BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài : “Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học.” GVHD: Ths Tạ Đăng Thuần SVTH : Vũ thị Vân Anh Lớp : MTK7.2 Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung nghiên cứu Phần III: Thử nghiệm sản phẩm phân hữu cơ vi sinh trên một số giống cây trồng. Phần IV: Kết luận
Trang 1BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài : “Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp bằng chế phẩm sinh học.”
GVHD: Ths Tạ Đăng Thuần
SVTH : Vũ thị Vân Anh
Lớp : MTK7.2
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CN HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CN HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
Trang 2Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Phần III: Thử nghiệm sản phẩm phân hữu cơ vi sinh trên một số giống cây trồng.
Phần IV: Kết luận
NỘI DUNG CHÍNH
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục tiêu của đề tài
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
4 Phương pháp nghiên cứu
I MỞ ĐẦU
Trang 4Phân bón và vai trò của phân bón.
Một số loại phân bón
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 5
Vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp
Trang 6Phân loại phân bón
- Có 2 loại phân bón chính: Phân vô cơ và phân hữu cơ
Ba loại phân bón vô cơ thông dụng
Trang 7Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp (rơm rạ)
Một số phụ phẩm nông nghiệp
Trang 8Phụ phẩm nông nghiệp không được xử lý đúng cách và bón phân hóa học
gây thoái hóa đất
Trang 9Đống ủ phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê và rơm
Trang 10Xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm
nông nghiệp (rơm rạ).
a Nguyên liệu và các bước tiến hành:
- Chế phẩm sinh học sử dụng: BIOMIX 1 (Ts Tăng thị Chính Viện CNMT)
Chế phẩm sinh học Biomix 1
Trang 11Bước1: Thu gom rơm rạ
Hình 1.9: Rơm rạ được thu gom và phơi ráo
Bước 2:Phối trộn khô
- Rơm sau khi phơi đảo trộn để rơm rạ được đồng đều.
Trang 12Bước 3: Phối trộn ướt
- Chia rơm làm 2 đống ủ
+ Đống ủ 1: 400kg, hòa 0.4kg
chế phẩm tưới đều và bổ sung
thêm nước thải của nhà vệ sinh.
+ Đống ủ 2: 500kg, hòa 0.2kg
ure và 0.5kg chế phẩm Dùng
lên đống phân ủ
Trang 13Bước 4: Tiến hành ủ
Đống ủ sau khi đã hoàn thành
Trang 14Bước 5: Đảo trộn và bổ sung thêm ure cho đống ủ.
Trang 15Sản phẩm phân hữu cơ vi sinh của đống ủ 1, 2 đã hoàn thành
Trang 16Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong đống ủ
Biến thiên nhiệt độ của 2 đống ủ
Trang 17Biến thiên độ ẩm của 2 đống ủ
(đảo trộn)
Trang 18Biến thiên nhiệt độ, độ ẩm của 2 đống ủ
10 20 30 40 50 60 70
Biến thiên độ ẩm của đống ủ
Trang 19Phân tích chỉ số nito tổng, photpho tổng
Kết quả phân tích chỉ số nito tổng, photpho tổng
Trang 20Hàm lượng nito tổng, photpho tổng trong sản phẩm
ngoài 1 trong1 ngoài 2 trong 2
Hàm lượng photpho tổng trong sản phẩm (%)
Vị trí đo
Trang 21Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm nông nghiệp
Quy trình ủ phân hữu cơ vi sinh bằng rơm rạ
Thu gom rơm rạ
Phối trộn khô
(900kg)
Phối trộn ướt Đống ủ 1: 500kgĐống ủ 2: 400kgTiến hành ủ
Đảo trộn Sản phẩm
Nước + Đạm hoặc nước thải nhà vệ
Trang 22Đánh giá chất lượng và giá thành của sản phẩm so với các loại phân hữu cơ vi sinh trên thị trường.
So sánh hàm lượng nito tổng, photpho tổng trong sản phẩm với một số phân hữu cơ vi sinh trên thị trường
Trang 23Tính toán giá thành sản phẩm phân hữu cơ vi sinh
(nghìn đồng)
Trang 24Lựa chọn địa điểm, giống cây trồng
+ Địa điểm trồng cây: Trạm thực nghiệm môi
Trang 25Kết quả đạt được
Rau muống sử dụng phân bón của đống ủ 1,
2 và phân hóa học sau
22 ngày
Trang 26Đỗ sử dụng phân bón của đống ủ 1, 2 và phân hóa
học sau 22 ngày
Trang 27Quả đậu tây trắng sử dụng phân bón của đống
ủ 2, 1 và phân hóa học
Trang 28PHẦN VI: KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu có thể rút ra các kết luận sau:
- Sản xuất phân hữu cơ vi sinh tận dụng nguồn phế thải nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả cao
- Ứng dụng trên một số loại cây ngắn ngày cho kết quả tương đối tốt, đánh giá được phần nào chất lượng của sản phẩm
- Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh tận dụng nguồn rơm rạ giúp giảm chi phí, giảm ô nhiễm môi trường, cải tạo đất đai bạc màu do sử dụng phân hóa học
Trang 29
The end