1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

giáo trình mầm non chủ đề bản thân

80 2,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

*PT thể chất * PT nhận thức: *PT ngôn ngữ *PTTC,QHXH *PT thẩm mĩ Trẻ biết một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày ( đánh răng, rữa mặt, rữa tay, cầm thìa, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi…). - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( Đi, chạy, nhảy, leo, trèo…) - Biết lợi ích về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết cách ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi. - Trẻ biết một số bộ phận cơ thể, tác dụng cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc chúng. - Trẻ biết về bản thân, biết mình giống và khác nhau qua một số đặc diểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, gầy, béo…) khả năng và sở thích riêng. - Biết được ngày sinh nhật của mình và ý nghĩa. - Biết cơ thể con người, có 5 giác quan, tác dụng của chúng, hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh các giác quan, nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu biết về đa số các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng với sứ khỏe của bản thân. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự với mọi người. - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân về những sở thích. - Biết bọc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh mọi người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu biết khả năng bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định gia đình và lớp học. - Biết nhận biết và cảm nhận các cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, lớp sạch – đẹp. - Có ý thức nhận ra cái đẹp và yêu thích cái đẹp, ham thích tạo ra cái đẹp. - Có thói quen văn minh, hành vi văn hóa trong giao tiếp.

*MỤC TIÊU Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày *PT thể chất * PT nhận thức: *PT ngôn ngữ *PTTC,Q HXH *PT thẩm mĩ Trẻ biết một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày ( đánh răng, rữa mặt, rữa tay, cầm thìa, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi…). - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( Đi, chạy, nhảy, leo, trèo…) - Biết lợi ích về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết cách ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi. - Trẻ biết một số bộ phận cơ thể, tác dụng cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc chúng. - Trẻ biết về bản thân, biết mình giống và khác nhau qua một số đặc diểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, gầy, béo…) khả năng và sở thích riêng. - Biết được ngày sinh nhật của mình và ý nghĩa. - Biết cơ thể con người, có 5 giác quan, tác dụng của chúng, hiểu sự cần thiết chăm sóc giữ gìn vệ sinh các giác quan, nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật, hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu biết về đa số các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng với sứ khỏe của bản thân. - Biết lắng nghe và trả lời lịch sự với mọi người. - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân về những sở thích. - Biết bọc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trường xung quanh mọi người qua lời nói, cử chỉ và điệu bộ. - Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. - Hiểu biết khả năng bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định gia đình và lớp học. - Biết nhận biết và cảm nhận các cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, lớp sạch – đẹp. - Có ý thức nhận ra cái đẹp và yêu thích cái đẹp, ham thích tạo ra cái đẹp. - Có thói quen văn minh, hành vi văn hóa trong giao tiếp. - 1 - CHỦ ĐỀ BẢN THÂN MẠNG NỘI DUNG - 2 - Bé là ai- tết trung thu - Một số đặc điểm cá nhân ( họ, tên, tuổi, giới tính, những người thân của gia đình và bạn bè trong lớp) - Đặc điểm diện mạo, hình dáng, sở thích, cảm xúc với mọi người xung quanh. Cơ thể bé thật đáng yêu - Cơ thể của tôi có các bộ phận khác nhau. Đầu, cổ, lưng, ngực, chân, tay. Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể. Những thứ bé cần hàng ngày để lớn lênvà khoẻ mạnh - Bé được sinh ra và lớn lên. - Những người chăm sóc bé, sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và lớp. - Dinh dưỡng hợp lý và giữ gìn sức khỏe và cơ thể khỏe mạnh. Bé khám phá về bản thân - Tết trung thu MẠNG HOẠT ĐỘNG - . - 3 - * Phát triển ngôn ngữ: Trò chuyện để tìm hiểu về các bức tranh mà trẻ mang đến trò chuyện về bản thân trẻ và các bạn. - Chuyện “ Nhổ củ cải”. Thơ: Bé ơi Làm anh. Thơ; Thỏ Bông bị ốm. *Khám phá khoa học: a/ MTXQ: - Nhận biết các bộ phận cơ thể và tác dụng của chúng -Sử dụng các giác quan để nhận biết đồ dùng theo kích thước hình dạng Trò chuyện và kể tên những thực phẩm mà trẻ biết. - Tìm hiểu các giác quan và chức năng các giác quan Bé lớn lên như thế nào? b/ LQVT: Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau giữa bé và bạn. Xác định dưới, trên, trước, sau, rộng, hẹp Bé có bao nhiêu đồ chơi * Phát triển tình cảm xã hội: - Trò chơi đóng vai: Mẹ con, khám bệnh, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống. - Xây dựng: Xây dựng nhà của bé, xếp đường về nhà bé, xếp ảnh của bé. - Âm nhạc: Cho trẻ nghe, chơi với các nhạc cụ để phát hiện và phận biệt âm thanh của các vật liệu khác nhau. - Trò chơi: Vận động, rèn luyện đi, chạy, nhảy, leo, trèo, - Chơi: Tai ai tinh, mắt ai tinh, cái mũi kỳ lạ. - Phát triển nhận thức: Đoán câu đố về các bộ phận của cơ thể. * Phát triển thẩm mỹ: a/ Âm nhạc: Hát: Đường và chân Nghe hát : Em là bông hồng nhỏ Mừng ngày sinh nhật. Năm ngón tay ngoan *-VĐ; Bạn ở đâu? b/ Tạo hình: Nặn bánh trung thu. Nặn búp bê Nặn hình người Những chiếc bánh hấp dẫn( Vẽ bánh * Phát triển thể chất: a/ Thể dục: - Bật xa 40-50 cm . Chuyền bóng qua chân. Bật sâu 25cm. Trèo thang hái quả. TC: Chuyển quả về nhà - TCVĐ: Tạo dáng, gieo hạt nảy mầm, mắt ai tinh, về nhà đúng. b/ Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh: Ăn đủ 4 nhóm thức ăn: Bột, đường, đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất, ăn uống điều độ, đảm bảo vệ sinh. Bé khám phá về bản thân - Tết trung thu KẾ HOẠCH TUẦN Chủ để nhánh 1 “ . Bé là ai thế nhỉ?- Tết trung thu” Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày ……………… Hoạt động Thứ hai . Thứ ba . Thứ tư . Thứ năm Thứ sáu . Đón trẻ -trò chuyện buổi sáng Trò chuyện để biết được bé là ai . Cho trẻ nhận biết mình và bạn khác nhau như thế nào qua điểm danh . Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của trẻ. - Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới Chủ đề “ Bản thân”. - Giúp trẻ dán các bức ảnh chân dùng của trẻ trên tường, cùng trẻ quan sát, trò chuyện để tìm hiểu về bức ảnh trẻ mang đến: Chụp ở đâu, với ai, bé mặt cái gì, trông bé như thế nào Thể dục sáng Hô hấp 2; tay 2; chân 2; bụng 2; bật 2 . ( kết hợp với bài hát: khám tay ). Hoạt động học có chủ định Vận động - Bật xa 40-50 cm . *KPKH: - Nhận biết các bộ phận cơ thể và tác dụng của chúng Âm nhạc - Hát: Đường và chân Nghe hát : Em là bông hồng nhỏ TH: Nặn bánh trung thu Toán Vận động Sử dụng các giác quan để nhận biết đồ dùng theo kích thước hình dạng Văn học Chuyện “ Nhổ củ cải”. Hoạt động ngoài trời Quan sát : Mái tóc bạn trai bạn gái Trò chơi : Ai nhanh nhất Chơi tự do Quan sát : quần áo bạn trai, bạn gái - Trò chơi : Đếm các bộ phận trên cơ thể Chơi tự do Quan sát thời tiết trong ngày TCVĐ: về đúng nhà Chơi tự do Quan sát : Bạn trai bạn gái - Trò chơi : Khách đến nhà Chơi tự do Quan sát : Thời tiết Trò chơi : Nhảy vào nhảy ra Chơi tự do Hoạt đông góc . - Góc nghệ thuận: Biểu diễn văn nghệ hát múa theo chủ đề bản thân - Tô màu tranh bạn trai, bạn gái. - Nặn bạn trai, bạn gái -Góc phân vai: Mẹ con, mặc quần áo cho Búp Bê. Phòng khám bệnh - 4 - Cửa hàng thực phẩm Cửa hàng ăn uống Góc học tập:Xem các loại sách tranh truyện về bản thân. - Chiếc túi kỳ lạ Đồ dùng của tôi Bạn có gì khác -Góc Thiên nhiên :Trẻ nặn lá rơi, xếp hình bé trai, bé gái.Chăm sóc tưới cây Hoạt động chiều: Ôn hoạt động trong ngày làm tranh ảnh trang trí cho chủ đề Cô cùng trả làm dụng cụng âm nhạc phục vụ cho hoạt động , Xem đia CD bài hát về chủ đề, hát các bài hát mới, đọc thơ về chủ đề. Cùng cô quan sát một số hình ảnh tranh ảnh về chủ đề, xem các tranh ảnh làm anh buml về chủ đề BDVN Nêu gương bé ngoan trong tuần Cho trẻ cắm cờ bé ngoan nhận xét và chấm vào sổ theo dỏi trẻ A. MỤc tiªu: 1 . Phát triển thể chất: - Rèn sự khéo léo phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể thông qua hoạt động vận động: Chuyền bóng qua đầu. - Rèn kỹ năng nặn thông qua hoạt động tạo hình: Nặn bánh tròn. -Thông qua môn học trẻ phát triển các cơ và biết giữ gìn vệ sinh tốt hơn 2. Phát triển nhận thức: Trẻ biết được một số đặc điểm bản thân: họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính. - Biết được hình dáng bên ngoài và trang phục của mình, của bạn. - Nhận biết, phân biệt được hình tam giác, hình chữ nhật 3. Phát triển ngôn ngữ: - Rèn cho trẻ kỹ năng diễn tả về bản thân mình bằng những câu ngắn gọn, đủ câu. Biết trả lời các câu hỏi của cô đưa ra: Con biết gì về bản thân mình? - Hiểu và nhớ nội dung câu chuyện “ Nhổ củ cải”. 4. Phát triển tình cảm - xã hội: Vui thích khi kể về mình cùng cô và các bạn. - Tự hào về bản thân. - Trẻ có một số hành vi tốt trong khi chơi, ăn uống, vệ sinh và giao tiếp lễ phép với những người xung quanh. - Có ý thức giữ gìn, yêu quý bản thân. - Tự hào về các sản phẩm của mình làm ra có ý thức giữ gìn, bảo vệ. 5. Phát triển thẩm mỹ: Trẻ biết tham gia các hoạt động trong trường lớp mầm non - 5 - Thể hiện bài hát “ Ngày vui của bé” một cách tự nhiên, đúng nhịp. Có sáng tạo trong sản phẩm tạo hình về trường mầm non hài hoà cân đối B. Chuẩn bị học liệu: - Bóng nhựa. - Máy chiếu: Trình chiếu về hình tam giác, hình chữ nhật; một số hình ảnh em bé tự giới thiệuvề mình. - Đất nặn, bảng lăn, khăn lau tay. - Tranh minh hoạ câu chuyện: Nhổ củ cải. - Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạ báo cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm. C. TiÕn hµnh: 1, Đón trẻ : - Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ về bản thân của trẻ : + Con tên gì? + Ngày sinh nhật của con là ngày bao nhiêu? + Sở thích của con là gì? + Trên cơ thể của con có những bộ phận gì? + Xung quanh con có những ai? + Con cần gì để lớn lên khoẻ mạnh? - Cho trẻ quan sát một số bức tranh, ảnh của mình và của bạn sau đó cùng trẻ trò chuyện xem bạn đó tên là gì? Trên cơ thể bạn có những bộ phận gì, dùng nó để làm gì? Phải giữ gìn nó như thế nào? ? - Cho trẻ tự giới thiệu về các bộ phận trên cơ thể của mình và tác dụng của chúng. - Cho trẻ soi gương,ảnh bé trong gương,ảnh bạn trong gương khuyến khích trẻ trẻ lời hoặc đưa ra những câu hỏi về những vấn đề liên quan. - Trò chuyện với trẻ về các chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi sống con người. 2, Thể dục sáng: 1/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tập đúng đều các động tác theo nhịp hô của cô. - Di chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô. - Phản ứng theo hiẹu của cô. - Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp trong giờ học. 2/CHUẨN BỊ - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng. - Xắc xô. 3/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - 6 - - Cô cho trẻ đi thường, đi chậm, đi bằng gót chân, mũi bàn chân theo hiệu của cô. Sau đó về đội hình 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động: ( cô hô và cùng tập với trẻ các động tác 2lx4n). - Hô hấp 2: thổi nơ bay - Tay 2: Hai tay đưa ngang gập tay sau gáy. - Chân 2: Ngồi khuỵu gối. - Bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật 2: Bật về trước. HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 3, Hoạt động gãc TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH GÓC PHÂN VAI - Mẹ con, mặc quần áo cho Búp Bê. - Phòng khám bệnh - Cửa hàng thực phẩm - Cửa hàng ăn uống - Cháu thể hiện được vai chơi - Cháu thể hiện được vai chơi - Cháu thể hiện được vai chơi, biết chào mời khách mua hàng - Cháu thể hiện được vai chơi. - Chọn 1 cháu làm mẹ. Búp bê, quần áo cho Búp Bê. - Chọn cháu làm Bác sĩ, 1 số cháu làm bệnh nhân. Dụng cụ khám bệnh, thuốc uống. - Phân vai cháu chơi Một số ĐDĐC : Rau, củ, quả, thịt trứng, tiền - Phân vai chơi Một số ĐDĐC : nồi, - Qua hoạt động của mẹ hàng ngày : tắm rửa, mặc quần áo. Trẻ bắt chước và thể hiện đóng vai làm mẹ mặc quần áo cho Búp Bê - Qua thực tế trẻ được khám bệnh và bắt chước làm Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân ( hỏi bệnh nhân đau ở đâu ? dặn dò bệnh nhân uống thuốc đúng giờ…) Cháu làm bệnh nhân giả vờ bệnh và khai bệnh - Cô gợi ý hướng dẫn cho cháu chơi, phân vai cháu bán và làm khách hàng đến mua thực phẩm. - Qua thể hiện bé tập làm nội trợ, bắt chước - 7 - ly, muỗng,chén, đũa pha chế nước giải khát, nấu ăn bán cho khách hàng. GÓC XÂY DỰNG - Xếp hình bạn thân - Xây dựng ngôi nhà của bé. - Công viên cây xanh, vườn hoa của bé. - Trẻ xếp hình bạn thân hoặc bạn tập thể dục có đủ các bộ phận : đầu, mình, tay chân - Biết sắp xếp bố cục mô hình ngôi nhà của bé. - Hột hạt - Các khối hình học, hàng rào, cây xanh, hoa lá ` - Hướng dẫn trẻ biết sử dụng hột hạt để xếp thành hình bạn thân hoặc bạn tập thể dục. Hướng dẫn trẻ sử dụng các khối hình học để xếp thành ngôi nhà của bé có hàng rào xung quanh, dùng cây xanh hoa lá trang trí, dùng khối hình làm băng ghế GÓC HỌC TẬP - Xem các loại sách tranh truyện về bản thân. - Chiếc túi kỳ lạ. - Đồ dùng của tôi - Bạn có gì khác - Trẻ biết cách cầm sách, lật sách. - Trẻ nhận biết qua các góc giác quan. - Trẻ NB sử dụng khác nhau giữa 2 bức tranh và vẽ thêm vào chogiống - Một số loại tranh truyện về bản thân. - Một số DC ĐD vệ sinh cá nhân, ĐDĐC của lớp đặt trong chiếc túi. - Tranh vẽ bé gái và một số ĐDĐC còn - Hướng dẫn trẻ cách cầm sách và xem sách. - Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ ohân biệt ĐD vệ sinh cá nhân, ĐDĐC trong chiếc túi kỳ lạ gọi đúng tên và nói công dụng của ĐDĐC đó. - Cô gợi ý hưỡng dẫn trẻ nhìn vào tranh so sánh giữa bức tranh - 8 - thiếu chi tiết khác. của bạn và của mình có điểm nào khác và vẽ thêm vào. GÓC NGHỆ THUẬT - Biểu diễn văn nghệ hát múa theo chủ đề bản thân - Tô màu tranh bạn trai, bạn gái. - Nặn bạn trai, bạn gái - Cháu biết cách biểu diễn văn nghệ - Cháu biết phối hợp màu, tô trang trí hình bạn trai, gái. Tô màu không lem ra ngoài. - Trẻ biết dùng kỷ năng nhào đất, lăn dọc, xoay tròn tạo thành hình bạn trai, gái. - Dụng cụ âm nhạc phân công cháu dẫn chương trình trang trí sân khấu. - Tranh. Bút màu - Đất nặn, bảng con, khăn lau - Cô hướng dẫn phân công cháu điều khiển chương trình, cháu đàn, một số cháu hát hoặc múa nội dung bài hát nói về bản thân. - Hướng dẫn cháu cách cầm bút màu, tô màu trang trí quần áo bạn trai, bạn gái. - Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ thực hiện các thao tác, kỷ năng tạo thành khối hình ghép lại thành hình bạn trai, gái ( Đầu : hình tròn, mình : hình chữ nhật, chân tay : hình chữ nhật, bàn tay : hình tròn ) Nặn bạn gái thì nặn vấy hình thang để phân biệt với bạn trai GÓC THIÊN NHIÊN - Trẻ nặn lá rơi, xếp hình bé trai, bé gái. - Chăm sóc tưới cây - Cháu biết nhặt lá rơi và xếp thành hình bé trai, gái. - Một số lá gắn trên cành cây giả làm lá cây rơi. - Hướng dẫn trẻ xếp hình bé trai, bé gái. - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ. - 9 - D. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy Thứ 2 ngày …. tháng ……năm ……… - NDC: VẬN ĐỘNG:BẬT XA 40 -50 CM. - NDKH:LQVT : Đếm số bạn thực hiện Trò chơi: “ tìm bạn”. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức bật của chân, bật xa và rơi xuống nhẹ nhàng.Trẻ hiểu được uống nước chanh có lợi cho sức khỏe . - Phát triển cơ chân, khéo léo rơi xuống nhẹ nhàng .Trẻ thành thạo các bước thành thạo . - Chú ý không xô đẩy bạn. II/ Chuẩn bị : -Cô: sân bãi, vạch. -Trẻ: Quần áo gọn gàng. III/ Cách tiến hành:] Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Bài tập phát triển chung: * Vận động cơ bản: 1) Hoạt động 1: Khởi động. - Đi vòng tròn và hát bài: “ đi đều”kết hợp đi các kiểu chân 2) Hoạt động 2: Trọng động. a) Bài tập phát triển chung: - Hô hấp : Máy bay. - Tay: Tay thay nhau đưa thẳng lên cao. - Chân: Ngồi xuống, đứng lên. - Bụng: Quay người 90. - Bật: Bật tách chân, khép chân. b) Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên động tác: “Bật xa 40-50 cm”. +TTCB: Đứng tự nhiên, gối hơi khụy đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 bàn chân, tay đưa trước để giữ thăng bằng. - Cô mời trẻ khá lên thực hiện lại. - Lần lượt các trẻ lên thực hiện. - Cho 2 tổ lên thi đua. Các trẻ còn lại nhận xét. c) Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi: “ tìm bạn”. Trẻ kết hợp các kiểu đi thường, đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng trẻ tập bài tập phát triển chung Nghe cô giới thiệu vận động mới Quan sát cô làm mẫu thực hiện vận động cơ bản mới Cho trẻ làm vài cháu Trẻ thực hiện lần lượt cả lớp Thực hiện xong hít thở sâu hồi tĩnh - 10 - [...]... Nhn bit tỏc dng v chc nng cỳa cỏc giỏc quan ( Nhỡn, nghe, ngi, nm, xỳc giỏc ) Trong cuc sng hng ngy - Cỏch rốn luyn chm súc bo v cỏc giỏc quan 5/Phỏt trin tỡnh cm Xó hi: Nhng cụng vic ca bộ lp Mm non - Nhng cụng vic t phc v ca bộ v bộ giỳp m vic nh -Qua cỏc hot ng gúc, tr bit yờu thng, on kt, kớnh trng mi ngi xung quanh - V sinh sp xp dựng chi gn gng,giỳp bn bố giỳp cụ giỏo B.Chun b hc liu: . cho chủ đề Cô cùng trả làm dụng cụng âm nhạc phục vụ cho hoạt động , Xem đia CD bài hát về chủ đề, hát các bài hát mới, đọc thơ về chủ đề. Cùng cô quan sát một số hình ảnh tranh ảnh về chủ đề, xem. . Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của trẻ. - Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới Chủ đề “ Bản thân . - Giúp trẻ dán các bức ảnh chân dùng của trẻ trên tường, cùng trẻ quan sát, trò. văn hóa trong giao tiếp. - 1 - CHỦ ĐỀ BẢN THÂN MẠNG NỘI DUNG - 2 - Bé là ai- tết trung thu - Một số đặc điểm cá nhân ( họ, tên, tuổi, giới tính, những người thân của gia đình và bạn bè trong

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w