Thiết kế bài tập tìm hiểu tự nhiên xã hội theo hướng tích hợp kĩ năng đọc viết cho học sinh tiểu học báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường

90 26 0
Thiết kế bài tập tìm hiểu tự nhiên   xã hội theo hướng tích hợp kĩ năng đọc   viết cho học sinh tiểu học  báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG THIẾT KẾ BÀI TẬP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP KĨ NĂNG ĐỌC - VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mã số đề tài: CS2015.19.13 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đỗ Thị Nga TP Hồ Chí Minh, tháng 4/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG THIẾT KẾ BÀI TẬP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP KĨ NĂNG ĐỌC - VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mã số đề tài: CS2015.19.13 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Trƣởng Khoa GDTH ThS Đỗ Thị Nga TP Hồ Chí Minh, tháng 4/2017 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên Đỗ Thị Nga Đơn vị công tác lĩnh vực Nội dung nghiên cứu cụ chuyên môn thể đƣợc giao - Khoa Giáo dục Tiểu học - Đề xuất thuyết minh đề - Giáo dục học Tiểu học tài - Lập kế hoạch, theo dõi tiến độ thực hiện, tham gia nội dung đề tài,… Phạm Phƣơng Anh - Khoa Giáo dục Tiểu học Cộng tác viên - Giáo dục học Tiểu học ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH STT Tên đơn vị Tiểu học Lý Cảnh Hớn – Quận Tiểu học Lƣơng Thế Vinh – Thực nghiệm sƣ phạm Quận Thủ Đức Nội dung phối hợp Thực nghiệm sƣ phạm Họ tên ngƣời đại diện Võ Minh Thành Nguyễn Văn Cứng MỤC LỤC MỤC LỤC .4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .6 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SUMMARY MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích đề tài Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 6 Bố cục cơng trình nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức HS lớp Bốn, Năm 1.1.1 Tổng quan tích hợp giáo dục 10 1.1.2 Dạy học khoa học dựa hoạt động trải nghiệm 11 1.1.3 Kỹ đọc viết khoa học 12 1.1.4 Một số yếu tố quan trọng cần quan tâm xây dựng hoạt động dạy học khoa học theo hƣớng tích hợp rèn kỹ đọc-viết khoa học 15 1.2 Dạy học tìm hiểu Tự nhiên-Xã hội 15 1.2.1 Dạy học tìm hiểu Tự nhiên-Xã hội giới 15 1.2.2 Dạy học Tự nhiên-Xã hội Việt Nam 16 1.3 Nhận thức giáo viên TH yếu tố ảnh hƣởng đến việc hình thành kĩ đọc-viết cho HSTH dạy học môn Tự nhiên - Xã hội 22 1.4 Định hƣớng xây dựng tập rèn kĩ đọc-viết thông qua dạy học khoa học tự nhiên 23 1.4.1 Những yêu cầu kĩ đọc-viết cho học sinh khối lớp Bốn, Năm 23 1.4.2 Một số dạng tập tiêu biểu nhằm hình thành kĩ đọc-viết 25 CHƢƠNG XÂY DỰNG BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC-VIẾT THÔNG QUA DẠY HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 27 2.1 Lựa chọn nội dung hình thức cho tập rèn kĩ đọc-viết 27 2.1.1 Các tiêu chí lựa chọn 27 2.1.2 Lập bảng nội dung chủ đề Tự nhiên (Từ lớp Một đến lớp Năm) 28 2.2 Thiết kế tập rèn kĩ đọc-viết 32 2.2.1 Cấu trúc chung tập 32 2.2.2 Nội dung tập 34 CHƢƠNG BA: THỰC NGHIỆM SẢN PHẨM 65 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 65 3.2 Bài tập thực nghiệm 65 3.3 Yêu cầu đọc viết tập thực nghiệm 65 3.4 Thời gian, đối tƣợng địa bàn thực nghiệm: 65 3.4.1 Thực nghiệm 65 3.4.2 Thực nghiệm 66 3.5 Hình thức tổ chức thực nghiệm 66 3.6 Phƣơng tiện dạy học 66 3.7 Nội dung hoạt động trải nghiệm 66 3.8 Tiến trình thực nghiệm 67 3.9 Kết thực nghiệm bình luận 67 3.9.1 Cách thức đánh giá 67 3.9.2 Quan sát trực tiếp bình luận (ở hai lần thực nghiệm với nhóm HS lớp Bốn lớp Năm) 67 3.9.3 Phân tích sản phẩm bình luận 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS: học sinh HSTH: học sinh tiểu học GV: giáo viên GVTH: giáo viên tiểu học TN-XH: tự nhiên - xã hội SGK: sách giáo khoa TH: tiểu học TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Tên đề tài: Thiết kế tập tìm hiểu Tự nhiên - Xã hội theo hƣớng tích hợp kĩ đọc - viết cho học sinh tiểu học Mã số: CS 2015 19.13 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đỗ Thị Nga Tel: 0918 302 473 E-mail: dongagdth@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan cá nhân phối hợp thực Cơ quan: - Trƣờng tiểu học Lí Cảnh Hớn, quận 5, TP Hồ Chí Minh - Trƣờng tiểu học Chánh Mỹ, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng - Trƣờng tiểu học Vĩnh Hƣng A, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng - Trƣờng tiểu học Tân Mỹ, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng Cá nhân - ThS Phạm Phƣơng Anh, cộng tác viên - GV khoa GDTH, ĐHSP TP HCM - Ông Võ Minh Thành - Hiệu trƣởng trƣờng TH Lí Cảnh Hớn, quận 5, TP HCM - Bà Nguyễn Thị Mỹ Dung - Hiệu phó trƣờng TH Chánh Mỹ, TP Thủ Dầu Một - Bà Trần Thị Hảo - Hiệu trƣởng Trƣờng TH Phƣớc Vĩnh A, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng - Ông Nguyễn Minh Dũng- Hiệu trƣởng Trƣờng TH Thới Hịa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2015 đến tháng 12/2016 Mục tiêu: Xây dựng hệ thống tập tìm hiểu Tự nhiên – Xã hội theo hƣớng tích hợp kĩ đọc - viết nhằm giúp HSTH học tốt môn học này, đồng thời nâng cao khả đọc-viết tiếng Việt cho HS Nội dung đề tài: - Các phân tích sở khoa học sở thực tiễn đề tài - Các phân tích thực trạng hình thành kĩ đọc-viết kết khảo sát - Các phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình mơn Tự nhiên-Xã hội cơng cụ dạy học đọc-viết môn học (SGK, Vở tập, ghi chép) - Các nguyên tắc xây dựng, thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm rèn kĩ đọc-viết cho HSTH - Hệ thống tập hình thành kĩ đọc viết thuộc chủ đề Tự nhiên dành cho GV HSTH Kết đạt đƣợc: Hệ thống tập rèn kĩ đọc-viết cho GV HSTH Các khoa đào tạo giáo viên tiểu học thuộc trƣờng ĐH CĐ, trƣờng tiểu học phạm vi nƣớc sử dụng kết Báo cáo kết thực đề tài: Kết thực đề tài gồm: Báo cáo khoa học gồm 80 trang; báo khoa học (Đăng Tạp chí khoa học Trƣờng ĐHSP TP HCM); 21 tập rèn kĩ đọc-viết cho HS đƣợc thiết kế dƣới dạng Phiếu học tập SUMMARY Project Title: Designing Natural and Social Science exercises toward integrating reading and writing skills for primary students Code number: CS 2015 19.13 Coordinator: Do Thi Nga - Tel: 0918 302 473 E-mail: dongagdth@gmail.com Implementing Institution : HCM City University of Education Cooperating Institution(s): - Ly Canh Hon Primary School, District 5, HCM City - Chanh My Primary School, Thu Dau Mot City, Binh Duong Province - Vinh Hung A Primary School, Phu Giao district, Binh Duong Province - Tan My Primary School, Ben Cat district, Binh Duong Province Duration: From September, 2015 to Desember, 2016 Objectives: Designing Natural and Social Science exercises toward integrating reading and writing skills for primary students for two perposes: helping students to learn the supject well and to improve their reading and writing skills Main contents: - The analysis of scientific and practical basis of the project - The analysis of reality of forming reading and writing skills for primary students - The analysis of the objective and syllabus and some teaching faccilities of the Natural and Social Science object - The principles of designing and organizing activities of forming reading and writing skills for primary students - The exercises of forming reading and writing skills for primary teachers and students Results obtained: The scientific report (80 pages); the scientific article; the 21 exercises of forming reading and writing skills for primary teachers and students MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đọc - viết hai bốn kĩ vô quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ Ở nhà trƣờng tiểu học Việt Nam, trẻ bắt đầu đƣợc dạy tiếng mẹ đẻ từ lớp Một thông qua phân môn khác (Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Chính tả…) Tuy nhiên, để trẻ sử dụng tiếng Việt cách tốt cần có phối hợp dạy ngôn ngữ tất môn học Môn TN-XH (Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử địa lí) mơn học quan trọng sau Tốn Tiếng Việt Thơng qua việc cung cấp kiến thức thiết thực tự nhiên xã hội, học sinh tiểu học đƣợc làm giàu thêm vốn từ, đƣợc hình thành phát triển nhiều kĩ khoa học kĩ sử dụng tiếng Việt Mặt khác, thành thạo sử dụng tiếng Việt lại hỗ trợ tốt cho em tiếp thu kiến thức khái niệm khoa học Khoa học môi trƣờng tạo động lực mạnh mẽ cho việc học nói, viết đọc cách hiệu HS buộc phải phát triển khả để tiếp cận ngữ liệu khoa học Mơn TN-XH nói chung, phân mơn Khoa học nói riêng tạo hội choHS dùng khả ngôn ngữ vào việc tìm hiểu, thảo luận trình bày ý tƣởng vấn đề khoa học Điều làm cho việc học đọc, học viết em có ý nghĩa gắn với thực tiễn nhiều Ngoài ra, việc đọc, thảo luận, thực hành báo cáo khoa học góp phần nâng cao vốn từ vựng khoa học, phát triển khả hiểu mô tả khái niệm khoa học HS Dạy học khoa học dựa hoạt động trải nghiệm giúp HS huy động tối đa kinh nghiệm có sẵn, với giác quan để quan sát, cảm nhận vật, tƣợng; HS đƣợc phát huy khả làm việc tự lập, làm việc theo nhóm, tƣ sáng tạo, biết so sánh, phân tích, đánh giá vật, tƣợng dựa trải nghiệm thân Đây hội tốt để GV dạy học tích hợp kĩ đọc-viết khoa học cho trẻ Tâm lí học loại trí nhớ ngƣời trí nhớ vận động Đây loại trí nhớ đƣợc hình thành hoạt động hoạt động định Loại trí nhớ có ý nghĩa vơ to lớn sở để hình thành kĩ xảo, kĩ thực hành lao động khác Đối với trẻ em, điều thể 67 HS lớp Năm Chúng tơi chọn nhóm đối tƣợng HS khối lớp Bốn Năm nhằm kiểm tra mức độ tiến độ hoàn thành tập HS, từ đánh giá đƣợc độ khó dễ tập Tuy nhiên, nhóm HS lớp Năm, để đảm bảo tính khách quan, thực nghiệm tập tập khơng nằm chƣơng trình học HS nên tính khách quan đƣợc đảm bảo - Bài tập thực nghiệm 1: Tìm hiểu giãn nở nhiệt chất lỏng (nƣớc) - Bài tập thực nghiệm 2: Tìm hiểu giãn nở nhiệt chất khí (khơng khí) 3.8 Tiến trình thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm theo bƣớc tiến trình dạy học trải nghiệm sáng tạo: - Bƣớc 1: Chia nhóm, cho HS đặt tên nhóm, cử nhóm trƣởng - Bƣớc 2: Đặt vấn đề, dẫn dắt học sinh vào hoạt động - Bƣớc 3: Hƣớng dẫn làm việc với Phiếu HT: cho HS đọc tình huống, suy nghĩ cách thức tìm câu trả lời cho vấn đề tình huống: Trả lời thắc mắc bạn Mai (tại mẹ dặn: không đổ đầy ấm đun nƣớc) câu đố bạn Việt (không bơm, không dùng miệng thổi, làm để bong bóng phồng lên), HS biết dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm cách thức thực thí nghiệm - Bƣớc 4: HS chọn dụng cụ nhóm tiến hành thí nghiệm - Bƣớc 5: HS trao đổi nhóm để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu - Bƣớc 6: HS thực tiếp tập đọc-viết Phiếu học tập 3.9 Kết thực nghiệm bình luận 3.9.1 Cách thức đánh giá Chúng tơi chọn hình thức quan sát trực tiếp phân tích kết thu đƣợc Phiếu học tập HS 3.9.2 Quan sát trực tiếp bình luận: (ở hai lần thực nghiệm với nhóm HS lớp Bốn lớp Năm) - Hứng thú học tập: Có lẽ lần đƣợc học tập theo hình thức trải nghiệm, HS hào hứng tích cực HS đọc hiểu nhanh tình xuất phát, 68 hƣớng dẫn chọn phƣơng tiện thực hành thí nghiệm Khi kết thí nghiệm diễn nhƣ mong muốn, em tỏ thái độ vui mừng, hoan hỉ (reo hò, vỗ tay, nhảy lên…) Ở lần thực nghiệm thứ với HS lớp Năm, nội dung học tập giãn nở khơng khí, chúng tơi mở rộng hiểu biết cho em qua việc cho em xem đoạn clip lễ hội thả khinh khí cầu thả đèn trời Qua quan sát, chúng tơi nhận thấy HS thể thích thú tập trung cao hoạt động - Hoạt động giao tiếp: + Giữa HS với HS: HS giao tiếp tốt nhóm nhỏ trƣớc lớp: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến hịa bình, đồn kết Khơng có tƣợng tranh giành hay gây gổ + Giữa HS với GV: Tuy lần gặp mặt với thầy cô giảng viên trƣờng Đại học, HS tƣơng đối dạn dĩ giao tiếp tốt Vì vậy, em đáp ứng tốt với nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời vài HS mạnh dạn chủ động đƣa số ý kiến tranh luận (Em Ngô Huy Nam lớp Bốn cho Phiếu học tập phƣơng tiện làm thí nghiệm nên em khơng đánh dấu để chọn mục Các phƣơng tiện làm thí nghiệm…) - Hoạt động thực hành thí nghiệm: HS hầu hết đáp ứng tốt thao tác thực hành thí nghiệm Tuy nhiên, em thụ động khâu chọn đem phƣơng tiện nhóm Các em đa số không dám rời chỗ ngồi đƣợc khuyến khích tự chọn phƣơng tiện Tuy vậy, em làm thí nghiệm cẩn trọng kiên nhẫn đạt kết - Hoạt động tương tác nhóm: +Thực nghiệm lần 1: Nhìn chung HS có biểu có kĩ làm việc nhóm nhƣ phân chia công việc, chia sẻ trách nhiệm (lau bàn, xếp lại bàn ghế…), thảo luận, trao đổi cách thức tiến hành thí nghiệm vv Tuy nhiên, số HS thụ động nhút nhát (khoảng 5- HS, chiếm tỉ lệ khoảng 18 % sĩ số lớp học) nên khơng tự tay làm thí nghiệm mà ngồi quan sát bạn làm việc +Thực nghiệm lần 2-3: HS có kĩ làm việc nhóm tốt: Nhanh nhẹn chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, hỗ trợ thực thao tác khó nhƣ gắn bong bóng vào miệng chai, gắn ống thủy tinh vào nắp chai…Ở thực nghiệm lần 2, 69 giao việc thực hành thí nghiệm cho cá nhân HS nhận thấy HS tích cực nhiều nhờ vậy, em hứng thú hoạt động - Hoạt động với Phiếu học tập: Tất HS nhóm thực nghiệm hoàn thành tập đọc-viết khoảng thời gian quy định (15 phút) Phần lớn HS giỏi tự đọc yêu cầu hoàn thành tập Tuy nhiên, nhóm HS lớp Bốn, số HS thụ động lớp cịn phải nhờ thầy giải thích thêm yêu cầu tập viết thƣ cho bạn - HS đọc hiểu phần tình huống, chọn phương tiện hướng dẫn bước thực thí nghiệm: Qua biểu quan sát đƣợc từ phía HS nhƣ: đánh dấu phƣơng tiện cần thiết, làm thí nghiệm theo bƣớc hƣớng dẫn, HS biết gắn phƣơng tiện theo dẫn thực tốt thí nghiệm lần thực nghiệm cho thấy HS đáp ứng tốt phần đọc hiểu 3.9.3 Phân tích sản phẩm bình luận: Bảng Tổng hợp đánh giá kết tập thực nghiệm lần ▪ Bài tập 1: Tổng số PHT 32 32 32 32 Yêu cầu PHT Đánh dấu vào phƣơng tiện cần cho thí nghiệm Chọn điền từ thích hợp vào chỗ trống Viết thƣ cho bạn để giải thích thắc mắc Bài tập nâng cao Số PHT đạt yêu cầu 27 Tỉ lệ 84,4% Số PHT chƣa đạt yêu cầu 05 Tỉ lệ 15,6% 19 59,4% 13 40,6% 17 53,1% 15 46,9% 05 15,6% 27 84,4% Số đạt yêu cầu 29 Tỉ lệ Tỉ lệ 96,6% Số chƣa đạt yêu cầu 01 3,4% 15 50% 15 50% ▪ Bài tập 2: Tổng số 30 30 Yêu cầu tập Đánh dấu vào phƣơng tiện cần cho thí nghiệm Chọn điền từ thích hợp vào chỗ trống 70 30 30 Viết thƣ cho bạn để giải thích thắc mắc Bài tập nâng cao 22 73,3% 08 26,7% 03 10% 27 90% ▪ Bình luận: - Bài tập đọc đánh dấu chọn phƣơng tiện: tập 1, tỉ lệ HS đạt yêu cầu thấp so với lần Lí có lẽ lần thực nghiệm đầu tiên, trẻ chƣa quen với hoạt động nên kết thấp lần Nhƣ vậy, thƣơng xuyên đƣợc tổ chƣc hoạt động trải nghiệm nhƣ này, khả đọc trẻ đƣợc nâng cao - Bài tập viết điền từ: Tuy nhiên dạng tập này, tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu lần lại thấp lần Nguyên nhân có lẽ nằm chỗ trẻ chƣa thực liên kết đƣợc kiến thức liên quan (khơng khí chiếm chỗ chai rỗng, khơng khí gặp nóng nở làm cho bong bóng phồng lên) tính chất khơng khí khơng màu Với đặc điểm tƣ trực quan, mà trẻ khơng nhìn thấy trực tiếp gây khó khăn cho trẻ Đây định hƣớng quan trọng để điều chỉnh tập đọc-viết, đặc biệt giai đoạn trẻ bắt đầu làm quen với dạng tập - Bài tập hƣớng dẫn trẻ viết thƣ cho bạn để giải thích tƣợng: Tỉ lệ trẻ hồn thành viết đạt yêu cầu lần cao lần Nhƣ vậy, thấy trẻ tiến Tuy nhiên, lần thực nghiệm, tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu tập chƣa cao Nguyên nhân nằm chỗ dạng tập đƣợc coi tập khó, địi hỏi trẻ phải sử dụng hiểu biết qua tƣợng vừa quan sát đƣợc để giải thích Ngoài ra, văn viết thƣ dạng tập viết đòi hỏi cao trẻ Hơn nữa, HS lớp Bốn đƣợc làm quen với thể loại văn viết thƣ Đây sở để điều chỉnh tập để vừa sức với HS Tuy nhiên, có dƣới 50% trẻ hồn thành đƣợc tập nhƣng số làm thực xuất sắc trẻ biết gắn kiến thức khoa học vào thực tiễn sống việc giải thích cặn kẽ cho bạn hiểu đun nƣớc bạn khơng nên đổ đầy ấm: “Bạn có biết mẹ bạn lại dặn không? Bây giải đáp cho bạn biết nhé! Vì bạn đổ đầy ấm, nấu, nước nóng dâng lên tràn ngồi Vì mẹ bạn sợ bạn bị nên dặn đun nước phải bỏ nước, bạn nhớ 71 !…(Bài viết em Nguyễn Phúc Yến Linh) Tƣơng tự, viết em Nguyễn Thái Thảo Hƣơng, Phạm Minh Khoa, Trần Xn Nga, Tơ Bích Ngọc, Lê Trần Nguyễn Kim Ngân có chung ý kiến - Bài tập nâng cao: Khoảng năm HS giơ tay trả lời câu hỏi nâng cao hai lần thực nghiệm em giải thích tốt vấn đề Đối với câu hỏi: “Ngƣời ta có đổ đầy chai chất lỏng nhƣ nƣớc suối, nƣớc ngọt, dầu ăn …hay không ?” Hay “khi trời nắng nóng, ta có nên bơm căng bánh xe đạp hay không ?”, HS giải thích: đổ đầy chất lỏng vào chai, gặp nóng chất lỏng nở làm bể chai (có HS cịn diễn tả nổ „bùm” !) HS lí giải đƣợc trời nắng nóng, ta khơng bơm q căng bánh xe đạp (Vì khơng khí gặp nóng nở làm bể bánh xe…) Đây thực điều đáng khích lệ HS hồn toàn suy nghĩ độc lập HS, qua cho thấy em đƣợc hình thành kĩ sống cần thiết Bảng 4: Tổng hợp đánh giá kết tập thực nghiệm lần Tổng số PHT Yêu cầu PHT 20 Đánh dấu vào phƣơng tiện cần cho thí nghiệm Chọn điền từ thích hợp vào chỗ trống Viết thƣ cho bạn để giải thích thắc mắc Bài tập nâng cao 20 20 32 Số PHT đạt yêu cầu 20 Tỉ lệ Tỉ lệ 100% Số PHT chƣa đạt yêu cầu 0% 17 85% 03 15% 18 90% 02 10% 08 40% 12 60% 0% ▪ Nhận xét kết bình luận: - Về tập đọc để chọn phương tiện hoạt động: 100% HS thực yêu cầu tập Điều thể phần HS đánh dấu vào phƣơng tiện cần thiết Phiếu học tập qua quan sát trực tiếp hoạt động trải nghiệm em: HS chọn phƣơng tiện cần thiết cho hoạt động thí nghiệm nhóm 72 - Về tập đọc điền từ vào chỗ trống: 85% HS thực đạt yêu cầu Đây tỉ lệ cao 85% so với 50% lần Kết đƣợc lí giải với ba lí do: Thứ nhất, thực nghiệm lần 3, đối tƣợng tham gia HS lớp Năm, trí tƣởng tƣợng tƣ trừu tƣợng trẻ phát triển so với HS vừa chuyển tiếp từ giai đoạn lên giai đoạn hai trình giáo dục tiểu học Vì vậy, trẻ có mối liên hệ tốt việc liên kết hai yếu tố: tính chất khơng màu khơng khí chiếm chỗ khơng khí vật rỗng Thứ hai, vốn tiếng Việt HS lớp Năm tốt so với HS lớp Bốn Vì vậy, trẻ diễn đạt dễ dàng tập viết Thứ ba, HS lớp Năm đƣợc tiếp cận từ trƣớc với phân môn Khoa học Và quen thuộc cách tiếp cận học tập môn khoa học đặc trƣng giúp em vững vàng biểu đạt ngôn ngữ - Bài tập hướng dẫn trẻ viết thư cho bạn để giải thích tượng: 90% HS đạt yêu cầu tập Điều cho thấy mức độ yêu cầu tập đƣợc coi vừa sức HS lớp Năm Ngồi ra, có vài HS bộc lộ khiếu viết văn tập - Bài tập đọc nâng cao: 40% câu trả lời HS đạt yêu cầu Nhƣ đề cập đến trên, thực điều đáng khích lệ HS hồn toàn suy nghĩ độc lập em, qua cho thấy em biết gắn kết điều vừa đƣợc tiếp thu với thực tế để từ hình thành kĩ sống cần thiết ▪ Một số vấn đề cần lƣu ý nhìn từ góc độ phân mơn Tiếng Việt - Qua kết thực nghiệm lần 1-2: Qua việc thực nghiệm tập đọc-viết dạy học Khoa học cho HS lần thứ thứ hai, nhận thấy số vấn đề liên quan đến môn Tiếng Việt mà giáo viên cần biết để điều chỉnh nhƣ sau: + Lỗi tả: HS cịn sai tả từ có khơng có âm “g”: “ nƣớc tràn” HS viết thành “nƣớc tràng”, “hạ dần” HS viết thành “hạ dầng”…; viết sai từ có âm cuối “t” hay “c”: “nhắc bạn” HS viết thành “nhắt bạn”…, nhầm lẫn “ch” “tr”: “chai rỗng” HS viết thành “trai rỗng” + Lỗi câu: Cịn tình trạng HS viết câu thiếu chủ ngữ vị ngữ 73 + Lỗi diễn đạt: HS diễn đạt lủng củng, chƣa rõ ý; Đặc biệt đáng quan ngại cịn vài HS gần nhƣ khơng viết đƣợc tập viết thƣ viết đƣợc + Chữ xấu, khó đọc khơng đọc đƣợc: Số HS có chữ viết rõ ràng, dễ đọc chiếm khoảng 50% số HS lớp, lại HS viết chữ xấu, khó đọc khơng đọc đƣợc Ngun nhân vấn đề HS chƣa quen với việc tự diễn đạt suy nghĩ cách độc lập Nếu trƣớc đó, ghi HS đƣợc sử dụng thƣờng xuyên tích cực hơn, có lẽ em mắc lỗi Ngồi ra, lớp học có HS dân tộc Hoa chiếm khoảng 30% tổng số HS lớp nên khả sử dụng tiếng Việt em hạn chế Đây vấn đề mà giáo viên nên có định hƣớng điều chỉnh cụ thể để nâng cao khả ngôn ngữ cho HS - Qua kết thực nghiệm lần 3: + Ưu điểm: Lỗi tả hầu nhƣ đƣợc khắc phục HS viết đƣợc câu dài, đủ ý với từ nối phù hợp Các đại từ xƣng hô phù hợp với thể loại văn viết thƣ Đặc biệt, yêu cầu giải thích rõ cách em tìm kết quả, lần thực nghiệm này, HS diễn đạt tốt hơn, tỉ lệ HS hoàn chỉnh tập cao Chữ viết HS tƣơng đối hàng thẳng lối dễ đọc + Hạn chế: Một số HS bỏ qua phần giải thích cách tìm kết thƣ viết cho bạn Vì vậy, cần có giải pháp trì hứng thú học tập HS, giúp em tiếp tục phát huy ý có chủ đích tốt Ở đây, chúng tơi chọn giải pháp cho HS xem video clip có nội dung liên quan với hình ảnh, âm sống động, hấp dẫn HS 74 Tiểu kết chƣơng Qua quan sát HS học tập theo hình thức trải nghiệm,khám phá, điều dễ nhận thấy trẻ hào hứng với cách học Và hƣng phấn giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động học tập.Các tập rèn kĩ đọc-viết đóng hai vai trị, giúp GV kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức khoa học HS rèn kĩ ngơn ngữ cho HS Ngồi ra, trình hoạt động, HS đƣợc tƣơng tác với bạn, với thầy phƣơng tiện học tập Đây hội để trẻ hình thành lực chung nhƣ lực giao tiếp, lực hợp tác , đồng thời số phẩm chất nhƣ trách nhiệm, khách quan, trung thực… nghiên cứu khoa học đƣợc hình thành phát triển Qua quan sát phân tích kết thực nghiệm, chúng tơi có sở để điều chỉnh lại số yêu cầu tập để phù hợp với khả HS Nhƣ vậy, tập rèn kĩ đọc - viết cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo phát huy tác dụng kép: chúng mang niềm vui khám phá đến cho trẻ, đồng thời phát triển kĩ đọc - viết nói chung, kĩ đọc viết khoa học nói riêng cho em, qua đó, vốn từ khoa học trẻ chắn đƣợc nâng cao 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đọc-viết hai nhiều kĩ quan trọng việc giúp HS tiếp thu kiến thức khoa học Vì vậy, việc hình thành kĩ đọc-viết nhiệm vụ quan trọng cần thiết khơng mơn học có nhiệm vụ dạy ngôn ngữ mà tất mơn học khác, có mơn học tự nhiên xã hội Ngồi ra, dạy học tích hợp xu hƣớng tồn cầu Do đó, tích hợp kĩ đọc-viết cho HS dạy học khoa học việc làm cần thiết Bài tập rèn kĩ đọc-viết đóng hai vai trị quan trọng: giúp HS nắm vững kiến thức khoa học, đồng thời giúp HS hình thành kĩ sống cần thiết thông qua hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo Trong chƣơng trình Giáo dục Tiểu học Việt Nam, ngồi mơn Tiếng Việt, mơn TN-XH mơn học đóng vai trị quan trọng việc hình thành kĩ đọc-viết cho HSTH Những kiến thức khoa học thuộc chủ đề Tự nhiên hấp dẫn lôi trẻ từ năm tháng đầu đời chúng.Thông qua việc tiếp thu kiến thức khoa học hình thức trải nghiệm sáng tạo, kĩ đọcviết đƣợc hình thành cách dễ dàng hiệu Việc đổi đánh giá KQHT HS theo Thông tƣ số/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 28/8/2014 thông tƣ số 22/2016TT-BGDĐT (sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá HSTH thông tƣ 30) tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc thực đánh giá HS qua tập rèn kĩ đọc-viết Những kết thể qua quan sát (đánh giá trình) qua sản phẩm học tập HS (đánh giá tổng kết) sở để GV lên kế hoạch điều chỉnh hoạt động giảng dạy cách tốt KIẾN NGHỊ Để việc hình thành kĩ đọc-viết cho HSTH thông qua dạy học môn TN-XH đƣợc thực cách tốt nhất, chƣơng trình môn học phải đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận lực theo hƣớng tích hợp cao Có nhƣ ngƣời giáo viên khơng phải tập trung tồn sức lực thời gian cho việc cung cấp kiến thức cho HS mà quên việc dạy cho HS kĩ sử dụng ngôn ngữ nhiều kĩ sống cần thiết 76 khác Ngồi ra, nên có thay đổi theo hƣớng tích cực kiểm tra đánh giá để việc hình thành kĩ đọc- viết cho HS thơng qua dạy học TN-XH nói riêng, dạy học mơn học khác ngồi TV nói chung diễn thƣờng xuyên nhƣ hoạt động học tập khác HS nhƣ hoạt động quan sát, vấn đáp… Vở ghi chép cá nhân, đặc biệt Vở tập, đƣợc coi công cụ hỗ trợ tốt chúng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên có kiểm tra, đánh giá nghiêm túc Các dạng tập đọc -viết thông qua trải nghiệm công cụ hỗ trợ tốt để hình thành kĩ đọc-viết cho HSTH Ngoài ra, yêu cầu kĩ đọc-viết HS cần đƣợc thể đề kiểm tra đánh giá kết học tập HS thay quan tâm đến kiến thức khoa học nhƣ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng cấp tiểu học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012),Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội 1, 2, 3; Sách giáo khoa Khoa học 4, 5, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Phƣơng Anh (2014), Xây dựng tập tự nhiên xã hội hỗ trợ rèn kĩ đọc, viết cho học sinh lớp ba, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Hồ Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Bùi Phƣơng Nga, Lƣơng Việt Thái (2012), Vở tập Khoa học 4, 5, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai, (2009), Tâm lí học tiểu học tâm lí học sư phạm tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Đào Thị Hồng (2005), “Phát triển kĩ dạy học theo hƣớng tích hợp trƣờng tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, Viện Nghiên cứu Sƣ phạm, ĐHSP Hà Nội (truy cập trang web http://ioer.edu.vn/component/k2/item/35 ngày 11 tháng năm 2013) Đỗ Thị Nga (2003), Đánh giá kết học tập môn Phương pháp dạy học Tự nhiên- Xã hội tiểu học trắc nghiệm khách quan, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Nga (2013), Dạy học Tự nhiên-Xã hội tiểu học phương pháp Bàn tay nặn bột, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Cao Văn Sâm (2006), “Một số định hƣớng dạy học tích hợp”, Tổng Cục dạy nghề Hội giảng giáo viên dạy nghề toàn quốc 2006 (truy cập http://hoigiang.tcdn.gov.vn/nghien-cuu/mot-so-dinh-huong-ve-day-hoc-tichhop.html ngày 10 tháng năm 2013) 11 Hoàng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Thời đại 78 12 Hoàng Thị Tuyết (2012), “Đào tạo-dạy học theo quan điểm tích hợp: đâu?”, Kỉ yếu Hội thảo: Dạy học tích hợp Tiểu học: Hiện tương lai, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 13 Australian Curriculum (2013), “National Assessment Program - Science Literacy School Release Materials 2012”, Assessment and Reporting Authority 2013, ACARA Copyright Administration, ACARA 14 Bowers, P (2000), “Reading and Writing in the Science Classroom” (truy cập trang web http://www.eduplace.com/science/profdev/articles/bowers.html ngày 13 tháng năm 2013) 15 Chen, L.C (2011), “The Effects of Integrated Information Literacy in Science Curriculum on First-Grade Students‟ Memory and Comprehension Using the Super3 Model”, Knowledge Management & E-Learning: An International Journal, Vol.3, No.3., p.319 - 411 16 Drake, S.M & Burns, R.C (2004), Meeting Standards Through Integrated Curriculum, Association for Supervision & Curriculum Deve Publisher 17 Fan, M (2004), “The Idea of Integrated Education: From the point of view of Whitehead‟s philosophy of Education” (truy cập trang web http://www.cgie.org/blog/resources/papers-publications/idea-integratededucation-point-view-whiteheads-philosophy-education/ ngày 10 tháng năm 2013) 18 Georges Charpak (1996), Bàn tay nặn bột, khoa học trường tiểu học, Bản dịch từ tiếng Pháp, Ngƣời dịch Đinh Ngọc Lân (1999), Nxb Giáo dục 19 Glynn, S and Muth, K (1994), “Reading and Writing to Learn Science: Achieving Scientific Literacy”, Journal of Research in Science teaching, p 1057 - 1069 20 Hudson, Roxanne F.; Lane, Holly B.; Pullen, Paige C (2005), “Reading fluency assessment and instruction: What, why and how?”, International Reading Association, p.702 – 714 79 21 Jerine, P.(2010), “Integrating Literacy into Elementary Science: Teacher Concerns and Their Resolutions”, Electronic Journal of Literacy Through Science, Vol 9, University of Alberta, p.2 - 17 22 Krupp, D., (1994), Integrating Science and Language Arts: A Qualitative Study at the Fourth-Grade Level, University of North Florida, p.1 - 96., UNF Theses and Dissertations, UNF Digital Commons, University of North Florida 23 Learning First Alliance (2010), “First Grade Instruction”, truy cập trang web http://www.readingrockets.org/article/97/ tháng năm 2013 24 Learning Point Associates (2004), A Closer Look at the Five Essential Components of Effective Reading Instruction: A Review of Scientifically Based Reading Research for Teachers, U.S Department of Education 25 Lisa Adam, Jean Claude Arrouge, Jean Michel Berard, Nadine Belin, David Jasmin (2002), Teaching Science in School – La main la pâte, resource materials for the primary classroom, The French National Centre For Pedagogical Documentation 26 Marcie Penner-Wilger (2008), Reading Fluency: A Bridge from Decoding to Comprehension, AutoSkill International Inc 27 Nagy, W., & Scott, J (2000), Vocabulary processes, In M Kamil, P Mosenthal, P Pearson, & R Barr (Eds.), Handbook of reading research, Vol (p 269-284) Mahwah, NJ: Erlbaum 28 Paul Elliott (2010), “Science and Literacy in the Elementary Classroom”, Research Into Practice (Print), The Literacy and Numeracy Secretariat, produced by a partnership between The Literacy and Numeracy Secretariat and the Ontario Association of Deans of Education 29 Primary Education Department at Santillana (2010), Top Science Primary (Student’s book and Resource Book), Richmond Publishing 30 Sharrio, Ch (2011), “How to integrate reading and writing across the curriculum” (truy cập trang web http://faculty.scf.edu/sharric/lesson9/lesson9topic5.htm ngày 10 tháng năm 2013) 80 31 Shin, F.; Rueda, R; Simpkins C.; Lim H.J (2009), “Developing Language and Literacy in Science: Differentiated and Integrated Instruction for eLLs”, One Classroom, Many Learners: Best Literacy Practices for Today‟s Multilingual Classrooms, International Reading Association, p.140 - 160 32 Stewart, M (2010), “Behind the Books: Integrating Science and Language Arts, Integrating Language Arts into Science” (truy cập trang web http://celebratescience.blogspot.com/2010/06/behind-books-integrating-scienceand.html ngày 13 tháng năm 2013) 33 Thier, M., & Daviss, B, (2002), The New Science Literacy: Using Language Skills to Help Students Learn Science, Portsmouth, NH: Heinemann 34 Wenning, C (2007), “Assessing inquiry skills as a component of scientific literacy”, Physics Teacher Education Online, Illinois State University Physics Dept., p.21 - 24 35 Willoughby, J (2005), “Integrating Writing into the Science Classroom”, The McGraw-Hill Companies, Inc (truy cập trang web http://www.glencoe.com/sec/teachingtoday/subject/int_writing_science.phtml ngày tháng năm 2013) 36 Wynne Harlen, Ann Quanlter (2014), The Teaching of Science in Primary School, David Fulton Publishers 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu thăm dò ý kiến PHỤ LỤC 2: Phiếu học tập thực nghiệm PHỤ LỤC 3: Hệ thống tập rèn kĩ đọc-viết cho HS PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh HS tham gia hoạt động trải nghiệm PHỤ LỤC 5: Bài báo khoa học PHỤC LỤC 6: Thuyết minh đề tài khoa học công nghệ cấp Trƣờng ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG THIẾT KẾ BÀI TẬP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN - XÃ HỘI THEO HƢỚNG TÍCH HỢP KĨ NĂNG ĐỌC - VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mã số đề. .. viên tiểu học TN-XH: tự nhiên - xã hội SGK: sách giáo khoa TH: tiểu học TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Tên đề tài: Thiết kế tập tìm hiểu Tự nhiên - Xã hội theo. .. dạng tập trải nghiệm vào dạy học khoa học nhằm rèn kĩ đọc- viết cho HSTH Vì lí trên, chúng tơi định thực đề tài Thiết kế tập tìm hiểu Tự nhiên - Xã hội theo hướng tích hợp kĩ đọc - viết cho học sinh

Ngày đăng: 03/01/2021, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan