và vừa ở VN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THANH PHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế- Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2008 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CẢM ƠN .I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH .VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII PHẦN MỞ ĐẦU VIII CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam 1.1.1 Gia nhập WTO-điều kiện cần thiết để hội nhập phát triển 1.1.2 Cơ hội thách thức việc gia nhập WTO kinh tế DN 1.1.2.1 Cơ hội việc gia nhập WTO kinh tế DN 1.1.2.2 Thách thức việc gia nhập WTO kinh tế DN 1.1.3 Vài nét tình hình kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO 1.1.3.1 Những thành tựu đạt 1.1.3.2 Những yếu kém, tồn 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.2 Đặc điểm, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.2.1 Đặc điểm 1.2.2.2 Vai trò DNNVV kinh tế 1.2.3 Ưu nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.2.3.1 Ưu điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.2.3.2 Nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.3 Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ từ nước 11 1.3.1 Kinh nghiệm từ nước 11 1.3.1.1 Nhật Bản 11 1.3.1.2 Hàn Quốc 13 1.3.1.3 Đài Loan 14 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16 2.1 Thực trạng tồn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 16 2.1.1 Những thành tựu đạt 16 2.1.1.1 Đóng góp vào tăng trưởng, phát triển chung kinh tế 16 2.1.1.2 Đóng góp phát triển xã hội 19 2.1.2 Những tồn tại, hạn chế 20 2.1.2.1 Những hạn chế liên quan đến tồn phát triển DNNVV 20 2.1.2.2 Những hạn chế liên quan đến khả cạnh tranh DNNVV 24 2.1.2.3 Những hạn chế khác 35 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến yếu phát triển DNNVV 37 2.2 Vấn đề thể chế, sách liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa 39 2.2.1 Chính sách đăng ký kinh doanh, gia nhập rút khỏi thị trường 39 2.2.2 Chính sách thuế 40 2.2.3 Chính sách tín dụng 42 2.2.4 Chính sách đất đai 44 2.2.5 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh doanh 45 2.3 Thực trạng hỗ trợ dành cho DNNVV 47 2.3.1 Hệ thống quan hỗ trợ DNNVV 47 2.3.2 Thực trạng chương trình trợ giúp DNNVV thực thời gian qua 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 52 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 52 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 52 3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế 52 3.1.1.2 Bối cảnh nước 52 3.1.1.3 Những thách thức công tác phát triển DNNVV 53 3.1.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 54 3.1.2.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 54 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 54 3.1.3 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 55 3.2 Giải pháp thực mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 56 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý 56 3.2.1.1 Đổi thủ tục đăng ký kinh doanh 56 3.2.1.2 Hoàn thiện sách thuế 57 3.2.1.3 Hồn thiện sách đầu tư, tín dụng 57 3.2.1.4 Hồn thiện sách đất đai 58 3.2.1.5 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh doanh 59 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực hiệu kinh doanh DNNVV 60 3.2.2.1 Giải pháp nguồn vốn 60 3.2.2.2 Giải pháp công nghệ 69 3.2.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 70 3.2.2.4 Giải pháp quản lý chi phí DNNVV 71 3.2.2.5 Xây dựng phát triển thương hiệu 74 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ cho tồn phát triển DNNVV 76 3.2.3.1 Bảo hiểm cho trường hợp DNNVV bị khả toán 76 3.2.3.2 Phát triển chiến lược khai thác thị trường ngách 77 3.2.3.3 Phát triển công nghiệp phụ trợ liên kết doanh nghiệp 79 3.2.4 Một số giải pháp khác 80 3.2.4.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý 80 3.2.4.2 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 81 3.2.4.3 Xây dựng đạo đức kinh doanh nâng cao phẩm chất chủ DN 81 3.2.4.4 Tạo lập môi trường tâm lý xã hội khu vực DNNVV 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 PHỤ LỤC .i TÀI LIỆU THAM KHẢO xvi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất công nghiêp theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần kinh tế .17 Bảng 2.2 Tỷ lệ vốn đầu tư so với tổng sản phẩm nước 2002 – 2006 18 Bảng 2.3 Số lượng tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ vừa theo ngành năm 2006 22 Bảng 2.4 Số doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2006 phân theo vùng 23 Bảng 2.5 Nguồn vốn doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp .25 Bảng 2.6 Chỉ số xếp hạng lực cạnh tranh công nghệ năm 2006 .29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 1995-2006 16 Hình 2.2 Số DN hoạt động thời điểm 31/12 phân theo loại hình doanh nghiệp 21 Hình 2.3 Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa phân bố theo ngành năm 2006 23 Hình 2.4 Cơ cấu doanh nghiệp năm 2006 phân theo quy mô vốn 25 Hình 2.5 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển DNNVV qua 100 DN khảo sát (%) .26 Hình 2.6 Khả tiếp cận nguồn vốn qua 100 DN khảo sát .27 Hình 2.7 Cơ cấu doanh nghiệp theo trình độ cơng nghệ năm 2006 qua 100 DN khảo sát (%) .31 Hình 2.8 Cơ cấu trình độ học vấn chủ doanh nghiệp năm 2006 (%) 33 Hình 2.9 Khả liên kết DNNVV với doanh nghiệp lớn năm 2006 qua 100 DN khảo sát 36 Hình 2.10 Hình thức giải khó khăn theo loại hình DN năm 2006 qua 100 DN khảo sát (%) 37 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA APEC CIEM CNTT CTCP ĐKKD DN DNNVV DNTN ĐTNN DVPTKD EU FDI GDP HTKT IFC/FIAS KCN KTTN MPDF NH NHNN NHTM SMEDF-EU TCTD TMĐT TNDN TNHH TTTD VCCI WB WTO XTTM Khu vực mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Công nghệ thông tin Công ty cổ phần Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp tư nhân Đầu tư nước Dịch vụ phát triển kinh doanh Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Hỗ trợ kỹ thuật Thuộc Chương trình phát triển kinh tế tư nhân MPDE Khu công nghiệp Kinh tế tư nhân Quỹ dự án phát triển Mê Kông Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Dự án Phát triển DNNVV EU tài trợ Tổ chức tín dụng Thuương mại điện tử Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Thơng tin tín dụng Phịng Thương mại Công nghệ Việt Nam Ngân hàng thương mại giới Tổ chức Thương mại giới Xúc tiến thương mại PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điển hình tiêu thức xác định DNNVV số nước giới .i Phụ lục 2: Cơ hội thách thức DNNVV Việt Nam hậu WTO ii Phụ lục 3: GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế v Phụ lục 4: Doanh thu doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp v Phụ lục 5: Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế .vi Phụ lục 6: Số DN thời điểm 31/12/2006 phân theo quy mô vốn phân theo loại hình doanh nghiệp .vii Phụ lục 7: Tổng số lao động DN thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp vii Phụ lục 8: Cơ cấu trình độ học vấn chủ doanh nghiệp năm 2006 (%) viii Phụ lục 9: Bảng câu hỏi trắc nghiệm tham khảo ý kiến DNNVV .ix Phụ lục 10: Giải khó khăn theo loại hình DN năm 2006 qua 100 DN khảo sát xv PHẦN MỞ ĐẦU * Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) phận cấu thành hệ thống doanh nghiệp quốc gia Thống kê nước cho thấy, DNNVV chiếm 90% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp cách đáng kể cho phát triển kinh tế nhiều phương diện So với doanh nghiệp lớn, DNNVV có ưu điểm tận dụng tất nguồn lực chỗ, từ nguồn nguyên liệu, nguồn vốn nguồn lao động đủ trình độ, kể lao động phổ thông đặc biệt tạo việc làm cho người tàn tật, phụ nữ, lao động dôi dư qua việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước, người làm nông nghiệp lúc nông nhàn… Đối với DNNVV, ý tưởng kinh doanh trở thành thực, dễ thành lập, gọn nhẹ, nguồn vốn ban đầu nguồn vốn hình thành từ thân chủ doanh nghiệp; nơi đào tạo doanh nhân lý tưởng nơi hình thành doanh nghiệp lớn Theo kinh nghiệm nước phát triển đa số lên từ DNNVV Khơng thế, DNNVV sẵn sàng phục vụ nơi xa xôi khoảng trống vừa nhỏ thị trường mà doanh nghiệp lớn thường bỏ qua, hay không để ý đến Ở Việt Nam, 10 năm qua, DNNVV phát triển rộng khắp nước, coi “rường cột” kinh tế Hiện nay, với trình đổi kinh tế, Việt Nam tích cực chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam vừa gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO)-một tổ chức thương mại tồn cầu Q trình hội nhập tác động mạnh mẽ tới kinh tế nói chung doanh nghiệp DNNVV nói riêng Nhờ đó, tạo lập mơi trường kinh doanh ngày thuận lợi, giúp DNNVV có nhiều hội để phát triển Tuy nhiên, hạn chế xuất phát từ quy mô nhỏ, yếu lực sản xuất, kinh doanh lực cạnh tranh, trở ngại môi trường kinh doanh, nên doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đó cạnh tranh gay gắt, biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ giá nguyên nhiên liệu; thay đổi nhanh chóng khoa học, cơng nghệ, địi hỏi vốn đầu tư đáng kể để kịp thời đổi công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao sức cạnh tranh Trong hồn cảnh đó, để trì tốc độ tăng trưởng cao kinh tế, yêu cầu bách tạo lập điều kiện thuận lợi cho DNNVV; cải thiện môi trường kinh doanh; tăng khả tiếp cận nguồn vốn công nghệ; mở rộng thị trường nước xuất khẩu; tăng khả cạnh tranh DNNVV Nhận thức vấn đề này, thời gian qua, Chính phủ, quan, tổ chức nước ban hành nhiều sách, thực nhiều biện pháp, chương trình hỗ trợ khác nhiều lĩnh vực nhằm phát triển loại hình doanh nghiệp này, chưa đem lại kết mong muốn Xuất phát từ lý trên, đề tài “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay” với mong muốn lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thích hợp để DNNVV phát triển bền vững, tận dụng mạnh, tiềm loại hình DN để khai thác nguồn lực cách có hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: luận văn nghiên cứu DNNVV nước - Về thời gian: chủ yếu tập trung phân tích giai đoạn từ năm 2000 đến * Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm phát triển DNNVV số nước nước ta, từ rút kinh nghiệm cần thiết để vận dụng phát triển DNNVV Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển DNNVV giai đoạn 2000 đến nay, tìm nguyên nhân làm hạn chế phát triển DNNVV - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển DNNVV Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu vật biện chứng Dựa vào phương pháp này, vấn đề đưa sở khách quan đồng thời phải phù hợp với thay đổi thực tế nhằm phản ánh vấn đề cách chân thật Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, dựa vào điều tra, quan sát, phân tích nhận định khả cạnh tranh DNNVV, tìm hiểu nguyên nhân để đưa giải pháp cho phù hợp - Nguồn liệu thu thập chủ yếu bao gồm tư liệu thống kê, điều tra kinh tếxã hội Tổng cục Thống kê, niên giám Thống kê, điều tra Cục Phát triển DNNVV Ngoài ra, luận văn thực khảo sát thực tế, lấy ý kiến trực tiếp DNNVV để đưa giải pháp mang tính thiết thực cao Luận văn có kế thừa phát triển kết công trình nghiên cứu trước * Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương chính: Chương 01: Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề chung liên quan đến DNNVV Chương 02: Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Chương 03: Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam CHƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam 1.1.1 Gia nhập WTO-điều kiện cần thiết để hội nhập phát triển Trong thời đại ngày mà yếu tố sản xuất quốc tế hố cách sâu sắc, khơng có quốc gia phát triển phát triển bền vững không tham gia vào trình hội nhập chấp nhận phân cơng lao động quốc tế, chấp nhận chuyển dịch cấu kinh tế nước (q trình tồn cầu hố) Chính mà việc tham gia WTO tất yếu Tổ chức thương mại giới WTO- định chế tồn cầu hố- bao gồm 150 nước chiếm 97% GDP 95% thương mại toàn cầu WTO tổ chức quốc tế giải vấn đề thương mại quốc tế Mục đích tổ chức tạo điều kiện thuận lợi thương mại cho nước thành viên thông qua việc thiết lập điều kiện cạnh tranh lành mạnh cơng Theo hướng này, WTO khuyến khích quốc gia tham gia đàm phán nhằm giảm hàng rào thuế quan dỡ bỏ rào cản khác thương mại, đồng thời yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng loạt nguyên tắc chung thương mại hàng hoá dịch vụ Việc trở thành thành viên WTO bảo đảm cho quốc gia quyền hợp pháp không phân biệt đối xử thương mại với nước thành viên WTO, điều quy định nguyên tắc tối huệ quốc (điều khoản MFN) nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (điều khoản NT) MFN yêu cầu tất quy định thuế quan thương mại áp dụng cho hàng nhập không bị phân biệt đối xử nước thành viên Còn điều khoản đãi ngộ quốc gia nghiêm cấm nước có phân biệt đối xử hàng nhập hàng sản xuất loại nước Ngoài ra, thành viên WTO giải tranh chấp cơng thông qua chế giải tranh chấp Như vậy, cách tham gia vào WTO, nước nhỏ Việt Nam tự động hưởng lợi ích mà tất thành viên khác WTO dành cho Chính thế, nói xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới ngày nay, khơng hội nhập mà tiếp tục đóng cửa nguy tụt hậu tất yếu trở thành thực Theo đuổi sách hội nhập cách thận trọng khơn khéo góp phần nâng cao trình độ, chuẩn mực hoạch định sách, tạo thuận lợi cho thương mại, đồng thời trì mức bảo hộ hợp lý cho ngành kinh tế, giúp doanh nghiệp có hội tiếp cận với công nghệ đại, kỹ quản lý tiên tiến tham gia vào mạng lưới sản xuất kinh doanh quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh nước quốc tế ... công tác phát triển DNNVV 53 3.1.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 54 3.1.2.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 54 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ... qua 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 52 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 52... riêng DNNVV Trên giới, không tiêu chuẩn để phân loại DN khác mà cách phân loại DN khác Có nước phân thành bốn loại DN DN nhỏ; DN vừa; DN lớn DN cực lớn Có nước phân loại DN thành: DN cực nhỏ (thường