1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản l vốn chủ sở hữu đối với NHTM (2).doc

22 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Vốn Chủ Sở Hữu Đối Với Ngân Hàng Thương Mại
Tác giả Nguyễn Thu Hà
Người hướng dẫn TS.GVC.Nguyễn Trọng Tài
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 648 KB

Nội dung

Quản l vốn chủ sở hữu đối với NHTM

Trang 1

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

BÀI TIỂU LUẬN

Đề tài: “QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐỐI VỚI

Giảng viên: TS.GVC.Nguyễn Trọng Tài

Sinh viên: Nguyễn Thu Hà

Lớp: A1C

Khoa: Tài chính – Ngân hàng

Hà Nội, 03/2011

Trang 2

MỤC LỤC

1 Giới thiệu chung về VCSH

1.1 Vốn chủ sở hữu là gì

1.2 Vai trò của VCSH của ngân hàng:

1.3 Đặc điểm của VCSH của ngân hàng:

2 Quy mô vốn chủ sở hữu

3 Xác định quy mô VCSH nhằm đảm bảo an toàn :

3.1 Xác định VCSH trong quan hệ với tiền gửi

3.2 Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản

3.3 Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản rủi ro

4 Hiệu quả sử dụng VCSH

4.1.Các biện pháp gia tăng VCSH

4.2 Chi phí của VCC

4.3 Đo hiệu quả VCSH

5 Mục tiêu quản trị vốn chủ sở hữu

6.Các quy định về an toàn liên quan đến VCSH tại VN

Trang 3

QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1 Giới thiệu chung về vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại1.1 Vốn chủ sở hữu là gì?

Vốn chủ sở hữu (VCSH) hay vốn tự có của ngân hàng là nguồn vốn riêngcủa ngân hàng do chủ sở hữu đóng góp ban đầu và được bổ sung trong quá trình

kinh doanh

Vốn chủ sở hữu được cấu thành từ các bộ phận sau :

1.1.2 Vốn ban đầu

Đây là nguồn vốn được hình thành khi ngân hàng bắt đầu hoạt động ( với

NH tư nhân, VCC do cá nhân ứng ra; với NH thuộc sở hữu Nhà nước, VCC dongân sách NN cấp, với NH cổ phần, VCC do các cổ đông đóng góp, thông qua muacác cổ phần (hoặc cổ phiếu) ; nếu là NH liên doanh thì do các bên tham gia liêndoanh góp)

VCSH của ngân hàng cổ phần có thể được hình thành từ cổ phần thường và

cổ phần ưu đãi

VCSH ban đầu phải dảm bảo các qui định của nhà chức trách tiền tệ, trong

đó có quy định về vốn tối thiểu - vốn pháp định , tuỳ theo từng loại NH khác nhautrong từng điều kiện khác nhau mà có quy định cụ thể

VCSH không phải hoàn trả , chủ ngân hàng có thể tăng hoặc giảm, thay đổi

cơ cấu VCSH, và quyết định chính sách phân phối lợi nhuận

1.1.3 VCSH hình thành trong quá trình hoạt động (VCSH bổ sung)

VCSH bổ sung bao gồm :

Ngân hàng có quyền phát hành thêm cổ phần (dưới dạng cổ phiếu thườnghoặc ưu đãi) nhằm gia tăng nguồn vốn hoặc xin cấp thêm vốn ngân sách để mở rộngquy mô hoạt động để chống đỡ rủi ro

Với NH cổ phần, đây chính là phần lợi nhuận sau thuế sau khi đã bù đắp vàocác khoản chi phí đặc biệt, thường chia làm 2 phần : một phần chia cho các cổ đôngtheo giá trị cổ phần, một phần để bổ sung vào VCSH và được gọi là "lợi nhuận tíchluỹ lại"- quỹ tích luỹ hay quỹ dự phòng…(về bản chất, phần này thuộc sở hữu của

cổ đông, song được "vốn hoá" để mở rộng quy mô VCSH) Đối với 1 số ngân hàng

Trang 4

lâu đời, vốn tích luỹ có thể rất lớn

Với NHTM thuộc sở hữu NN, lợi nhuận sau thuế, sau khi đã trừ thua lỗ nămtrước và các chi phí đặc biệt, được trích bổ sung VCSH theo quy định của Nhànước Điều lệ các ngân hàng thường quy định mức Vốn điều lệ (tối thiểu là bằngvốn pháp định ), và thường bổ sung vốn điều lệ bằng trích lợi nhuận

Bao gồm các quỹ sau

 Quỹ bảo toàn vốn tính theo tỷ lệ lạm phát: quỹ này làm tăng quy môVCSH khi mà trong môi trường lạm phát, VCSH bị giảm giá

 Quỹ dự phòng tổn thất :quỹ này nhằm dự trữ để bù đắp những tổn thấtnếu có xảy ra trong quá trình kinh doanh của ngân hàng Độ lớn của quỹphụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập của NH và tỷ lệ trích lập quỹ Một

số ngân hàng coi đây là khoản chi phí,hạch toán vào khoản nợ, khônghạch toán vào VCSH

 Thặng dư của vốn :đây là phần chênh lệch thu được giữa thị giá và mệnhgiá của cổ phiêú khi NH phát hành cổ phiếu mới

 Quỹ đánh giá lại: là những chênh lệch thu được do giá trị các tài sản của

NH và nợ của NH thường xuyên thay đổi theo giá thị trường ( đặc biệtcác chứng khoán, Bất động sản) Quỹ này thường xuyên biến động gắnliền với thay đổi thị giá, cho phép nhà quản lý đánh giá giá trị thị trườngcủa VCSH

 Các quỹ khác: NH thường trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế như quỹkhen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ nghiên cứu và phát triển sảnphẩm mới Phần lớn các quỹ này được sử dụng trong kì

phiếu:

Các NH thường coi các khoản trên cũng thuộc VCSH mặc dù chúng mangmột số tính chất của một khoản nợ Tuy nhiên phần này cũng bị giới hạn và kiểmsoát chặt chẽ Việc gia tăng loại vốn này thường có nhièu ưu điểm đ/v QL NH như

ko làm thay đổi quyền kiểm soát, hạn chế giảm cổ tức

** Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Xét quy mô vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Namtrong những năm gần đây, có thể thấy nhìn chung, quy mô vốn còn rất nhỏ Hệthống NHTM Nhà nước vẫn chiếm đến hơn 70% thị phần huy động vốn đầu vào vàthị phần cho vay, trong khi tổng mức vốn tự có của các NHTM Nhà nước chỉ tương

Trang 5

đương với một ngân hàng cỡ trung bình trong khu vực, với mức vốn tự có trungbình của một ngân hàng này là 4.200 tỷ đồng, hệ số an toàn vốn (vốn tự có/tổng tàisản có rủi ro, Capital Adequacy Ratio – CAR) bình quân thấp Các NHTM ngoàiquốc doanh có mức vốn tự có bình quân và hệ số an toàn vốn cao hơn nhưng lạikhông chiếm thị phần chủ yếu Tuy vậy, có thể khẳng định rằng các ngân hàng đềuđang tích cực tăng vốn điều lệ và hệ số an toàn vốn những năm vừa qua Đến cuốinăm 2008, vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống ngân hàng tăng 30% so với cuối năm

2007, tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7% Một số thống kê cho thấy hệ số CARtại các ngân hàng thương mại của khu vực châu Á - Thái Bình Dương bình quânhiện nay là 13,1%, của khu vực Đông Á là 12,3% Đây cũng là mức mà thực tế một

số ngân hàng thương mại Việt Nam đã có Tính đến cuối năm 2007, hệ số CAR củanhiều ngân hàng thương mại đã vượt yêu cầu mà Ngân hàng Nhà nước đặt ra chomục tiêu đến năm 2008 Tiêu biểu như Vietcombank, ACB, Sacombank, BIDV,EAB, MHB…

Hệ số an toàn vốn của một số ngân hàng tính đến cuối năm 2007 (đơn vị: %)Vietcombank BIDV Agribank MHB ACB Sacombank EAB

12 11 7,2 9,44 16,19 11,07 14,36

Bình quân, hệ số CAR của các NHTM quốc doanh đã tăng từ 7% trong năm

2006 lên 9% trong năm 2007; tỷ lệ này của các NHTM cổ phần cao hơn, bình quântrên 12%, của Vietcombank 2008 là 8,9%, 2009 dự tính dưới 8%; của Sacombank

dự tính 2008 là 11,9%, 2009 là 10,9%;…

Trong cơ cấu vốn, tỷ lệ vốn nợ luôn chiếm tỷ lệ lớn 90% Trong đó tiền gửichiếm khoảng 78% tổng nguồn vốn Nhiều nước quy định tỷ lệ VCSH/ Tổng vốnhuy động là 1/13, 1/20, 1/80 Ở Việt Nam, con số này là 1/20

Thực trạng cơ cấu vốn của Vietcombank

Năm 30/09/2009 30/12/2009

Vốn nợ (%) 208.255.200 238.721.566

Trang 6

(93.2%) (93.6%)Vốn chủ (%) 15.228.409

(6.8%)

16.348.947 (6.4%)

1.2 Vai trò của VCSH của ngân hàng:

* Là tấm đệm chống lại rủi ro phá sản : VCSH góp phần bảo vệ lợi

ích của người gửi tiền :

Kinh doanh NH gắn liền với rất nhiều rủi ro Khí đó, các khoản tổn thất của

NH sẽ được bù đắp bằng VCSH (đầu tiên là quỹ dự phòng rủi ro, sau đó là lợinhuận tích luỹ và cuối cùng là vốn cổ phần)

Trường hợp NH phá sản hoặc ngừng hoạt động, thứ tự các khoản được hoàntrả là : các khoản tiền gửi, nghĩa vụ với chính phủ và người lao động,các khoản vay,cuối cùng là các giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường

Do đó, nếu quy mô VCSH càng lớn, người gửi tiền và người cho vay sẽ thấy yêntâm hơn đồng thời cũng góp phần giảm bớt rủi ro cho cơ quan bảo hiểm tiền gửi

* Điều kiện bắt buộc để có giấy phép hoạt động : VCSH tạo lập tư

cách pháp nhân và duy trì hoạt động của NH

Để hoạt động, ban đầu NH phải có được số vốn tối thiểu (vốn pháp định) Sốvốn này trước hết dùng để mua (thuê ) trang thiết bị, nhà cửa cần thiết cho quá trìnhkinh doanh, phần còn lại tham gia vào hoạt động tự doanh của ngân hàng như chovay hoặc mua chứng khoán

Để cạnh tranh tốt, các NH không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng, nângcao năng suất lao động và an toàn cho ngân hàng VCSH được sử dụng để nhậpcông nghệ mới, mở thêm chi nhánh, quầy giao dịch, VP đại diện

* Tạo niềm tin cho công chúng và sự đảm bảo với chủ nợ về sức mạnh tài chính của ngân hàng :

Kinh doanh NH gắn liền với rất nhiều rủi ro Khí đó, các khoản tổn thất của

NH sẽ được bù đắp bằng VCSH (đầu tiên là quỹ dự phòng rủi ro, sau đó làlợi nhuận tích luỹ và cuối cùng là vốn cổ phần)

Trường hợp NH phá sản hoặc ngừng hoạt động, thứ tự các khoản được hoàntrả là : các khoản tiền gửi, nghĩa vụ với chính phủ và người lao động,các khoản vay,cuối cùng là các giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường

Do đó, nếu quy mô VCSH càng lớn, người gửi tiền và người cho vay sẽ thấy yêntâm hơn đồng thời cũng góp phần giảm bớt rủi ro cho cơ quan bảo hiểm tiền gửi

Trang 7

* Cung cấp năng lực tài chính và điều tiết sự tăng trưởng và phát triển của ngân hàng

* Quyết định quy mô hoạt động của NHTM và xác định tỷ lệ an toàn :

VCSH góp phần điều chỉnh các hoạt động của NH :

Rất nhiều các quy định về hoạt động của Ngân hàng của các nhà chức tráchtiền tệ có liên quan chặt chẽ với VCSH như: quy mô nguồn tiền gửi tính theo tỷ lệvới VCSH, quy mô cho vay tối đa đối với 1 hoặc 1 nhóm khách hàng, nắm giữ cổphần của công ty khác, mở chi nhánh, mua sắm tài sản cố định, thành lập cty con đều tính theo tỷ lệ với VCSH Như vậy, quy mô và cấu trúc hoạt động của NH đượcđiều chỉnh theo VCSH

1.3 Đặc điểm của VCSH của ngân hàng:

- Chỉ chiếm 5% đến 10% tổng nguồn vốn

- Ổn định và luôn được bổ sung trong quá trình phát triển

2 Quy mô vốn chủ sở hữu

Quản lý VCSH thực chất là xác định quy mô và cấu trúc của VCSH cho phù

hợp yêu cầu kinh doanh, qui định của luật pháp, đồng thời tìm kiếm các biện pháptăng VCSH một cách có hiệu quả theo quan điểm lợi ích của chủ sở hữu

cam kết đều thuộc sở hữu của chủ ngân hàng.

VCSH(1) = Tổng tài sản – các khoản nợ

VCSH(1) gồm cổ phần thường , cổ phần ưu đãi vĩnh viễn + lợi

nhuận bổ sung + quỹ thặng dư (chêch lệch thị giá và mệnh giá cổphiếu) + các quỹ dự phòng khác + quỹ khác…

một số khoản nợ lưỡng tính : giấy nợ có khả năng chuyển đổi, cổ phần ưu đãi có thời hạn,

Do đó có công thức thứ 2 :

VCSH(2) = VCSH(1) + Tỷ lệ % các khoản nợ lưỡng tính

Khi tài sản và nợ bị biến động theo giá thị trường, tính VCSH theo giá trị sổ

Trang 8

-sách hoặc giá thị trường

Hay VCSH (3) = VCSH(1) + quỹ hình thành do đánh giá lại tài sản và nợ

theo giá thị trường

Theo cách này VCSH thực sự là thước đo giá trị của ngân hàng, tuy nhiên đểtránh trường hợp có khoản mục không có căn cứ theo giá thị trường, nhà quản lýthường tính theo giá trị sổ sách

- Theo quan điểm cổ đông : cổ phiếu thường và lợi nhuận tích luỹ là đại lượng

phản ánh giá trị VCSH đáng chú ý, và thị giá cổ phiếu thường là thước đo VCSHđối với cổ đông Do đó :

-Theo quan điểm của NHTW : NHTW quan tâm tới tính an toàn của ngân hàng – lợi

ích của người gửi tiền Trên quan điểm cẩn trọng NHTW tính toán VCSH của ngânhàng thương mại nhằm đảm bảo an toàn :

VCSH nhằm đảm bảo an toàn = vốn cấp 1 + vốn cấp 2

3 Xác định quy mô VCSH nhằm đảm bảo an toàn :

Quan điểm của nhà quản lý tiền tệ, cụ thể thành các quy định mà các nhàquản lý ngân hàng phải tuân thủ, theo đó VCSH được chia làm vốn cấp 1 và cấp 2

( ở phần 4 )

3.1 Xác định VCSH trong quan hệ với tiền gửi :

Nhiều quan niệm cho rằng tỉ lệ VCSH trên tiền gửi càng cao thì càng

an toàn Do quy mô tiền gửi phản ánh trách nhiệm chi trả Các cơ quan quản lý ngânhàng ở nhiều nước quy định tỉ lệ tối đa VCSH/ tiền gửi, coi như tiêu thức để xácđịnh độ an toàn trong thanh toán liên quan đến quy mô VCSH Cách tính này dễ ápdụng và kiểm soát Tuy nhiên thực tế cho thấy các vụ phá sản ngân hàng đã chứngminh rằng quy mô VCSH nhỏ ít liên quan đến thua lỗ kinh doanh Hiện nay, nhờ có

sự có mặt của công ty bảo hiểm tiền gửi, người gửi tiền ít quan tâm đến VCSH hơn,khiến cho không ít nhà ngân hàng cho rằng tỉ lệ này không phù hợp vì giới hạn khảnăng nhận tiền gửi để cho vay

3.2 Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản :

Ngân hàng có VCSH nhỏ muốn mở rộng quy mô phải mở rộng đi vay để

Tổng nợ theo giá trị thị trường

Trang 9

cho vay, tuy nhiên khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, có thể gây tổn thất lớncho doanh nghiệp và xã hội Vì thế, các cơ quan giám sát thường quan tâm việc pháthành giấy tờ nợ của NHTM Tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản thay thế tỉ lệ VCSH trêntiền gửi, xác định mối quan hệ VCSH với các khoản nợ, phản ánh khả năng bù đắptổn thất của cam kết hoàn trả của ngân hàng Tuy nhiên lại hạn chế khả năng mởrộng quy mô của ngân hàng Mở rộng tổng tài sản làm tăng lợi nhuận nhưng đồngthời cũng làm tăng yêu cầu về VCSH.

3.3 Xác định VCSH trong quan hệ với tổng tài sản rủi ro :

Những rủi ro thường đến từ các tài sản rủi ro Khi tổn thất xảy ra làmgiảm quy mô tổng tài sản, và trực tiếp làm giảm VCSH Do vậy một số cơ quanquản lý ngân hàng tìm hiểu mối liên hệ giữa VCSH với tài sản rủi ro nhằm xác địnhquy mô VCSH

Phương pháp này chia tài sản làm các mức rủi ro khác nhau Thông qua hệ sốchuyển đổi tính cho từng loại tài sản rủi ro, các ngân hàng tính được tổng tài sản rủi

ro đã chuyển đổi Sau đó 1 tỉ lệ giữa tổng tài sản rủi ro đã trao đổi và VCSH đượccác nhà chức trách tìm sao cho thoả mãn nhu cầu sinh lời và an toàn Và tỉ lệ này ápdụng cho các ngân hàng

3.4 Xác định VCSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác :

Các phương pháp xác định đều có những hạn chế nhất định, cần phảiquan tâm đến các yếu tố khác, đặc biệt là chất lượng kinh doanh Các nhân tố bao

- Chất lượng quản lý

- Thanh khoản của tài sản

- Lợi nhuận các năm trước, và tỷ lệ lợi nhuận giữ lại

- Chất lượng và đặc điểm quyền sở hữu

- Khả năng thay đổi kết cấu tiền gửi và khả năng vay mượn

- Chất lượng nghiệp vụ

- Khả năng bù đắp các chi phí

Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa CAMEL (vốn, tài sản, quản lý,doanh lợi, khoản nợ) với rủi ro cho phép các ngân hàng có mức VCSH khác nhau,thậm chí ngân hàng có VCSH khác nhau trong từng trường hợp cụ thể

4 Hiệu quả sử dụng VCSH :

VCSH sử dụng cho các mục đích đa dạng, phụ thuộc vào quyết định của chủ

Trang 10

ngân hàng theo quy định của pháp luật sao cho có hiệu quả nhất Một mặt để hạnchế rủi ro cho người gửi tiền, mặt khác được đầu tư tạo tài sản cho ngân hàng ( muatài sản cố định như nhà cửa trang thiết bị, hoặc lập công ty con, đầu tư chứng khoán,cho vay dài hạn…).

+ Đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu

+ Đáp ứng những nhu cầu mà vốn nợ không đáp ứng được

+ Tăng thêm lợi nhuận ròng, giảm chi phí …

4.1.Các biện pháp gia tăng VCSH :

Trong năm 2006 cho đến những tháng đầu năm 2007 đã xuất hiện sự kiện các

ngân hàng đua nhau tăng vốn điều lệ, có thể kể ra như trong năm 2006, ngân hàngNhà Hà Nội (Habubank) nâng vốn điều lệ từ 300 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng, ngânhàng An Bình nâng vốn từ 200 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng, ngân hàng Kỹ thương(Techcombank) nâng vốn điều lệ từ 618 tỷ đồng lên 1.500 tỷ đồng ; trong năm

2007, ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (MB) sẽ tăng vốn điều lệ lên mức1.500 tỷ đồng, đại hội cổ đông của NHTM cổ phần nông thôn Đại Á (Đại Á) đãnhất trí lộ trình tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng, EAB sẽ tăng vốn điều lệ từ 880

tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng, NHTM cổ phần Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh(VPBank) sẽ tăng vốn điều lệ từ 750 tỷ đồng lên 1.500 tỷ đồng, NHTM cổ phầnPhương Đông (OCB) sẽ tăng vốn điều lệ lên 1.200 tỷ đồng, Ngân hàng Nhà nước

VN vừa cho phép NHTM cổ phần Đông Nam Á (SEABank) tăng vốn điều lệ lên1.000 tỷ đồng…

Đầu năm 2008, nguồn vốn tự có của các ngân hàng thương mại trên địa bànTP.HCM đạt gần 28.230 tỷ đồng, tăng hơn 90% so với cùng kỳ năm trước Riêngvốn điều lệ của các ngân hàng chiếm trên 23.000 tỷ đồng, tăng gần 77% so với nămtrước Trong số này, một ngân hàng có vốn điều lệ hơn 4.000 tỷ đồng là Sài GònThương Tín (Sacombank), ba ngân hàng có hơn 2.000 tỷ đồng là Xuất nhập khẩuViệt Nam (Eximbank), Á châu (ACB) và An Bình (ABBank).Trên địa bàn thànhphố còn có 5 ngân hàng có vốn điều lệ hơn 1.000 tỷ đồng và 7 nhà băng khác cómức vốn điều lệ trên 500 tỷ đồng.Tổng tài sản có của các ngân hàng thương mạinày đạt hơn 395.770 tỷ đồng, tăng hơn gấp đôi so với một năm trước

Tại thời điểm 31/12/2008, Eximbank, ngân hàng có vốn sở hữu lớn nhất

Trang 11

trong số các NHTM, có lượng vốn chủ sở hữu là 12526 tỷ, vượt lên trên cả CTG:

12336 tỷ và VCB: 12 164 tỷ, đồng thời có tỷ lệ an toàn vốn cao ( hệ số CAR năm

2008 đạt tới 46%)

* Ví dụ về ngân hàng BIDV

Tháng 6/2009, tổng tài sản BIDV đạt 15 tỷ USD, huy động vốn đạt trên 12 tỷUSD, dư nợ tín dụng đạt 10 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ20-25%; vốn chủ sở hữu đạt 1,2 tỷ USD

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w