MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC BẢNG 5 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN KHOÁI CHÂU 7 1.1.TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN 7 1.1.1. Điều kiện địa lý kinh tế 7 1.1.2. Đặc trưng khí hậu 9 1.2. SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẾN SỰ PHÁT SINH CHẤT THẢI GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 9 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế. 9 1.2.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư. 10 1.2.3. Khu vực công nghiệp – xây dựng và năng lượng 13 Tác động của phát triển công nghiệp xây dựng và năng lượng tới MT: 14 1.2.4. Sự phát triển của ngành giao thông vận tải. 15 Tác động của ngành GTVT tới môi trường 16 1.2.5. Sự phát triển của ngành du lịch. 17 Những vấn đề về môi trường trong phát triển du lịch 18 CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 2.1. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI 20 2.1.1. Định nghĩa chất thải 20 2.1.1.1. Định nghĩa 20 2.1.1.2. Định nghĩa ô nhiễm môi trường không khí. 20 2.1.2. Phân loại và đặc điểm của các nguồn phát sinh chất thải. 20 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT THẢI. 21 2.2.1. Sử dụng hệ số phát thải. 21 2.2.2. Phân tích công nghệ, tính toán kỹ thuật 22 2.3. NGUỒN THÔNG TIN, SỐ LIỆU – CƠ SỞ TÍNH TOÁN LƯỢNG PHÁT SINH KHÍ THẢI. 22 2.3.1. Nguồn thông tin, số liệu 22 2.3.2 Cơ sở tính toán lượng phát sinh khí thải 23 2.4. ỨNG DỤNG CỦA GIS TRONG QUẢN LÝ NGUỒN THẢI 24 2.4.1. Định nghĩa về Hệ thống thông tin địa lý Geographic Information System( GIS) 24 2.4.2. Các chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lý 25 2.4.2.1. Nhập dữ liệu 25 2.4.2.2. Quản lý dữ liệu 25 2.4.2.3. Phân tích dữ liệu 25 2.4.2.4. Xuất dữ liệu 25 2.4.3. Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải 27 2.4.4. Sự cần thiết phải ứng dụng GIS trong công tác quản lý nguồn thải gây ÔNKK. 27 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 29 3.1. LƯỢNG THẢI DÂN SINH 29 3.1.1. Lượng thải PM10 29 3.1.3. Lượng thải NOx 33 3.1.4. Lượng thải CO2 34 3.1.5. Tổng lượng thải do hoạt động dân sinh 35 3.2. LƯỢNG THẢI GIAO THÔNG 36 3.2.1. Lượng bụi do phát thải giao thông 36 3.2.2. Lượng SOx từ phát thải giao thông 37 3.2.3. Lượng NOx từ phát thải giao thông 41 3.2.4. Lượng CO2 từ phát thải giao thông 42 3.2.5. Tổng lượng thải từ phát thải giao thông 43 3.3. LƯỢNG THẢI TỪ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 44 3.3.1. Lượng thải từ than 44 3.3.2. Lượng thải từ củi 46 3.3.3. Tổng lượng thải từ TTCN 48 CHƯƠNG IV : ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 50 4.1. ĐÁNH GIÁ 50 4.1.1. Diễn biến 50 4.1.2. Hiện trạng về các biện pháp giảm thiểu 51 4.2. ĐỀ XUẤT 51 4.2.1. Những giải pháp về mặt công nghệ 51 4.1.2. Những giải pháp về mặt quản lý 52 4.2.3. Đề xuất các chiến lược, kế hoạch thực hiện các giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm không khí 55
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Đề tài: Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng phát thải gây ô nhiễm không khí cho huyện Khoái Châu, thể hiện bằng GIS.
Ths Tạ Đăng ThuầnThs Lê Thành Huy
Trang 2Hưng Yên ngày 2 tháng 11 năm 2012
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC BẢNG 5
MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN KHOÁI CHÂU 7
1.1.TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN 7
1.1.1 Điều kiện địa lý kinh tế 7
1.1.2 Đặc trưng khí hậu 9
1.2 SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẾN SỰ PHÁT SINH CHẤT THẢI GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 9
1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 9
1.2.2 Sức ép dân số và vấn đề di cư 10
1.2.3 Khu vực công nghiệp – xây dựng và năng lượng 13
Tác động của phát triển công nghiệp - xây dựng và năng lượng tới MT: .14 1.2.4 Sự phát triển của ngành giao thông vận tải 15
Tác động của ngành GTVT tới môi trường 16
1.2.5 Sự phát triển của ngành du lịch 17
Những vấn đề về môi trường trong phát triển du lịch 18
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20
2.1 PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI 20
2.1.1 Định nghĩa chất thải 20
2.1.1.1 Định nghĩa 20
2.1.1.2 Định nghĩa ô nhiễm môi trường không khí 20
2.1.2 Phân loại và đặc điểm của các nguồn phát sinh chất thải 20
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT THẢI 21
2.2.1 Sử dụng hệ số phát thải 21
Trang 42.2.2 Phân tích công nghệ, tính toán kỹ thuật 22
2.3 NGUỒN THÔNG TIN, SỐ LIỆU – CƠ SỞ TÍNH TOÁN LƯỢNG PHÁT SINH KHÍ THẢI 22
2.3.1 Nguồn thông tin, số liệu 22
2.3.2 Cơ sở tính toán lượng phát sinh khí thải 23
2.4 ỨNG DỤNG CỦA GIS TRONG QUẢN LÝ NGUỒN THẢI 24
2.4.1 Định nghĩa về Hệ thống thông tin địa lý - Geographic Information System( GIS) 24
2.4.2 Các chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lý 25
2.4.2.1 Nhập dữ liệu 25
2.4.2.2 Quản lý dữ liệu 25
2.4.2.3 Phân tích dữ liệu 25
2.4.2.4 Xuất dữ liệu 25
2.4.3 Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải 27
2.4.4 Sự cần thiết phải ứng dụng GIS trong công tác quản lý nguồn thải gây ÔNKK 27
CHƯƠNG III : KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 29
3.1 LƯỢNG THẢI DÂN SINH 29
3.1.1 Lượng thải PM10 29
3.1.3 Lượng thải NO x 33
3.1.4 Lượng thải CO 2 34
3.1.5 Tổng lượng thải do hoạt động dân sinh 35
3.2 LƯỢNG THẢI GIAO THÔNG 36
3.2.1 Lượng bụi do phát thải giao thông 36
3.2.2 Lượng SO x từ phát thải giao thông 37
3.2.3 Lượng NO x từ phát thải giao thông 41
3.2.4 Lượng CO 2 từ phát thải giao thông 42
3.2.5 Tổng lượng thải từ phát thải giao thông 43
3.3 LƯỢNG THẢI TỪ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 44
Trang 53.3.1 Lượng thải từ than 44
3.3.2 Lượng thải từ củi 46
3.3.3 Tổng lượng thải từ TTCN 48
CHƯƠNG IV : ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 50
4.1 ĐÁNH GIÁ 50
4.1.1 Diễn biến 50
4.1.2 Hiện trạng về các biện pháp giảm thiểu 51
4.2 ĐỀ XUẤT 51
4.2.1 Những giải pháp về mặt công nghệ 51
4.1.2 Những giải pháp về mặt quản lý 52
4.2.3 Đề xuất các chiến lược, kế hoạch thực hiện các giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm không khí 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Các đơn vị hành chính của huyện Khoái Châu.
Bảng 2 Tình h́ình nhân khẩu lao động của huyện qua 5 năm.
Bảng 3 Lượng xe lưu thông trên địa bàn huyện Khoái Châu.
Bảng 4 Hệ số phát thải của các chất khí do dân sinh.
Bảng 5 Hệ số phát thải do hoạt động giao thông vận tải.
Bảng 6 Hệ số phát thải do hoạt động giao thông vận tải.
Bảng 7 Hệ số phát thải do hoạt động tiểu thủ công nghiệp.
Bảng 8 Lượng thải PM10 do hoạt động dân sinh của huyện Khoái Châu.
Bảng 9 Lượng thải SO 2 do hoạt động dân sinh của huyện Khoái Châu.
Bảng 10 Lượng thải NO x do hoạt động dân sinh của huyện Khoái Châu.
Bảng 11 Lượng thải CO 2 do hoạt động dân sinh của huyện Khoái Châu.
Bảng 12 Tổng lượng thải do hoạt động dân sinh.
Bảng 13 Lượng bụi do phát thải giao thông.
Bảng 14 Lượng SO x từ phát thải giao thông.
Bảng 15 Lượng NO x từ phát thải giao thông.
Bảng 16 Lượng CO 2 từ phát thải giao thông.
Bảng 17 Tổng lượng thải từ phát thải giao thông.
Bảng 18 Lượng thải từ than.
Bảng 19 Lượng thải từ củi
Bảng 20 Tổng lượng thải từ TTCN
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Bản đồ hành chính huyện Khoái Châu.
Hình 2 Các nhóm chức năng trong GIS.
Hình 3 Lượng thải SO 2 từ củi của phát thải dân sinh huyện Khoái Châu.
Hình 4 Biểu đồ lượng thải SO 2 từ than của phát thải dân sinh huyện Khoái Châu Hình 5 Lượng thải SO 2 từ LPG của phát thải dân sinh huyện Khoái Châu
Hình 8 Lượng thải SO x từ vận tải hàng hóa của phát thải giao thông huyện Khoái
Châu (Đơn vị: g/ năm)
Hình 9 Lượng thải SO x từ vận tải hành khách của phát thải giao thông huyện
Khoái Châu (Đơn vị: g/ năm)
Hình 10 Lượng thải SO x từ xe máy của phát thải giao thông huyện Khoái Châu
Trang 8MỞ ĐẦU
Không khí có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người và sinh vật Bởikhông khí là một nhu cầu bức thiết mà không thể không có Con người ta có thểnhịn ăn, nhịn uống vài ngày nhưng không thể nhịn thở vài phút
Trước kia môi trường không khí vốn rất trong sạch, nó có thể tự điềuchỉnh cân bằng và không bị ô nhiễm Ngày nay sựu phát triển của xã hội và kinh
tế đi đôi với sự phát triển của công nghiệp, giao thông vận tải đã làm cho môitrường không khí bị ô nhiễm va ngày càng ô nhiễm trầm trọng
Hiện trạng môi trường không khí ở nước ta đang là mối lo ngại lớn, đặcbiệt tại các thành phố lớn như Hà Nội , TP.Hồ Chí Minh , bên cạnh đó là cáctỉnh như Hưng Yên cũng là khu vực góp phần làm cho ô nhiễm không khí ởnước ta thêm trầm trọng Vì vậy, một trong những đề tài : tính toán tải lượng các
chất ô nhiễm không khí trong “Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, xác định lượng phát thải gây ô nhiễm không khí cho huyện Khoái Châu, thể hiện bằng GIS” là rất cần thiết và hữu ích.
Nó không chỉ đáp ứng các yêu cầu trước mắt mà còn tạo nền tảng vữngchắc cho sự nghiệp bảo vệ Tài nguyên và Môi trường trong tương lai lâu dài, vì
đó là sự sống còn của chính chúng ta và con cháu sau này: “vì một môi trườngsống trong lành, không ô nhiễm, vì một hành tinh xanh”
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đàm
Quang Thọ, Ths Tạ Đăng Thuần, Ths Lê Thành Huy đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ em trong suốt quá trình tính toán hoàn thành đề tài
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên ngày tháng năm2012
Sinh viên thực hiện:
Phạm Thị Thu Hường MTK7.1
Trang 9CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN KHOÁI CHÂU
1.1.TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN
1.1.1 Điều kiện địa lý kinh tế
- Bản đồ hành chính huyện Khoái Châu:
Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Khoái Châu
- Khoái Châu là huyện đồng bằng Bắc Bộ, nằm trên bờ tả ngạn của sông
Hồng
+ Phía Nam và Đông Nam giáp các xã Thọ Vinh, Đồng Thanh, Vĩnh
Xá, Toàn Thắng của huyện Kim Động
+ Phía Đông giáp xã Xuân Trúc của huyện Ân Thi
+ Phía Đông Bắc và Bắc giáp các xã Minh Châu, Yên Hoà, HoànLong, Yên Phú, Lý Thường Kiệt của huyện Yên Mỹ, phía Tây Bắcgiáp Mễ Sở, Tân Tiến, Liên Nghĩa của huyện Văn Giang
+ Phía Tây giáp các xã nằm trong các huyện của Hà Nội : xã TựNhiên, Thống Nhất, Vạn Điểm, Lê Lợi của huyện Thường Tín (ởchính phía tây) và Văn Nhân, Thuỵ Phú, Hồng Thái của huyện PhúXuyên (ở phía Tây Nam), ranh giới là sông Hồng
Trang 10-Trên địa bàn huyện còn có sông Bần chảy xuôi từ Bần Yên Nhân, quaYên Mỹ, Khoái Châu, sang Kim Động Đầm Dạ Trạch, nằm tại các xã BìnhMinh, Dạ Trạch, Hàm Tử, Tứ Dân, Đông Kết, đây vốn là một khúc của sôngHồng trước kia, nay do đổi dòng sang hướng tây mà tạo thành.
- Huyện Khoái Châu có diện tích là 130,9 km²
- Huyện Khoái Châu bao gồm huyện lị là thị trấn Khoái Châu và 25 xã.Danh sách và diện tích hành chính của các xã và thị trấn Khoái Châu:
Bảng 1: Các đơn vị hành chính của huyện Khoái Châu:
hành chính
Diện tích (ha)
Dân số ( Người)
Trang 11- Huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa.
- Mùa mưa từ tháng 5- tháng 10, mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 4.Tháng 2 và tháng 3 có mưa phùn
- Nhiệt độ trung bình năm 23,4 độ C, cao nhất 38 - 39oC, thấp nhất khôngdưới 5oC Mùa hè nhiệt độ cao nhất vào tháng 5 lên tới 37 – 380C Tháng 7-8nhiệt độ xuống còn 27 – 280C Mùa đông các tháng 10 – 11 nhiệt độ xuống còn
15 - 200C, có năm tháng 12 và tháng 1 năm sau xuống còn 9 - 100C
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1800-2500 mm, phân bố cho một sốtháng như sau: tháng 5 mưa từ 90 – 150 mm, tháng 6,7 mưa khoảng 300mm,tháng 8 mưa từ 280 – 330mm
- Độ ẩm trung bình hàng năm là 86%
- Số giờ nắng trung bình hằng năm là 1.730 giờ
1.2 SỨC ÉP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐẾN SỰ PHÁT SINH CHẤT THẢI GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
1.2.1 Tăng trưởng kinh tế.
- Năm 2011, huyện Khoái Châu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 13,84%
- Thu ngân sách ước thực hiện 77 tỷ 466 triệu đồng, đạt trên 131% so với dựtoán
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 8,87%, giá trị thu trên 1ha canh tác đạt
149 triệu đồng/năm
- Thu nhập bình quân đạt 26 triệu đồng/ người/ năm
- Phát triển dân số 0,9%, tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 0,7%
- Tạo thêm việc làm cho 3.000 lao động
Trang 12- 100% các xã hoàn thành quy hoạch xây dựng nông thôn mới, giao thôngthủy lợi đồng ruộng có chuyển biến tích cực
- Tiến độ quy hoạch khu Bô Thời - Dân Tiến lên đô thị loại 4 và quy hoạchlại một số tên đường trên địa bàn huyện đang được đẩy nhanh
- Cùng với công nghiệp, lĩnh vực dịch vụ - thương mại cũng có bước pháttriển mạnh, nhất là dịch vụ vận tải, ngân hàng, bưu chính viễn thông, nhà hàng,khu vui chơi, dịch vụ hàng hoá tại các chợ và siêu thị, …, đã đáp ứng kịp thờinhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh
- Những năm gần đây, tuy diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹpnhưng sản xuất nông nghiệp vẫn luôn được coi trọng Người dân đã chủ động ápdụng tiến bộ KH-KT, đưa trên 70% diện tích lúa chất lượng cao vào đồng ruộng.Kết quả trên không chỉ bảo đảm an ninh lương thực mà còn mang lại giá trị kinh
tế cao cho địa phương
- Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế là một số vấn đề như:
Những vấn đề bức xúc của nhân dân trong việc quản lý đất đainhững vấn đề như: Tình trạng một số công trình, dự án đã được phêduyệt chậm triển khai như: Công ty năng lượng Sông Hồng, Công
ty TNHH Đại Hàn, Công ty Amexco thuộc xã Dân Tiến,
Tình trạng vi phạm xây nhà trên đất 03 còn nhiều
Vi phạm pháp luật trên địa bàn còn cao
Tình trạng ô nhiễm môi trường
Vi phạm hành lang lưới điện và công trình giao thông còn nhiều bấtcập,
Trang 13- Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 88.458 người,chiếm 96,76% lao động trong độ tuổi.
- Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ chủ yếu (trên 80%), còn lại là lao độngtrong các ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại - du lịch
- Nhân khẩu trong độ tuổi lao động tăng dần qua các năm từ 90.020 người năm
2004 đến năm 2008 là 98.728 người Lao động đang làm việc trong ngành kinh tếquốc dân tăng giảm không ổn định, năm 2004 lao động đang làm việc trong cácngành kinh tế là 85.750 người đến năm 2005 là 89.789 người tăng 4.035 ngườitương ứng 4.7%, đến năm 2006 là 91.039 người tăng so với năm 2005 là 1.250người tương ứng 1,4%,tỷ lệ số người có việc làm giảm đi, đến năm 2007 lao độngđang làm việc là 84.663 người giảm 6.376 người tương ứng 7% cho đến năm
2008 là 86.765 người tăng so với năm 2007 là 2.102 người tương ứng 2,5 %,sốngười thất nghiệp năm 2008 là 11.963 người
- Việc số lao động đang làm việc tăng giảm không ổn định,năm 2006 số laođộng đang làm việc nhiều nhất rồi giảm dần đến năm 2008 điều này làm cho sốngười không có việc làm tăng gây áp lực cho công tác giải quyết việc làm Trong
đó dân số nông nghiệp là 174.287 người chiếm 91,8% Hiện nay số người trong
độ tuổi lao động của huyện là 98.728 người chiếm 52% dân số toàn huyện Laođộng đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân 86.756 người chiếm 87,88% laođộng trong độ tuổi
- Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ chủ yếu 76,6%,lao động trongcác ngành công nghiệp – xây dựng và thương mại dịch vụ du lịch rất ít
- Hiện nay lao động ở huyện Khoái Châu chủ yếu là lao động giản đơn, ít quađào tạo với khoa học kỹ thuật nên thị trường lao động c ̣n rất nhiều hạn chế.Vớit́nh h́nh nhân khẩu như vậy huyện cần quan tâm,có biện pháp để dân số ổn địnhđặc biệt là số lao động đang làm việc tăng ổn định hơn giải quyết tốt vấn đề việclàm cho người
Bảng 2: Tình h́ình nhân khẩu lao động của huyện qua 5 năm
Trang 15(Nguồn: Thống kê huyện khoái châu , 2008)
1.2.3 Khu vực công nghiệp – xây dựng và năng lượng
- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện có nhiều bước phát triển.Đến nay, đã có 40 dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh vào địa bàn huyện Trong
đó, có 31 dự án sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, 9 dự án kinhdoanh làm dịch vụ và đã có 22 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh.Các ngành hàng tiểu thủ công nghiệp vẫn duy trì được sự phát triển ổn định, tậndụng được thế mạnh của địa phương như: Nguồn nguyên liệu, lực lượng laođộng
- Tập trung phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, đồuống, theo hướng đa dạng hóa các sản phẩm Chú trọng chế biến các sảnphẩm xuất khẩu, đưa ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm thànhngành công nghiệp mũi nhọn trong việc phát triển công nghiệp nông thôn
- Tập trung đầu tư phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển mạnh sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa
có chất lượng và giá trị cao
- Huyện Khoái Châu hiện có nhiều các công ty đang hoạt động sản xuất nhưCông ty may Việt Mỹ, công ty TNHH Đại Hàn, công ty TNHH một thành viênTrường Loan, công ty Amexco,
- Hệ thống thương mại, dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở các trung tâm, các điểmdân cư nông thôn hoạt động đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu đời sống sinhhoạt và sản xuất của nhân dân Một số loại hình thương mại dịch vụ mới đangđược đầu tư xây dựng trên địa bàn như các siêu thị, trung tâm thương mại, …
- Ngành điện cơ bản hoàn thành kế hoạch kinh doanh và một số dự án trọngđiểm như: xây dựng trạm biến áp 110 KV tại xã Tân Dân, xuất tuyến 35KV,trạm 110KV, trạm trung gian Khoái Châu; tiếp nhận lưới điện 0,4 KV; bán điệntrực tiếp đến các hộ dân, lắp đặt các trạm biến áp mới
Trang 16- Huyện thu hút được một số dự án mới như: Dự án chợ và hạ tầng kỹ thuậtkhu nhà ở thương mại Khoái Châu tại xã Dân Tiến, Công ty Gia Tuệ (PLAZA)đầu tư xây dựng khu thương mại dịch vụ ở xã Dân Tiến; Công ty Cổ phầnInPeL đầu tư xây dựng, quy hoạch Khu Đô thị mới phía Bắc đường côngnghiệp, đề nghị UBND tỉnh cho lập quy hoạch đô thị loại IV Bô Thời – DânTiến.
- Thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông ngày càng phát triển mạnh, mạnglưới viễn thông liên tục được mở rộng, chất lượng được nâng lên, số thuê bao diđộng, kết nối internet tăng nhanh
- Hoạt động xây dựng trong năm có xu hướng phục hồi tăng dần, nguyênnhân do giá cả vật liệu xây dựng ổn định, đặc biệt là thép và xi măng tăng khôngđáng kể
Tác động của phát triển công nghiệp - xây dựng và năng lượng tới MT:
Sự phát triển của bất kỳ hoạt động kinh tế nào cũng gắn liền với vấn đề môitrường Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa đối với sự phát triển của ngành kinh
tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng, và xã hội hóa cao như công xây dựng và NL Các hoạt động sản xuất ảnh hưởng rất lớn tới môi trường tựnhiên như:
nghiệp-+ Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm do hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểuthủ công nghiệp không qua xử lý vào môi trường
+ Hệ sinh thái bị thay đổi, mất đi môi trường sống và phát triển của sinhvật,làm giảm sự đa dạng.Đất nông nghiệp bị mất đi
+ Môi trường đất , không khí, nước bị ô nhiễm do các hoạt động khai thác vàthải bỏ không qua xử lý vào môi trường
+ Ô nhiễm bụi còn do các công trình xây dựng nhà ở, công sở và các đườnggiao thông nội thị đặc biệt là việc đổ đất, đá, sỏi lấn chiếm lòng lề đường, quátrình thi công các công trình, dự án đã ảnh hưởng đến việc đi lại của nhân dân,làm mất cảnh quan đô thị, ô nhiễm môi trường
1.2.4 Sự phát triển của ngành giao thông vận tải.
- Huyện khoái Châu có hệ thống giao thông tương đối đồng bộ cả về đường bộ
và đường thủy Hiện nay trên địa bàn huyện có 693,8km đường bộ đạt mật độ5,6km đường/km2 trong đó quốc lộ có 27 km, tỉnh lộ có 49,3km, tỉnh huyện lộ có
Trang 1715,6km,đường liên thôn liên xã 601,9km Về đường sông huyện Khoái Châu có23km đường sông thuộc tuyến đê sông Hồng với 7 bến đò ngang và một bến bốc dỡnhưng còn bé và lạc hậu.
- Hệ thống đường giao thông là một trong những điều kiện cần thiết cho sự pháttriển kinh tế xă hội của huyện Do vậy trong thời gian qua đă được UBND huyệnKhoái Châu quan tâm củng cố và làm mới,đường làng ngơ xóm đều được bê tônghoá ,trải nhựa đảm bảo thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân
- Về giao thông, trrên địa bàn huyện có đừơng 39A chạy qua lối liền vớiđường quốc lộ 5, bên cạnh đó còn có các đường liên huyện, liên xã như đường:
- Lựơng xe lưu thông qua các xã trên địa bàn huyện:
Tên đơn vị hành chính Tổng xe(ô tô, xe máy)
Trang 18Bảng 3: Lượng xe lưu thông trên địa bàn huyện Khoái Châu.
Tác động của ngành GTVT tới môi trường
Làm thay đổi hệ sinh thái.
Đường GT được bê tông hóa, rải nhựa, chiếm diện tích đất cho động thựcvật, đè nén lên thảm phủ thực vật, môi trường tự nhiên thay thê bằng môitrường nhân tạo
Tác động môi trường từ giao thông vận tải đường:
+ Giao thông vận tải thường là nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường không khí ở đô thị, do phương tiện, cơ sở hạ tầng giao thông chưa phát triển, lượng xe lưu hành nhiều, thêm vào đó hiện nay hầu hết các cửa hàng kinh doanhxăng dầu trên địa bàn đã áp dụng xăng không chì là loại xăng ít gây ô nhiễm chomôi trường vì vậy tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do các phương tiện giao thông đang là vấn đề nghiêm trọng
+ Các chất gây ô nhiễm NO2, SO2, CO, bụi
+ Vấn đề ô nhiễm tiếng ồn vào giờ cao điểm tại các đô thị cũng là vấn đề đáng quan tâm
Tác động của các phương tiện thủy tới môi trường:
+ Tác động đến môi trường không khí: Khí thải từ các phương tiện thủy làsản phẩm cháy của nhiên liệu trong động cơ tàu với thành phần chủ yếu gồm
CO2, CO, chất hữu cơ bay hơi (VOCs), SO2, các Oxit nitơ (NOx), bồ hóng (muộithan), …
+ Tác động tới môi trường nước: hoạt động của các phương tiện thủy tácđộng mạnh mẽ đến chất lượng môi trường nước do những hoạt động xả thải từtàu Một số tác động cụ thể có thể kể đến gồm:
Góp phần vào ô nhiễm môi trường không khí do xả khí thải động cơtiêu thụ lượ ng nhiên liệu nêu trên Thành phần khí thải chủ cũng là
CO2, CO, chất hữu cơ bay hơi (VOCs), SO2, các Oxit nitơ (NOx), bồhóng (muội than), …
Trang 19 Ô nhiễm đáng kể nhất do hoạt động vận tải thủy vẫn là ô nhiễmnước do dầu, tích đọng kim loại nặng vào trầm tích
Các hoạt động thải dầu vào môi trường từ các phương tiện hàng hải:khoảng 48% do các tàu không có két chứa dầu bẩn, 35% do sự cốđâm va, 13% do sự cố tràn dầu
1.2.5 Sự phát triển của ngành du lịch.
- Do đặc điểm Hưng Yên không có rừng và biển nên ngành du lịch phát triểncòn hạn chế Hiện nay, tỉnh đang đầu tư xây dựng các kết cấu hạ tầng để phục
vụ phát triển du lịch như: đường giao thông, các khu di tích lịch sử văn hoá, …
- Mặt khác, Hưng Yên cách thủ đô Hà Nội không xa có khả năng gắn kết vớicác tuyến du lịch từ Hà Nội qua Hưng Yên, Hải Dương đi Hải Phòng, QuảngNinh, Hà Nam, Thái Bình, … Đây là một lợi thế quan trọng, nếu triển khai tốt
và có sự liên kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận sẽ tạo nên những tuyến du lịch hấpdẫn, góp phần phát triển nhanh các ngành du lịch dịch vụ, tăng xuất khẩu tại chỗ
và tạo việc làm cho lao động trong tỉnh
- Hưng Yên là khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng Toàn tỉnhhiện có hơn 800 di tích lịch sử và văn hoá, trong đó có 132 di tích được xếphạng cùng hàng nghìn tài liệu và hiện vật cổ có giá trị Đặc biệt, quần thể di tíchPhố Hiến, Đa Hoà, Dạ Trạch, khu tưởng niệm lương y Hải Thượng Lãn Ông, …
là nguồn tài nguyên văn hoá rất có giá trị cho phát triển du lịch
- Là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng có nền văn minh lúa nước lâu đời,Hưng Yên có nhiều lễ hội truyền thống phản ánh khá rõ nét con người, truyềnthống, phong tục của nền văn minh lúa nước Nét độc đáo của nhiều lễ hộitruyền thống là các lễ rước thường gắn liền với sông Hồng như lễ hội đền Mẫu,đền Dạ Trạch, đền Đa Hoà, … đều tổ chức rước nước từ sông Hồng về lễ thánh;thông qua các lễ hội để người dân tưởng nhớ các vị anh hùng, người có côngxây dựng đất nước
- Theo thống kê trên địa bàn huyện Khoái Châu có 22 di tích được xếp hạng
di tích lịch sử như : Đền Chánh Đa Hoà (Bình Minh), Đền Hoá Dạ Trạch (DạTrạch), Đền Hàm Tử (Hàm Tử), Đình Phương Trù (Tứ Dân), Đền Hậu, ChùaLạc Thuỷ (Đông Kết), Đình chùa Bối Khê (Liên Khê), Đền Quan Xuyên (ThànhCông), Chùa Cót, Chùa Cốc Phong (Chí Tân), Đình, Chùa Ngọc Nha, Đền TiểuQuan (Phùng Hưng), Đền An Lạc (Đồng Tiến), Đình Bình Dân (Tân Dân),
Trang 20 Đầm Dạ Trạch gắn với danh nhân Triệu Việt Vương trong cuộcchiến đánh đuổi quân nhà Lương, bảo vệ nước Vạn Xuân.
Hàm Tử (xã Hàm Tử) và Tây Kết (xã Tứ Dân nơi diễn ra các trậnthắng trong kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần
Bãi Sậy (thuộc xã Tân Dân, giáp với huyện Yên Mỹ) gắn liềnvới khởi nghĩa Bãi Sậy chống Pháp của Nguyễn Thiện Thuật
Đền Đa Hòa thuộc xã Bình Minh và đền hóa Dạ Trạch thuộc xã DạTrạch là đền thờ đức thánh Chử Đồng Tử (một trong tứ bất tử) vàcông chúa Tiên Dung
Đình thờ danh tướng Nguyễn Mục nằm trong quần thể Khu di tíchđình chùa Bối Khê đã được Bộ văn hóa thông tin xếp hạng di tíchlịch sử quốc gia Chùa Bối Khê là một ngôi chùa cổ kính của vùngKinh Bắc với hàng trăm tượng phật và nơi đây đã từng là nơi tuhành của nhiều vị sư nổi tiếng và ngày nay những vị sư này đang tutại chùa Xã Đàn, Hà Nội
Tại cây đa Sài Thị thuộc thôn Sài Thị - xã Thuần Hưng là nơi thànhlập chi bộ đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên của tỉnh Hưng Yên
Những vấn đề về môi trường trong phát triển du lịch
Tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường không khí, nướcsẽảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của du khách
Tác động tới môi trường tự nhiên
- Làm ô nhiễm không khí do mật độ xe cộ, tàu thuyền, khí thải của các hệthống làm lạnh và do người tập trung quá đông vào một số thời điểm Ô nhiễmkhông khí do khí thải từ các loại máy xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịchhoặc do tăng số lượng xe cộ và các phương tiện giải trí phục vụ du khách hoặc
từ quá trình đốt các nguyên liệu năng lượng rắn (như củi, than, ) để đáp ứngnhu cầu về năng lượng của các cơ sở dịch vụ du lịch
- Ô nhiễm nước (nước ngầm, nước mặt) do chất thải, khai thác tài nguyênkhông hợp lý, không có các giải pháp khai thác tài nguyên phù hợp
- Làm tổn hại đến hệ sinh vật tự nhiên (do khai thác quá mức làm thựcphẩm, đồ lưu niệm, ảnh hưởng đến điều kiện sống, )
- Gây ô nhiễm và suy thoái tài nguyên đất, đặc biệt là các vùng đất ngậpnước, bán ngập nước do chất thải không được xử lý và hiện tượng xói lở
Trang 21 Các tác động về kinh tế - xã hội
- Tích cực: Tăng thu nhập cho dân địa phương Lợi nhuận do sự gia tăng giá
trị bất động sản Đồng thời giảm bớt lao động phổ thông
- Tiêu cực:
+ Thu hẹp diện tích sinh sống của cộng đồng dân địa phương
+ Giảm sức sản xuất lương thực của địa phương (do chuyển đổi cơ cấu sửdụng đất, lao động và ngành nghề)
+ Tiếp cận với các khó khăn về tắc nghẽn giao thông, tiếng ồn, ô nhiễmkhông khí, quá tải trong dịch vụ giao thông
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng (ô nhiễm từ chất thải rắn và lỏng,các bệnh dịch đến từ nơi khác, bệnh xã hội, ) Và rất nhiều các tác động chưa
kể tới,
Trang 22CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI
2.1.1 Định nghĩa chất thải
2.1.1.1 Định nghĩa
- Theo Luật Bảo vệ môi trường ra ngày 29 tháng 11 năm 2005, chất thảiđược định nghĩa: “Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”.
2.1.1.2 Định nghĩa ô nhiễm môi trường không khí.
- Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quantrọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sựtoả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)
2.1.2 Phân loại và đặc điểm của các nguồn phát sinh chất thải.
a Tự nhiên:
- Núi lửa: núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu
sunfua, mêtan và những loại khí khác Không khí chứa bụi lan toả đi rất
xa vì nó được phun lên rất cao
- Cháy rừng: các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy
ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ Các đám cháynày thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí
- Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng
và gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biểntung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí
- Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát
thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hìnhthành các khí sunfua, nitrit, các loại muối, Các loại bụi, khí này đều gây
ô nhiễm không khí
b Nhân tạo:
Công nghiệp:
+ Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người
+ Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóathạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy
Trang 23hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quátrình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
+ Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tậptrung trong một không gian nhỏ Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy môsản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khácnhau
Giao thông vận tải:
+ Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đôthị và khu đông dân cư
+ Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu độngcơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,CH4, các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình dichuyển
+ Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏnhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì
sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường
Nông nghiệp:
+ Các hoạt động sản xuất nông nghiệp: sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo
vệ thực vật, hoạt động đốt rơm rạ sau vụ thu hoạch cũng là nguồn phát thải cáckhí độc hại vào môi trường không khí: CO, CO2, SO2,
Sinh hoạt:
+ Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sửdụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặcvài hộ xung quanh
+ Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ, 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤTTHẢI
2.2.1 Sử dụng hệ số phát thải.
- Phương pháp này sử dụng các hệ số định mức đã được kiểm nghiệm trongthực tế để xác định mức độ phát sinh khí thải Mỗi nguồn phát sinh khí thải cómột hệ số phát thải riêng
- Khi biết thông tin về các cơ sở sản xuất công nghiệp như: loại hình, quy môsản xuất, sản lượng, … Ta có thể xác định được lượng thải phát sinh
Trang 24- Mỗi loại hình sản xuất sẽ có các định mức phát thải khác nhau; loại khí thải,lượng và tính chất của nó cũng có những đặc thù khác nhau Đây chính là căn cứ
để đánh giá mối liên hệ giữa quá trình sản xuất và phát thải, nghĩa là thể hiệnkhả năng phát thải của từng loại hình sản xuất
- Hệ số phát thải được quy định theo từng mức, từng nhóm khác nhau dựavào nguồn gốc phát sinh, mức độ nguy hại, … của chất thải
- Nguồn:
+ Của WHO hoặc của các tổ chức quốc tế khác (EU, EPA).
+ Của các nước phát triển
+ Tham khảo hệ số phát thải đã sử dụng trong các báo cáo ĐTM đãđược thẩm định, báo cáo định kỳ, cam kết bảo vệ môi trường, Các hệ số này được xác định trên cơ sở các kết quả đo đạc của các quá trìnhthực nghiệm cụ thể Do vậy khi sử dụng cần lựa chọn hệ số tương ứng cho các
cơ sở có quy mô, loại hình sản xuất thích hợp
2.2.2 Phân tích công nghệ, tính toán kỹ thuật
- Phương pháp này sử dụng các nguyên lý, tính chất vật lý/ hóa học củaquá trình công nghệ
- Mô hình lý thuyết cho các quy trình cụ thể cũng có thể được sử dụng,mặc dù chúng có thể phức tạp
- Yêu cầu nắm bắt rõ ràng:
+ Loại hình, quy mô sản xuất
+ Quy trình công nghệ các phân đoạn, công đoạn sản xuất
+ Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất
+ Sản phẩm thu được là bao nhiêu, định lượng chúng
+ Chất thải, khí thải bao gồm những gì? Phân loại và định lượngchúng
2.3 NGUỒN THÔNG TIN, SỐ LIỆU – CƠ SỞ TÍNH TOÁN LƯỢNG PHÁT SINH KHÍ THẢI.
2.3.1 Nguồn thông tin, số liệu
Nguồn thông tin, số liệu giúp tính toán và xây đựng cơ sở dữ liệu được lấy
từ nhiều nguồn khác nhau như:
- Từ thực tế ( Từ các sở, banh ngành)
- Từ số liệu đã công bố: “Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009”.
Trang 25- Từ các đề tài nghiên cứu ( Các bài báo).
- Từ các tài liệu quốc tế (WHO, EU, EPA).
- Từ các ĐTM đã qua thẩm định.
2.3.2 Cơ sở tính toán lượng phát sinh khí thải
- Cơ sở tính toán lượng phát sinh khí thải là sử dụng phương pháp giántiếp – Hệ số phát thải
- Mỗi nguồn phát sinh có một hệ số phát thải riêng, phụ thuộc vào quy
mô, loại hình sản xuất và tính chất của loại khí thải phát sinh
(mg/ng/năm)
SO2 (mg/ng/năm)
NOx(mg/ng/năm)
CO2 (mg/ng/năm)
+ Giao thông vận tải:
Bảng 5: Hệ số phát thải do hoạt động giao thông vận tải
Lượng thải tính cho 10 xe/năm
Vận tải
hàng hóa
Vận tảihànhkhách
Xe máy
Vận tảihànghóa
Vận tảihànhkhách
Xe máy
Bảng 6: Hệ số phát thải do hoạt động giao thông vận tải
Lượng thải tính cho 10 xe/năm
Trang 26Tổng NOx (tấn/năm) Tổng CO2 (tấn/năm)
Vận tải
hàng hóa
Vận tảihànhkhách
Xemáy
Vận tảihànghóa
Vận tảihànhkhách
Xe máy
+ Tiểu thủ công nghiệp:
Bảng 7: Hệ số phát thải do hoạt động tiểu thủ công nghiệp.
nhiên liệu
Hệ số phát thảiPM10
(mg/kg)
SO2 (mg/kg)
Nox(mg/kg)
CO2 (mg/kg)
2.4 ỨNG DỤNG CỦA GIS TRONG QUẢN LÝ NGUỒN THẢI
2.4.1 Định nghĩa về Hệ thống thông tin địa lý - Geographic Information System( GIS)
- Hệ thông tin địa lý GIS có thể được định nghĩa như là tập hợp các công
cụ để thu thập, lưu trữ, chỉnh sửa, truy cập, phân tích và cập nhật các thông tin địa lý cho một mục đích chuyên biệt.
- Ủy ban tọa độ quốc gia liên ngành về bản đồ số của Mỹ, 1998 định nghĩa: “ Hệ thống thông tin địa lý là tập hợp phần cứng, phần mềm và các thủ tục để lưu trữ, quản lý, điều khiển, phân tích, mô hình hóa và hiển thị dữ liệu địa
lý Nhằm giải quyết các vấn đề quản lý và quy hoạch phức tạpliên quan đến quy hoạch, quản lý tài nguyên môi trường.”
2.4.2 Các chức năng cơ bản của hệ thông tin địa lý
2.4.2.1 Nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu là một chức năng của GIS qua đó dữ liệu dưới dạng tương tựhay dạng số được biến đổi sang dạng số có thể sử dụng được bằng GIS Việc nhập dữ liệu được thực hiện nhờ vào các thiết bị như bàn số hóa, máy quét, bàn phím và các chương trình hay môđun nhập và chuyển đổi dữ liệu của GIS
Trang 272.4.2.2 Quản lý dữ liệu
Việc xây dựng một cơ sớ dữ liệu GIS lớn bằng các phương pháp nhập dữ liệu khác nhau thường rất tốn kém về thời gian, công sức và tiền bạc Số chi phí bằng tiền cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu có thể lớn hơn hẳn chi phí phần cứng
và phần mềm GIS Điều đó phần nào nói lên ý nghĩa của việc quản lý dữ liệu, một chức năng quan trọng của tất cả các hệ thống thông tin địa lý Chức năng này bao gồm việc tổ chức lưu trữ và truy cập dữ liệu sao cho hiệu quả nhất
2.4.2.3 Phân tích dữ liệu
Phân tích dữ liệu là chức năng quan trọng nhất của GIS GIS cung cấp các
dữ liệu cần thiết để phân tích dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính và phân tích tổng hợp cả hai loại dữ liệu đó ở trong cơ sở dữ liệu để tạo ra các thông tin mới trợ giúp các quyết định mang tính không gian
2.4.2.4 Xuất dữ liệu
Chức năng xuất dữ liệu hay còn gọi là chức năng báo cáo của GIS cho phép hiển thị, trình bày các kết quả phân tích và mô hình hóa không gian bằng GIS dưới dạng bản đồ, bảng thuộc tính hay văn bản trên màn hình hay trên các vật liệu truyền thống khác ở các tỷ lệ và chất lượng khác nhau tùy thuộc vào các yêu cầu của người dùng và khả năng của các thiết bị như màn hình, máy in và máy vẽ
Sức mạnh của các chức năng của hệ thống GIS khác nhau là khác nhau
Kỹ thuật xây dựng các chức năng cũng rất khác nhau Sơ đồ sau đây mô tả quan
hệ giữa các nhóm chức năng và cách biểu diễn thông tin khác nhau của GIS
Chức năng thu thập dữ liệu tạo ra dữ liệu từ các quan sát hệ thống thế giớithực và từ các tài liệu, bản đồ giấy, đôi khi chúng có sẵn dưới dạng số Kết quả
ta có tập dữ liệu thô, có nghĩa là dữ liệu này không được phép áp dụng trực tiếp cho chức năng truy nhập và phân tích của hệ thống Chức năng sử lý sơ bộ dữ liệu sẽ biến đổi dữ liệu thô thành dữ liệu có cấu trúc để sử dụng trực tiếp các chức năng tìm kiếm và phân tích không gian Kết quả tìm kiếm và phân tích được xem như diễn giải dữ liệu, đó là tổ hợp hay biến đổi đặc biệt của dữ liệu cócấu trúc Hệ thống thông tin địa lý phải có phần mềm công cụ để tổ chức và lưu trữ các loại dữ liệu khác nhau, từ dữ liệu thô đến dữ liệu diễn giải Phần mềm công cụ này phải có các thao tác lưu trữ, truy nhập; đồng thời có khả năng hiển thị, tương tác đồ họa với tất cả các loại dữ liệu
Trang 28Hình 2: Các nhóm chức năng trong GIS
2.4.3 Ứng dụng của GIS trong quản lý nguồn thải
Hệ thống GIS trong quản lý nguồn thải gồm:
- Đầu vào: là các dữ liệu liên quan đến khí thải và các dữ liệu khác phục vụcho công tác quản lý như: Lượng khí thải, thành phần khí thải, loại khí thải, Tiến hành số hóa bản đồ phục vụ cho công tác quản lý các nguồn phát thải
Dữ liệu thô
Hiện tượng
quan sát
Tài liệu và bản đồ giấy
Xử lý
sơ bộ
dữ liệu
Hiển thị và tương tác
Thiệt bị
đồ họa
Dữ liệu có cấu trúc
Tìm kiếm
và phân tích
Diễn giải
Trang 29Cập nhật: là công đoạn không thể thiếu trong công tác quản lý khí thải ở huyệnThanh Miện bằng GIS, ở đây phần mềm dùng để cập nhật thông tin là phầnmềm Microsof Exel, phần mềm để biên tập và vẽ bản đồ là phần GIS.
- Đầu ra: Kết quả cuối cùng sẽ nhận được một hệ quản lý CSDL về khí thải(bản đồ thể hiện lượng phát thải của từng xã, và từ đó thấy đươco mức độ ônhiễm khác nhau trênn địa bàn từng xã trong huyện)
- Xây dựng CSDL: Dữ liệu thuộc tính- thiết kế các lớp bản đồ (Table) và cáctrường dữ liệu thuộc tính gồm có tên trường, loại dữ liệu, độ rộng dữ liệu
Lớp CSDL quản lý lượng phát thải dân sinh, dịch vụ, công nghiệp và nôngnghiệp; Lớp CSDL quản lý thành phần, tính chất khí thải
2.4.4 Sự cần thiết phải ứng dụng GIS trong công tác quản lý nguồn thải gây ÔNKK.
- Hiện nay, tình hình ô nhiễm ngày càng trở nên bức xúc, có rất nhiều vấn
đề mang tính chất phức tạp, và ÔNKK cũng không tránh khỏi hiện trạng trên do
đó việc ứng dụng GIS trong quản lý nguồn thải là điều cần thiết, giúp cho cácnhà quản lý theo dõi một cách chi tiết, cụ thể hơn về vấn đề ô nhiễm
- Với nguồn thải đa dạng và biến đổi thường xuyên, do đó sử dụng GISgiúp cho công tác cập nhật các thông tin cơ sở dữ liệu trở nên nhanh, hiệu quảhơn
- Không có GIS thì công việc xây dựng các bản đồ thể hiện lượng phát thải
là một vấn đề nan giải, nhờ có công cụ này mà công việc thể hiện lượng thảitrên bản đồ cực kì dễ dàng, từ đó các nhà quản lí cũng dễ dàng hơn trong côngtác quản lí
- Công việc tra cứu các tài liệu cần thiết cho công tác quản lý môi trường cũng sẽ thuận tiện hơn
- Công cụ trợ giúp làm báo cáo tự động, hỗ trợ cho người sử dụng một công
cụ thuận tiện để làm báo cáo dựa trên các số liệu quan trắc từ các cơ sở dữ liệu được lưu trữ
- Quản lý khối lượng lớn dữ liệu không gian về nguồn thải (vị trí địa lý, kinh
độ, vĩ độ…)